Bài tập môn Vật lý 10 - Đề 7

Bài 1. Người ta kéo một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N không đổi làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Lấy g = 9,8 m/s2.

a. Tính trọng lượng của thùng?

b. Tính phản lực của mặt phẳng ngang lên thùng và áp lực của thùng xuống mặt phẳng ngang?

c. Tính lực ma sát?

d. Tính gia tốc của thùng?

e. Quãng đường thùng trượt được sau 5 giây đầu?

BÀI 2 . Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe trượt đi một đoạn đường s thì dừng lại.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập môn Vật lý 10 - Đề 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1. Người ta kéo một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N không đổi làm thùng chuyển động  trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Lấy g = 9,8 m/s2. a. Tính trọng lượng của thùng? b. Tính phản lực của mặt phẳng ngang lên thùng và áp lực của thùng xuống mặt phẳng ngang? c. Tính lực ma sát? d. Tính gia tốc của thùng? e. Quãng đường thùng trượt được sau 5 giây đầu? BÀI 2 . Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe trượt đi một đoạn đường s thì dừng lại. a. Nếu xe chở hàng có khối lượng bằng khối lượng của xe thì đoạn đường trượt bằng bao nhiêu ? b. Nếu tồc độ của xe chỉ bằng một nửa lúc đầu thì đoạn đường  trượt bằng bao nhiêu? BÀI 3 :  Một vật có khối lượng 1,0 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một lực nằm ngang làm nó đi được 80 cm trong 2s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,30. Lấy g = 9,8 m/s2. a. Tính lực kéo. b. Sau quãng đường ấy , lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều? BÀI 4 . Một người kéo một cái hòm có khối lượng 32 kg trên nền nhà bằng một sợi dây chếch 300 so với phương ngang. Lực kéo dây là 120 N. Hòm chuyển động thẳng với gia tốc 1,2 m/s2 . Tính hệ số ma sát trượt giữa hòm và nền nhà. BÀI 5 . Một vật trượt từ trạng thái nghỉ xuống mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng a so với phương ngang. a. Nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thì vật trượt được 2,45 m trong giây đầu tiên. Tính góca. Lấy g = 9,8 m/s2. b. Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,27 thì trong giây đầu tiên vật trượt được một đoạn đường bằng bao nhiêu?

File đính kèm:

  • docBAI TAP VAT LI 1O(7).doc