Bài tập đại cương kim loại

Câu 1: Hai kim loại X, Y và các dd muối clorua của chúng có các phản ứng hoá học sau:

 X + 2YCl3 XCl2 + 2YCl2 và Y + XCl2 YCl2 + X. phát biểu đúng là

A. ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+ B. kim loại X khử được ion Y2+

C. kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y D. ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+.

 

doc17 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2113 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập đại cương kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Hai kim loại X, Y và các dd muối clorua của chúng có các phản ứng hoá học sau: X + 2YCl3đ XCl2 + 2YCl2 và Y + XCl2đ YCl2 + X. phát biểu đúng là A. ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+ B. kim loại X khử được ion Y2+ C. kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y D. ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+. Câu 2: Cho các dd: (1) HCl; (2) KNO3; (3) HCl + KNO3; (4) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan trong các dd nào ? A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4 Câu 3: Cho các chất: (1)Fe(NO3)2; (2)Cu(NO3)2; (3) Fe(NO3)3; (4)AgNO3; (5)Fe; . Những cặp chất td với nhau là A. 1,2; 2,4; 3,5; 4,5 B. 1,2; 2,3; 4,5 C. 1,4; 2,5; 3,5; 4,5 D. 2,4; 3,4; 3,5; 4,5 Câu 4: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong dung dịch có dư A. HCl B NaOH C. AgNO3 D. NH3 Câu 5: Tiến hành 4 thí nghiệm: TN1: Nhúng Fe vào dd FeCl3 TH2: Nhúng Fe vào dd CuSO4 TN3: Nhúng Cu vào dd CuSO4 TN4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hoá là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại chất rắn không tan Z. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z là A. Mg, Fe, Cu B. Mg, Al, Fe, Cu C. MgO, Fe, Cu D. MgO, Fe3O4, Cu Câu 7: Để điều chế 1,08 g Ag cần điện phân dd AgNO3 trong thời gian bao lâu với cường độ dòng điện I = 5,36A? A. 20 phút B. 30 phút C. 60 phút D. 70 phút Câu 8: Hòa tan 4,86 g hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong HNO3 đặc nóng ta thu được 1,792 lít NO2 ở đktc. Cô cạn dd thu được lượng muối khan là; A.9,82 g B. 8,92 g C. 8,29 g D. 9,28 g Câu 9: Cho khí CO đi qua 15,36g hỗn hợp lấy dư gồm Fe2O3, FeO, CuO, Fe nung nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,96 g chất rắn A và V lít 1 khí. Giá trị của V là; A. 2,24 lít B. 1,12 lít C.3,36 lít D.4,48 lít Câu 10:Hòa tan 4 g một kim loại M vào 96,2 g nước được dd bazơ có nồng độ 7,4 % và V lít khí ở đktc. M là kim loại nào sau đây; A. Ca B. Na C. K D. Ba Câu 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl thu được dd Y nồng độ của FeCl2 trong Y là 15,76%. Hãy tính nồng độ của dd MgCl2 trong Y là: A. 11,79% B. 12,79% C. 13,79% D. 10,79% Câu 12: Khi hòa tan hiđrôxit M(OH)2 bằng 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu được dd muối trung hòa có nồng độ 27,2%. Kim loại M là; A. Fe B. Mg C. Cu D. Zn Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm 3 oxit trong 500ml dd H2SO4 1M(vừa đủ). Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dd có khối lượng là; A.,81 g B. 5,81 g C. 3,81 g D. 6,81 Cõu 14. Cho hỗn hợp gồm Ba, Al2O3 và Mg vào dd NaOH dư, cú bao nhiờu phản ứng dạng phõn tử cú thể xảy ra? a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 15: Cho 19,2 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Vậy kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg E. Tất cả đều sai Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 1,45 gam hổn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít H2 (đktc). Đun khan dd thu được m gam muối khan, giá trị của m là: A. 4,29 B. 2,87 C. 3,19 D. 3,87 E. Kết quả khác Câu 17: Cho 1,53 gam hổn hợp Mg, Cu, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hổn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng là (gam): a. 1,885 b. 2,24 c. 3,9 d. 2,95 Cõu 18. X là một kim loại. Cho 1,1 gam X vào 100 ml dd FeCl2 2M, thu được chất rắn khụng tan và cú 616 ml một khớ thoỏt ra (đktc). X là: A) Na B) K C) Ca D) Ba Câu 19: Cho một lượng bột Zn vào dd gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng các chất rắn sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng của Zn ban đầu là 0,5gam. Cô cạn phần dd sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam B. 17,0 gam C. 19,5 gam D. 14,1 gam Câu 20: Hoà tan hỗn hợp chứa 0,8 mol Al và 0,6 mol Mg vào dd HNO3 1M vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu được dd A và 6,72 lớt hỗn hợp khớ N2 và N2O (ở đktc). Cụ cạn cẩn thận dd A thu được 267,2 gam muối khan. Thể tớch HNO3 cần dựng là: A. 4,2 lớt. B. 4,0 lớt. C. 3,6 lớt. D. 4,4 lớt. Câu 21: Ngâm 1 lá Zn trong 100 ml dd AgNO3 0,1M. Phản ứng kết thúc khối lượng bạc thu được và khối lượng lá kẽm tăng lên là; A. 1,08g và 0,755g B. 1,80g và 0,575g C. 8,01g và 0,557g D. 1,08g và 0,2255 g Câu 22: Nhúng 1 thanh kim loại hóa trị 2 vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh KL giảm đi 0,24g. Cũng thanh KL trên nếu nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong khối lượng của thanh KL tăng 0,52g. KL hóa trị 2 đã dùng là A. Pb B. Cd C. Al D. Sn Câu 23: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 25 g vào 200ml dd CuSO4 0,5M. Sau 1 thời gian thấy thanh nhôm nặng 25,69g. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2(SO4)3 trong dd sau phản ứng lần lượt là; A. 0,425 và 0,2 B. 0,425 và 0,3 C. 0,4 và 0,2 D. 0,7 và 0,25 Caõu 24: Cho Fe taực duùng vaứo dd AgNO3 dử, sau khi phaỷn ửựng xaỷy ra hoaứn toaứn ta thu ủửụùc dd X vaứ keỏt tuỷa Y. Trong dd X coự chửựa: A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3 C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2. Caõu 25: Ngaõm 1 vaọt baống ủoàng coự khoỏi lửụùng 5g trong 250g dd AgNO3 4%. Khi laỏy vaọt ra thỡ lửụùng AgNO3 trong dd giảm 17%. Khoỏi lửụùng vaọt sau phaỷn ửựng laứ: A) 5,76g B) 6,08g C) 5,44g D) giaự trũ khaực Câu 26 Cho 2,49 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch H2SO4 loãng ta thấy có 1,344 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra là (gam): a. 4,25 b. 8,25 c. 5,37 d. 8,13 e. Tất cả đều sai vì thiếu dữ kiện Câu 27: Cho 2,81 g hổn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thì khối lượng hổn hợp các muối sunfat khan tạo ra là (gam): a. 3,81 b. 4,81 c. 5,21 d. 4,8 e. Kết quả khác Câu 28: Hũa tan 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy cũn lại 3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là A. 4,42 gam. B. 2,3 gam. C. 3,2 gam. D. 4,48 gam. Câu 29: Hoà tan 10 gam hổn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: a. 12 b. 11,2 c. 12,2 d. 16 e. Kết quả khác Câu 31: Để thu lấp Ag tinh khiết từ hh X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X vào dd chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dd Y, sau đó thêm vào Y (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toan) A. c mol bột Cu B. c mol bột Al C. 2c mol bột Cu D. 2c mol bột Al Câu 32: Điện phân dd chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( điện cực trơ , m/n xốp). Để dd sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì đk của a và b là; A. 2b = a B. b 2a Câu 33: Cho a mol Cu vào dd chứa 0,3 mol FeCl3 sau phản ứng thu được dd chứa 3 muối. Giá trị của a là; A. 0,15 B. > 0,15 C. < 0,15 D. < 0,15 Câu 34: Điện phân dd AgNO3 với điện cực trơ sau một thời gian thu được 0,432 g Ag ở catot, để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dd sau điện phân cần 25 ml dd NaCl 0,4M . Khối lượng AgNO3 trong dd đầu là; A. 1,98 g B. 2,38 g C. 2,75g D. 3,15g Câu 35: Điện phân dd chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,3 mol NaCl. Sau khi cả 2 điện cực đều có khí thoát ra thì dừng điện phân. Dd thu được có chứa: A. Na2SO4 và H2SO4 B. Na2SO4 và NaOH C. CuSO4 và Na2SO4 D. NaOH Câu 36: Điện phân dd có 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol NaCl sau khi catot và anot đều có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Dung dich sau điện phân có khoảng pH là; A. 7 B. 9 C. 8 D. = 7 Câu 37: Điện phân một dd gồm a mol CuSO4 và b mol H2SO4 với điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ngừng điện phân. Dd sau điện phân có số mol H2SO4 là; A. b mol B. (a+b) mol C. a mol D. (b-a) mol Cõu 38: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dd AgNO3 1M thỡ dd thu được chứa: A. AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 và Fe(NO3)2 D. AgNO3 và Fe(NO3)3 Cõu 39: Nhỳng bản kẽm và bản sắt vào cựng một dd đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc hai bản kim loại ra thỡ trong dd thu được nồng độ mol của kẽm sunfat bằng 2,5 lần của sắt sunfat. Mặt khỏc, khối lượng của dd giảm 0,11g. Khối lượng đồng bỏm lờn mỗi kim loại là (g): A. 1,28 và 3,2 B. 6,4 và 1,6 C. 1,54 và 2,6 D. 8,6 và 2,4 Cõu 44: Cho 14,7 gam hỗn hợp A gồm Fe, Al, Cu (cú số mol bằng nhau) vào 1 lớt dd HNO3 thỡ thu được dd B, 3,2 gam chất rắn khụng tan và khớ NO(sản phẩm khử duy nhất). Nồng độ dd HNO3 là A. 1,8M B. 1,2M C. 0,9 M D. 0,8 M Cõu 45: Cho 1,62 gam nhụm vào 100 ml dd chứa CuSO4 0,6 mol/l và Fe2(SO4)3 x mol/l. Kết thỳc phản ứng thu được 4,96 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Giỏ trị của x là: A. 0,2 B. 0,25 C. 0,15 D. 0,1 Cõu 46: Nhỳng 1 thanh kim loại M vào 1 lớt dd CuSO4, kết thỳc phản ứng thấy thanh kim loại M tăng 20 gam. Nếu cũng nhỳng thanh kim loại trờn vào 1 lớt dung dịch FeSO4, kết thỳc phản ứng thỡ thấy thanh M tăng 16 gam. Biết dd CuSO4 và dd FeSO4 cú cựng nồng độ mol/l. Vậy M là: A. Zn B. Mg C. Mn D. Fe Cõu 47: Cho một hỗn hợp gồm 0,56 gam Fe và 0,64 gam Cu vào 100ml dd AgNO3 0,45M. Khi kết thỳc phản ứng thu được dd A . Nồng độ mol/lớt của dd Fe(NO3)2 trong A là : A. 0,04 B. 0,045. C. 0,055. D. 0,05. Cõu 48: Cho 8,64g Al vào dd X (tạo thành bằng cỏch hũa tan 74,7g hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước) Kết thỳc phản ứng thu được 17,76g chất rắn gồm 2 kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3:CuCl2 trong hỗn hợp Y là: A. 3:1 B. 2:1 C. 3:2 D. 5:3 Cõu 49: Cho 0,16 mol Al tỏc dụng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,03 mol khớ X và dd Y . Cho Y tỏc dụng với dd NaOH dư thu được 0,03 mol khớ Z. Tớnh số mol HNO3 đó tham gia pứ A. 0,6 mol B. 0,24 mol C. 0,48 mol D. 0,51 mol Cõu 50: Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là bao nhiờu? A. 19,75g. B. 15,75g. C. 18,15g. D. 14,35g. Cõu 51: Cho 0,08 mol Al và 0,03 mol Fe tỏc dụng với dd HNO3 loóng (dư) thu được V lớt khớ NO (ở đktc) và dd X (khụng chứa muối Fe2+). Làm bay hơi dd X thu được 25,32 g muối. Giỏ trị của V là: A. 2,24. B. 1,7024. C. 0,448. D. 1,792 Cõu 52: Cho 0,04 mol bột sắt vào dd chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thỡ khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiờu gam ? A. 4,32 gam B. 1,12 gam C. 6,48 gam D. 7,84 gam Cõu 53: Cho 8,3g hỗn hợp (Fe, Al) vào 1 lớt dd CuSO4 0,21 M phản ứng hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn B gồm 2 kim loại. % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A. 53,32% B. 35,30% C. 50% D. 32,53% Cõu 54: Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một tỏc dụng với dd HCl dư thu được 5,6 lớt khớ ( đktc). Phần hai cho vào dd NaOH dư, thu được 3,36 lớt khớ(đktc). thành phần % khối lượng Cu cú trong hỗn hợp X là: A. 16% B. 32% C. 17% D. 34% Cõu 55: Cho 24,8 gam gồm một kim loại ở nhúm IIA và oxit của nú tỏc dụng với dd HCl dư thu được 55,5 gam muối khan. Tỡm kim loại đú. A. Mg. B. Ba C. Ca. D. Be Cõu 56: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại M, R ở hai chu kỡ liờn tiếp của phõn nhúm chớnh nhúm 2 trong BTH. Lấy 0,88 g X cho tỏc dụng hết dd HCl dư, thu được 0,672 lớt H2 (đktc) và dd Y, cụ cạn Y được m gam muối khan. Giỏ trị của m và tờn 2 kim loại M và R là: A. 3,01 gam Be và Mg B. 3,01 gam Mg và Ca C. 2,85 gam Mg và Ca D. 3,25 gam Sr và Ba Cõu 57: Lấy x mol Al cho vào một dd cú chứa a mol AgNO3 và b mol Zn(NO3)2. Phản ứng kết thỳc thu được dung dịch X cú 2 muối. Cho dd X tỏc dụng với dd NaOH dư khụng cú kết tủa . Giỏ trị của x là: A. 2a< x < 4b B. a + 2b < 2x < a + 3b C. a < 3x < a + 2b D. x = a + 2b Cõu 58: Nung 44g hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bỡnh kớn cho đến khi muối nitrat bị nhiệt phõn hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dd H2SO4 0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 cú trong hỗn hợp X là: A. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2 B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2 C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 D. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 Cõu 59: Hoà tan hỗn hợp Fe và Fe2O3 cú khối lượng 30 gam trong dd HCl, khi axit hết cũn lại một lượng Fe dư nặng 1,4 gam đồng thời thoỏt ra 2,8 lớt khớ ở điều kiện tiờu chuẩn. Khối lượng cựa Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 14 gam và 16 gam. B. 17 gam và 13 gam. C. 15 gam và 15 gam. D. 16 gam và 14 gam. Cõu 60: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hổn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 gam hổn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hổn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là (gam): a. 3,12 b. 3,22 c. 4 d. 4,2 e. 3,92 Câu 61: Khi dùng CO để khử Fe2O3 thu được hổn hợp các chất rắn còn lại. Hoà tan hổn hợp chất rắn đó bằng dd HCl dư giải phóng 4,48 lít khí (đktc). Dd sau khi hoà tan cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 45 gam kết tủa trắng. Thể tích CO đã dùng vào quỏ trình trên ở 200oC, 0,8 atm là (lít): a. 23,3 b. 2,33 c. 46,6 d. 5,25 e. Kết quả khác Câu 62: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hổn hợp gồm: CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng, luồng khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư, thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có klượng 215g thì klượng m gam hổn hợp oxit ban đầu là: a. 217,4 b. 249 c. 219,8 d. 230 e. Ko tính được vì Al2O3 ko bị khử bởi CO Cõu 63: Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m (g) hổn hợp chất rắn. Giá trị của m là: a. 2,24 b. 4,08 c. 10,2 d. 0,224 e. Kết quả khác Cõu 64: Cho 5,04g bột kim loại sắt vào 200 ml dd hỗn hợp gồm: FeCl2 0,2M; FeCl3 0,2M và Fe2(SO4)3 0,25M. Sau khi kết thỳc phản ứng, thấy cũn lại m gam chất rắn. Trịsố của m là: A. 0,56 B. 1,12 C. 0,84 D. 1,4 Cõu 65: Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với 1 lít dd A chứa FeSO4 0,1M và CuSO4 0,1M sau phản ứng thu được chṍt rắn B có khụ́i lượng . Giá trị của m là: A. 2,4 gam. B. 3,6 gam. C. 4,8 gam. D. 6 gam. Cõu 66: Hoà tan hoàn toàn m gam oxit FexOy bằng H2SO4 đặc, núng đựoc 4,48 lớt SO2 (đkc), phần dd chứa 240 gam một loại muối Fe duy nhất. Tính m. A. 28,8 gam. B. 92,8 gam. C. 69,6 gam. D. 81,2 gam. Cõu 67. Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam FexOy ụỷ caõu 66 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhụm. Hoà tan hoàn toàn hụ̃n hợp rắn sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng dư được 5,376 lớt H2 (đkc).Tớnh hiệu suất phản ứng nhiệt nhụm. A. 80%. B. 73,33%. C. 26,67%. D. 20%. Câu 68: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,757%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 11,787%. B. 84,243%. C. 88,213%. D. 15,757%. Câu 69: Nhúng một thanh kẽm vào dung dịch X chứa HCl và CuSO4 thì xảy ra quá trình A. ăn mòn hoá học. B. ăn mòn điện hoá. C. nhận electron. D. nhường electron. Câu70 (A-07): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dd chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít khí H2 (đktc) và dd Y. Coi thể tích dd không đổi. Dd Y có pH là A. 1. B. 6. C. 2. D. 7. Câu 71 (B-07): Cho 1,67 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl dư, thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Be và Mg. Câu 72: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 32,0 gam Fe2O3 trong dd HCl, thu được dd Y chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 77,7. B. 70,6. C. 63,5. D. 45,2. Câu 73: Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thu được 3,92 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y trong điều kiện không có không khí, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 20,900. B. 26,225. C. 26,375. D. 28,600. Câu 74: Nhúng một thanh kẽm vào dung dịch chứa HCl và Fe2(SO4)3 thì số lượng phản ứng tối đa có thể xảy ra là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 75: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Khi cô cạn Y thì thu được số gam chất rắn khan là A. 65,34 gam. B. 48,60 gam. C. 54,92 gam. D. 38,50 gam. Câu 76: Cho 35,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,4 mol NO và 0,05 mol N2O. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 62,4. B. 59,0. C. 70,9. D. 43,7. Câu 77: Cho 8,1 gam Al tác dụng hết với dd chứa 0,1 mol HNO3 và 0,6 mol H2SO4 (loãng), thu được V lít hỗn hợp khí NO và H2. Giá trị của V là A. 8,96. B. 15,68. C. 12,32. D. 9,80. Câu 78: Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dd Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd Z chứa 2 muối. Các muối trong Z là A. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3 và Cu(NO3)2. D. Al(NO3)3 và Mg(NO3)2. Câu79: Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dd Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn T gồm 3 kim loại. Các kim loại trong T là. A. Al, Cu và Ag. B. Cu, Ag và Zn. C. Mg, Cu và Zn. D. Al, Ag và Zn. Câu 80: Cho khí CO qua ống chứa 15,2 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp khí X và 13,6 gam chất rắn Y. Cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0. B. 10,0. C. 20,0. D. 25,0. Câu 81: Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại M sinh ra cho tác dụng với dd HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Công thức oxit là A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeO. D. ZnO Câu 82: Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 25,00 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thì thu được dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Giá trị của m là A. 52,90. B. 38,95. C. 42,42. D. 80.80. Cõu 83: Điện phõn 2 lớt dd CuSO4 (với điện cực trơ) đến khi khớ thoỏt ra ở cả 2 điện cực đều là 0,02 mol thỡ dừng lại. Coi thể tớch dd khụng đổi. Giỏ trị pH của dd sau điện phõn là A. 2,0. B. 1,7. C. 1,4. D. 1,2. Cõu 84: Cho dũng điện một chiều cú cường độ 2A qua dd NiSO4 một thời gian, thấy khối lượng catot tăng 2,4 gam, hiệu suất điện phõn là 80%. Thời gian điện phõn là A. 1giờ 22 phỳt. B. 224 phỳt. C. 2 giờ. D. 1 giờ 45 phỳt. Câu 85: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dd nước vôi trong dư thu được 5,00 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 6,24. B. 5,32. C. 4,56. D. 3,12. Câu 86: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15,0 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là A. 217,4. B. 219,8. C. 230,0. D. 249,0. Câu 87 (A-07): Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, FeO, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, Fe, Zn, MgO. Câu 88: Cho hỗn hợp gồm Fe và Pb tác dụng hết với dd Cu(NO3)2 thì thấy trong quá trình phản ứng, khối lượng chất rắn A. tăng dần. B. giảm dần. C. mới đầu tăng, sau đó giảm. D. mới đầu giảm, sau đó tăng. Câu 89: Hoà tan hoàn toàn một lượng Zn trong dung dịch AgNO3 loãng, dư thấy khối lượng chất rắn tăng 3,02 gam so với khối lượng kẽm ban đầu. Cũng lấy lượng Zn như trên cho tác dụng hết với oxi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là. A. 1,1325. B. 1,6200. C. 0,8100. D. 0,7185. Câu 90: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 đến khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là A. 7,3. B. 4,5. C. 12,8. D. 7,7. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1. KIM LOAẽI PHAÛN ệÙNG VễÙI NệễÙC, DUNG DềCH BAZễ Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ vào nước, thu được dung dịch Y và 0,24 mol H2. Dung dịch Z gồm a mol H2SO4 và 4a mol HCl. Trung hoà 1/2 dung dịch Y bằng dung dịch Z, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 18,46. B. 27,40. C. 20,26. D. 27,98. Câu 2: Cho Ba dư tác dụng với dung dịch chứa x mol HCl, thu được a1 mol H2. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch chứa x mol HCl, thu được a2 mol H2. Quan hệ giữa a1 và a2 là A. a1 = a2. B. a1 a2. D. a1 Ê a2. Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm Na và Ba tác dụng hết với H2O, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y có thể hấp thụ tối đa V lít khí CO2 (đktc), tạo thành muối. Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 8,96. Câu 4: Hoà tan hỗn hợp Ba, Na (với tỉ lệ mol 1:1) vào nước, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho 560 ml CO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được là A. 4,925 gam. B. 3,940 gam. C. 2,955 gam. D. 0,985 gam. Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 9,9 gam hỗn hợp gồm K và Al vào nước, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí H2 (đktc). Sục CO2 dư vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8. B. 11,7. C. 15,6. D. 19,5. Câu 6: Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch X gồm (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% và đun nóng, thu được khí Y, dung dịch Z, và m gam kết tủa T. Giá trị của m là A. 32,3375. B. 52,7250. C. 33,3275. D. 52,7205. Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 6,9 gam Na vào 200 ml dung dịch X gồm NaHCO3 1M và KHCO3 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 36,5. B. 40,3. C. 43,4. D. 48,8. Câu 8: Cho hỗn hợp Na, K và Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch Al(NO3)3 thì số gam kết tủa lớn nhất thu được là A. 7,8 gam. B. 15,6 gam. C. 46,8 gam. D. 3,9 gam. Câu 9: Hoà tan 2,15 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y vào H2O, thu được dung dịch Z và 0,448 lít khí H2 (đktc). Thêm H2SO4 dư vào dung dịch Z, thu được 2,33 gam kết tủa. Kim loại X và Y lần lượt là A. Li, Ba. B. Na, Ba. C. K, Ba. D. Na, Ca. Câu 10: Cho 18,6 gam hỗn hợp X gồm K và Al tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 18,6 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì số gam muối thu được là A. 68,30. B. 63,80. C. 43,45. D. 44,35. Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm K và Al tác dụng với nước dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của K trong X là A. 83,87%. B. 16,13%. C. 41,94%. D. 58,06%. Câu 12: Cho 11,5 gam Na vào 100 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,25M và Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13,15. B. 5,35. C. 7,35. D. 9,25. Câu 13: Cho 20,1 gam hỗn hợp X chứa Al, Mg, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít H2(đktc). Mặt khác, nếu hoà tan hết 20,1 gam X bằng dung dịch HCl, thu được 15,68 lít H2 (đktc). Số gam Al2O3 trong 20,1 gam X là A. 5,4. B. 9,6. C. 10,2. D. 5,1 . Câu 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho lượng X như trên tác dụng với O2 dư thì thu được 3 oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là A. 3,2. B. 1,6. C. 4,8. D. 6,4. Câu 15: Cho 46,95 gam hỗn hợp X gồm K và Ba tác dụng với dung dịch AlCl3 dư, thu được 19,50 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của K trong X là A. 24,92%. B. 12,46%. C. 75,08%. D. 87,54%. Câu 16: Chia 23,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 51,6. B. 25,8. C. 40,0. D. 37,4. Câu 17: Cho 8,50 gam hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,35. B. 16,05. C. 10,70. D. 21,40. Câu 18: Cho m gam Na vào dung dịch chứa 0,1 CuSO4 mol và 0,1 mol Al2(SO4)3, thu được kết tủa X. Để thu được lượng kết tủa X lớn nhất thì giá trị của m là A. 11,5. B. 23,0. C. 20,7. D. 18,4. Câu 19: Chia 23,0 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Li thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ, thu được sản phẩm khử duy nhất là 1,12 lít khí N2 (đktc). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong nước, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 11,20. C. 5,60. D. 8,96. Câu 20: Hoà tan 13,10 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hoà Y bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là A. 5,60. B. 8,96. C. 13,44. D. 6,72. Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với H2O dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong m gam X là A. 2,3 gam. B. 4,6 gam. C. 6,9 gam. D. 9,2 gam. Câu 22: Hoà tan 13,8 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Sục CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 50,4 gam muối. Giá trị của V là A. 5,60. B. 8,96. C. 13,44. D. 6,72. Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 31,3 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 5,6 lít khí H2 (đktc). Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 49,25. B. 39,40. C. 19,7

File đính kèm:

  • docBAI_TAP_DAI_CUONG_KIM_LOAI.doc
Giáo án liên quan