Bài tập ôn tập cuối năm

Câu 4.155. Một vật có khối lượng m = 2 kg, được thả rơi tự do từ độ cao h = 100m, tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Sau 2s chuyển động vật có động năng là:

A. Wđ = 400 J; B. Wđ = 200 J; C. Wđ = 800J; D. Wđ = 2000 J;

Câu 4.156. Một vật có khối lượng m = 2 kg, được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v0 = 5 m/s, từ độ cao h = 15m, tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Khi chạm đất vật có động năng là:

A. Wđ = 325 J; B. Wđ = 300 J; C. Wđ = 505J; D. Wđ = 350 J;

Câu 4.157. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m chiều dài tự nhiên l¬0 = 100 cm. Một đầu cố định, đầu còn lại được kéo bởi lực F sao cho lò xo có chiều dài l = 110 cm. Khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là:

A. Wt = 0,5 J; B. Wt = 5000 J; C. Wt = 0,605 J; D. Wt = 50 J;

Câu 4.160. Một vật có khối lượng m = 100g, được ném thẳng đứng từ mặt đất lên trên với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Tại điểm cao nhất của quỹ đạo, thế năng của vật có giá trị là:

A. Wt = 5 J; B. Wt = 5000 J; C. Wt = 0,605 J; D. Wt = 6,05 J;

Câu 4.161. Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát có hai viên bi khối lượng lần lượt là m1 = 2kg, m2 = 3kg đang chuyển động trên cùng một đường thẳng theo hai hướng ngược nhau với độ lớn vận tốc lần lượt là v1 = 4 m/s và v2 = 1 m/s, đến va chạm vào nhau. Coi va chạm là hoàn toàn mềm. Độ lớn vận tốc của hai viên bi sau va chạm là:

A. v = 1 m/s; B. v = 3m/s; C. v = 2,2 m/s; D. v = 5 m/s;

 

docx6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM Câu 4.155. Một vật có khối lượng m = 2 kg, được thả rơi tự do từ độ cao h = 100m, tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Sau 2s chuyển động vật có động năng là: A. Wđ = 400 J; B. Wđ = 200 J; C. Wđ = 800J; D. Wđ = 2000 J; Câu 4.156. Một vật có khối lượng m = 2 kg, được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v0 = 5 m/s, từ độ cao h = 15m, tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Khi chạm đất vật có động năng là: A. Wđ = 325 J; B. Wđ = 300 J; C. Wđ = 505J; D. Wđ = 350 J; Câu 4.157. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m chiều dài tự nhiên l0 = 100 cm. Một đầu cố định, đầu còn lại được kéo bởi lực F sao cho lò xo có chiều dài l = 110 cm. Khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là: A. Wt = 0,5 J; B. Wt = 5000 J; C. Wt = 0,605 J; D. Wt = 50 J; Câu 4.160. Một vật có khối lượng m = 100g, được ném thẳng đứng từ mặt đất lên trên với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Tại điểm cao nhất của quỹ đạo, thế năng của vật có giá trị là: A. Wt = 5 J; B. Wt = 5000 J; C. Wt = 0,605 J; D. Wt = 6,05 J; Câu 4.161. Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát có hai viên bi khối lượng lần lượt là m1 = 2kg, m2 = 3kg đang chuyển động trên cùng một đường thẳng theo hai hướng ngược nhau với độ lớn vận tốc lần lượt là v1 = 4 m/s và v2 = 1 m/s, đến va chạm vào nhau. Coi va chạm là hoàn toàn mềm. Độ lớn vận tốc của hai viên bi sau va chạm là: A. v = 1 m/s; B. v = 3m/s; C. v = 2,2 m/s; D. v = 5 m/s; Câu 4.164. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 15 m/s, trên mặt đường nằm ngang. Biết công suất của động cơ ôtô là 60KW. Lực kéo của động cơ ôtô là: A. F = 4000 N; B. F = 400 N; C. F = 4 N; D. F = 1000 N; Câu 4.165. Một chất điểm di chuyển không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của một lực hợp với mặt đường một góc và có độ lớn 200N. Công của lực khi chất điểm di chuyển được 2 m là: A. A = 200 J. B. A =200 kJ. C. A =20 kJ. D. A = 2 kJ. Câu 4.166. Một vật nặng 300g được ném thẳng đứng từ điểm cách mặt đất 1m lên trên với vận tốc 20m/s. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Khi đó thế năng của vật tại điểm cao nhất là: A. 63J B. 43J C. 53J D. 33J Câu 4.167. Một vật có khối lượng 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc 50 cm/s thì động lượng của vật là: A. p = 0,025kg.m/s B. p = 2500g/cm.s C. p = 0,25kg.m/s D. p = 2,5kg.m/s Câu 4.168. Một máy bay đang bay với vận tốc v đối với mặt đất, bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là: A. Wđ = 2mv2. B. Wđ = mv2. C. Wđ = 4mv2. D. Wđ = . Câu 4.169. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 60m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Khi đó, độ cao mà vật có động năng bằng ba lần thế năng nó là: A. 15m B. 10m C. 20m D. 30m Câu 4.171. Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 200g, m2 = 300 g có vận tốc v1 = 3m/s, v2 = 2m/s. Biết 1 cùng phương, ngược chiều với 2. . Tổng động lượng của hệ là: A. P = 0 B. P = 1,2kg.m/s C.P = 120kg.m/s D. P = 60kg.m/s Câu 4.172. Một viên đạn có khối lượng m đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau và theo hai phương vuông góc với nhau. Biết mảnh một bay chếch lên tạo với phương ngang góc 600. Độ lớn vận tốc mảnh một là: A. 500m/s B. 400m/s C. 250m/s D. 850m/s Câu 4.173. Một vật chuyển đông thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác dụng của lực kéo F = 40N, có hướng tạo với phương ngang góc 600. Công của lực kéo thực hiện trong một phút là: A. 24kJ B. 48 kJ C. 24kJ D. 12kJ Câu 4.174. Người ta ném một vật có khối lượng m = 100g ở độ cao 10m so với mặt đất với vận tốc 10m/s. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 10m/s2. Động năng của vật khi nó khi cách mặt đất 5m đất là: A. 10J B. 20J C. 15J D. 25J. Câu 4.175. Một vật có khối lượng 500g đang di chuyển với vận tốc 10m/s. Động năng của vật bằng: A. Wđ = 25 J B. Wđ = 2,5 J C. Wđ = 250J D. Wđ = 2500J Câu 4.176. Trong hệ SI đơn vị của động lượng là: A. kg.m/s B. g.m/s C.kg.m/s2 D.kg.km/s Câu 4.177. Lực thực hiện công âm lên vật khi vật đó chuyển động trên mặt phẳng ngang là: A. Lực ma sát B. Lực phát động C. Lực kéo D.Trọng lực Câu 4.178. Chọn câu trả lời sai: A. Động năng tỉ lệ nghịch với bình phương vận tốc. B. Động năng luôn luôn dương. C. Động năng có tính tương đối. D. Động năng là đại lượng vô hướng. Câu 4.179. Một khẩu súng có khối lượng 4kg, bắn ra một viên đạn có khối lượng 20g với vận tốc 500 m/s theo phương ngang. Súng giật lùi với vận tốc A. 2,5 m/s. B. 250 m/s. C. 25 m/s. D. 0,25 m/s. Câu 4.180. Một thang máy có khối lượng 2 tấn đi lên với gia tốc với vận tốc ban đầu bằng 0, cho . Tìm công suất trung bình của thang máy trong 5s đầu tiên. A. N = 55 kW. B. N = 20 kW. C. N = 30 kW. D. N = 62 kW. Câu 4.181. Một vật trọng lượng 1N có động năng 1J. Lấy . Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? A. v = 4,47 m/s. B. v = 1 m/s. C. v = 1,4 m/s. D. v = 0,45 m/s. Câu 4.183. Một lò xo có hệ số đàn hồi k = 20 N/m. Người ta kéo lò xo giãn dài thêm 10 cm. Khi thả lò xo từ độ giãn 10 cm xuống 4 cm lò xo sinh ra một công: A. A = 0,084 J. B. A = 0,114 J. C. A = 0,116 J. D. A = 0,1 J. Câu 4.184. Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo cho dây làm với phương thẳng đứng một góc rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với phương thẳng đứng 1 góc . Lấy . A. v = 1,7m/s. B. v = 1,4 m/s. C. v = 1,2 m/s. D. v = 1,56 m/s. Câu 4.185. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn: A. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường có ma sát . B. Ôtô tăng tốc. C. Ôtô giảm tốc. D. Ôtô chuyển động tròn đều. Câu 4.186. Một vật có khối lượng 2kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s, lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. DP = 10 kg.m/s. B. DP = 5 kg.m/s. C. DP = 2,5 kg.m/s. D. DP = 20 kg.m/s. Câu 4.187. Một vật nằm yên so với mặt đất có thể có: A. Thế năng. B. Động năng. C. Vận tốc. D. Động lượng. Câu 4.188. Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi, thì: A. Động lượng của vật tăng gấp đôi. B. Thế năng của vật giảm một nửa. C. Động năng tăng gấp đôi. D.Thế năng tăng gấp đôi. Câu 4.190. Một người nhấc một vật có khối lượng 6 kg lên độ cao 1 m và mang vật đi ngang một độ dời 30m. Công tổng cộng mà người đó thực hiện là: A. A = 60J. B. A = 1860J. C. A = 1800J. D. A = 180J. Câu 4.191. Tác dụng một lực F không đổi làm vật dich chuyển một độ dời s từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt vận tốc v. Nếu tăng lực lên 4 lần thì với cùng độ dời s vận tốc của vật đã tăng bao nhiêu lần: A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 16 lần. D. Giảm 4 lần. Câu 4.192. Một khẩu đại bác có bánh xe khối lượng tổng cộng m1 = 7,5 tấn (không kể đạn) nòng súng hợp với phương ngang một góc 600 so với phương ngang. Khi bắn một viên đạn khối lượng m2 = 20 kg, súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc v1 = 1 m/s. Bỏ qua ma sát. Tính vận tốc của viên đạn khi rời nòng súng. A. v2 = 750 m/s. B. v2 = 450 m/s. C. v2 = 850 m/s. D. v2 = 375 m/s. Câu 4.193. Viên đạn có khối lượng m = 0,8 kg đang bay ngang với vận tốc v0 = 12,5 m/s ở độ cao h = 20 m thì nổ vỡ làm hai mảnh. Mảnh 1 có khối lượng m1 = 0,5 kg bay thẳng đứng xuống dưới khi chạm đất có vận tốc v1 = 40 m/s. Khi đó vận tốc của mảnh 2 ngay sau khi nổ có độ lớn: A. v2 = 66,7 m/s. B. v2 = 74,5 m/s. C. v2 = 20 m/s. D. v2 = 45 m/s. Câu 4.194. Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và vỡ thành hai mảnh. Ngay sau khi nổ thì: A. Động lượng được bảo toàn. B. Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn. C. Chỉ có cơ năng được bảo toàn. D. Động lượng và động năng được bảo toàn. Câu 4.195. Một búa máy có khối lượng M = 400 kg thả tự do từ độ cao h = 5 m xuống, đóng vào một chiếc cọc có khối lượng m = 100 kg trên mặt đất làm cọc lún sâu xuống đất s = 5 cm. Coi lực cản của đất là không đổi. Tìm cộng lực cản của đất tác dụng lên cọc. A. A = - 20250 J. B. A = - 18500 J. C. A = - 8500 J. D. A = - 19000J. Câu 4.196. Dùng một lực 30N để nâng một vật nặng 10N lên độ cao 5m. Công mà lực F thực hiện có giá trị: A. A = 150J. B. A = 650J C. A = 300J. D. A = 500J. C©u 4. 197. Hai vật cùng khối lượng m và có các vÐc t¬ vận tốc cùng độ lớn v= v. Nếu góc tạo bởi hai vÐc t¬ vận tốc bằng 0 thì độ lớn tổng động lượng của hệ hai vật có biểu thức nào sau đây: A. 2mv. B. mv. C. 0. D.mv. C©u 4.200. Một người có khối lượng m đang đứng ở mũi thuyền khối lượng M, chiều dài l. Lực cản của nước không đáng kể. Người đi với vận tốc không đổi v0 so với thuyền từ mũi đến đui thuyền. Khi người bước đi thì thuyền có trạng thái nào? A. Chuyển động ngược chiều với người B. Chuyển động cùng chiều với người C. Nằm yên D. Chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều tùy thuộc vào tỉ số khối lượng giữa m và M C©u 4.201. Một người có khối lượng m đang đứng ở mũi thuyền khối lượng M, chiều dài l. Lực cản của nước không đáng kể. Người đi với vận tốc không đổi v0 so với thuyền từ mũi đến đuôi thuyền. Quãng đường thuyền đi: A. B. C. D. C©u 4.202. Một người kéo một lực kế, số chỉ của lực kế là 400N, độ cứng của lò xo lực kế là 1000N/m. Công do người thực hiện sẽ là: A. 80J B. 160J C. 40J D. -40J C©u 4.206. Một quả bóng có khối lượng 2kg chuyển động với vận tốc 1,5m/s theo chiều dương va chạm và dính vào một quả cầu khác khối lượng 2kg đang đứng yên. Động lượng của hệ sau va chạm là: A. P = 3kgm/s B. P = 2,25kgm/s C. P = 6kgm/s D. P = 0,75kgm/s Câu 4.208. Công của lực ma sát trượt: A. Phụ thuộc vào lực ma sát và quãng đường vật đi được. B. Bằng công của lực kéo. C. Luôn luôn là công âm. D. Phụ thuộc vào chiều chuyển động. Câu 4.209. Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng của vận tốc: A. Động năng. B. Động lượng. C. Gia tốc. D. Xung của lực. Câu 4.210. Một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Hãy so sánh công của trọng lực trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau: A. Công của trọng lực trong khoảng thời gian sau lớn hơn. B. Bằng nhau C. Công của trọng lực trong khoảng thời gian đầu lớn hơn vì h cao hơn. D. Không biết vì thiếu dữ kiện thời gian. Câu 4.211. Một vật M = 5kg trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 20m nghiêng góc a = 300, g = 10m/s2. Công của trọng lực khi vật đi hết dốc: A. 0,5kJ B. -1000J C. 850J D. - 500J Câu 4.213. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo lò xo dài 24 cm thì lực đàn hồi bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của lò xo là: A. 28 cm B. 40 cm C. 48 cm D. 22 cm Câu 4.214. Một vật khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, vật đi được 80 cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào vật bằng: 6,4m/s2 ; 12,8N B. 6,4 m/s2;12,8N C. 0,64 m/s2; 1,2N D. 640m/s2; 1280N C©u 4.215. Một lò xo có độ cứng k = 10N/m và chiều dài tự nhiên l0 = 10cm. Treo vào nó quả cân có khối lượng m = 100g. Chọn mốc thế năng khi lò xo có chiều dài tự nhiên. Lấy g = 10m/s2. Khi đó thế năng của vật tại vị trí cân bằng là: A. 0,05J. B. 0,25J. C. 0,1J. D. 1J. C©u 4.216. Một vật được thả tự do từ độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc tình thế năng tại mặt đất. Độ cao mà động năng bằng thế năng là: A. B. C. D. h C©u 4.217. Trên mặt phẳng nằm ngang, một hòn bi khối lượng 15g, chuyển động sang phải với vân tốc 22,5cm/s va chạm đàn hồi xuyên tâm với một hòn bi khối lượng 30g đang chuyển động sang trái với vận tốc 18cm/s. Vận tốc của hòn bi nặng sau va chạm là: A. 9cm/s B. 18cm/s C. 15cm/s D. 21cm/s C©u 4.218. Trên mặt phẳng nằm ngang, một hòn bi khối lượng 15g, chuyển động sang phải với vân tốc 22,5cm/s va chạm đàn hồi xuyên tâm với một hòn bi khối lượng 30g đang chuyển động sang trái với vận tốc 18cm/s. Bỏ qua ma sát. Vận tốc của hòn bi nhẹ sau va chạm là: A. 31,5cm/s B. 18cm/s C. 25,5cm/s D. 9cm/s C©u 4.219. Một con lắc đơn có chiều dài l = 50m. Kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là: A. 2,24m/s B. 22,4m/s C. 1,16m/s D. 11,6m/s C©u 4.220. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do. Lấy g = 9,8m/s2. Sau 2s kể từ khi bắt đầu rơi, động lượng của vật đó bằng: A. 19,6 N.s B. 9,8kgm/s. C. 19,6J. D. 192,08kgm/s. C©u 4.221. Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 40kg trượt trên sàn nhà không ma sát bằng một dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 100N. Công người đó thực hiện khi hòm trượt đi được 20m bằng: A. 1732J. B. 60kJ. C. 2000J. D. 1000J. C©u 4.222. Một quả đạn có khối lượng 20kg đang bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 72km/h thì nổ thành 2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 12kg bay theo phương ngang với vận tốc 90km/s. Độ lớn vận tốc của mảnh 2 có thể nhận giá trị nào: A. 225km/h. B. 325km/h. C. 62km/s. D. 132km/s. C©u 4.223. Thả rơi một vật có khối lượng 1kg. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật sau 0,2s chuyển động là: A. 2kg.m/s. B. 20kg.m/s. C. 10kg.m/s. D. 1kg.m/s. C©u 4.224. Một tên lửa có khối lượng M = 5tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m = 1tấn có vận tốc đối với tên lửa trước lúc phụt khí là v1 = 400m/s. Sau khi phụt khí, vận tốc của tên lửa có giá trị là: A. 180m/s B. 200m/s C. 225m/s D. 250m/s C©u 4.225. Một vật có khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 5m nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trong quá trình chuyển động là: A. - 0,43J. B. 0,5J. C. - 0,25J. D. 0,37J. Ch­¬ng 5. chÊt khÝ. Câu 5.226. Khi nói về khí lí tưởng phát biểu nào sau đây sai. Là khí mà có thể bỏ qua khối lượng của các phân tử khí. Là khí mà có thể bỏ qua thể tích của các phân tử khí. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm Là khí mà tuân theo định luật Bôilơ-Mariôt Câu 5.230. Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào: Thể tích của bình, số mol khí và nhiệt độ. C. Thể tích của bình loại chất khí và nhiệt độ. Loại chất khí, khối lượng khí và nhiệt độ. D. Thể tích của bình, và nhiệt độ. Câu 5.231. Có một lượng khí nhốt kín trong một xilanh được đậy bằng một pittông. Hỏi áp suất của khí biến đổi thế nào khi thể tích của bình tăng gấp ba lần còn nhiệt độ thì giảm một nửa: áp suất giảm đi 6 lần. C. áp suất không đổi áp suất tăng gấp đôi. D. áp suât giảm đi ba lần. Câu 5.232. Cho bốn bình có cùng thể tích cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có áp suất lớn nhất? Bình 1 đựng 4g khí Hiđrô C. Bình 2 đựng 22g khí CO2. Bình 3 đựng 7g khí Nitơ. D. Bình 4 đựng 4g khí Ôxi. Câu 5.233. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng la: . B. . C. . D. . Câu 5.234. Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định: A. Thể tích, nhiệt độ và áp suất. B. Thể tích, khối lượng và nhiệt độ. C. Khối lượng, nhiệt độ và áp suất. D. Thể tích, áp suất và khối lượng. Câu 5.235. Ở 127 0C thể tích của một lượng khí là 10lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 327 0C khi áp suất không đổi là: A. V = 15 lít B. V = 30 lít C. V = 50 lít D. V = 6 lít Câu 5.236. Trong quá trình dãn nở đẳng áp của một lượng khí, nhiệt độ của khí tăng thêm 1450C, thể tích khí tăng thêm 50%. Nhiệt độ ban đầu của khí là: A. t = 170C. B. t = 2900C. C. t = 217,50C. D. t = 3350C. Câu 5.238. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khí là: A. 1,5 at B.1 at C. 0,75 at D. 1,75 at Câu 5.240. Nếu cả nhiệt độ và thể tích của một khối khí lí tưởng tăng gấp đôi thì áp suất: A. Không đổi B. Cũng tăng gấp đôI C. Tăng lên 4 lần D. Giảm đi lần Câu 5.241. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí: A. Khối lượng. B. Thể tích. C. Áp suất D. Nhiệt độ tuyệt đối. A. 15cm. B. 16,4cm. C. 12cm. D. 9cm. Câu 5.243. Một quả bóng có thể tích không đổi V= 2lít, chứa không khí ở áp suất 1atm. Dùng một cái bơm để bơm không khí ở áp suất 1 atm vào bóng. Mỗi lần bơm được 50 cm3 không khí. Hỏi áp suất của không khí sau 30 lần bơm là bao nhiêu. Coi nhiệt độ không đổi. A. P = 1,75 atm B. P = 1,25 atm C. P = 2.5 atm D. P = 751 atm Câu 5.244. Một bình chứa khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 3atm. Nếu cho một nửa khối lượng khí thoát ra khỏi bình và hạ nhiệt độ xuống còn 170C, thì khí còn lại có áp suất là: A. P = 1,45atm. B. P = 1,6atm. C. P = 1,25atm. D. P = 2,9atm Câu 5.245. Một khối khí lí tưởng có thể tích 10lít, nhiệt độ 270C và áp suất 1atm biến đổi qua hai quá trình. Quá trình 1: Đẳng tích và áp suất tăng hai lần, Quá trình 2: Đẳng áp thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ của khí sau khi kết thúc hai quá trinh trên là: A. T = 9000K B. T = 900K C. T = 1900K D. T = 6900K Câu 5.247. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2bar. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên đến lên tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi? A. T = 6060K. B. T = 4060K. C. T = 7300K. D. T =3030K. Câu 5.248. Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Bỏ qua biến dạng của lốp xe. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này. A.P =5,42 bar. B. P = 4 bar. C. P = 3,3 bar. D. P = 5,6 bar. Câu 5.249. Có một khối khí ở áp suất P1 =2atm, nhiệt độ t1 = 00C. Làm nóng khí lên nhiệt độ t2 = 136,50C và giữa nguyên thể tích khối khí. Tính áp suất P2. A. P2 = 3 atm. B. P2 = 1,5atm. C. P2 = 3,75atm. D. P2 =4,5atm. Câu 5.250. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở đktc (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00C). A. V = 36 cm3. B. V = 33 cm3. C. V = 26 cm3. D. V = 46 cm3. Câu 5.252. Một lượng hơi nước có nhiệt độ 1000C, áp suất P1 = 1atm trong bình kín. Làm nóng bình đến nhiệt độ 1500C thì áp suất bằng bao nhiêu? A. P2 = 1,13 atm. B. P2= 1,15 atm. C. P2= 2,13 atm. D. P2= 2,54 atm. Câu 5.253. Khi đun nóng một lượng khí ở thể tích không đổi thì: A. Số phần tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi. B. Số phần tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. C. Khối lượng riêng của khí tăng lên. D. Áp suất khí không đổi. Câu 5.254. Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau, thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau sẽ là: A. Phòng lạnh nhiều hơn phòng nóng. B. Phòng nóng nhiều hơn ở phòng lạnh. C. Bằng nhau. D. Tuỳ theo kích thước của cửa. Câu 5.255. Nung nóng một lượng khí trong điều kiện đẳng áp người ta thấy nhiệt độ của nó tăng lên 30K, còn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí: A. t = 270C B. t = 370C C. t = 2000C D. t = 170C C©u 5. 256. Quá trình biến đổi trạng thái nào sau đây là quá trình đẳng tích? A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. B. Nung nóng khí trong một xi lanh có pittông dễ dàng dịch chuyển. C. Bóp bẹp quả bóng bay. D. Nén khí trong ống bơm xe đạp bằng cách ép pittông. C©u 5.257: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích 3 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A.1atm. B.0,5atm. C.1,5atm. D.0,75atm C©u 5.260. Khí trong một bình có nhiệt độ bao nhiêu nếu nung nóng khí lên thêm 150C thì áp suất của nó tăng lên 1,5 lần? A. 27C. B. 7C. C. 17C. D. 300C. CHƯƠNG 6. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. Câu 6.261. Quá trình ma toàn bộ nhiệt lượng khí nhận được chuyển hết thành công mà khí sinh ra là quá trình nào sau đây:A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng áp. C. Đẳng tích. D. Đẳng áp và đẳng tích. Câu 6.262. Nội năng của một vật là hàm của: A. Nhiệt độ và thể tích của vật B. Nhiệt độ và khối lượng của vật C. Thể tích và khối lượng của vật D. Thể tích, khối lượng và nhiệt độ. Câu 6.263. Thể tích của một khí khi bị nung nóng tăng thêm 0,02m3, còn nội năng của khí tăng một lượng 1280J. Hỏi nhiệt lượng cần truyền cho khí nếu quá trình là đẳng áp và có áp suất là 1,5.105 Pa ? A. Q = 4280 J B. Q = 4300 KJ C. Q = 4290 Calo. D. Q = 4100 KJ Câu 6.264. Trong quá trình truyền nhiệt: A. Số đo biến đổi nội năng là nhiệt lượng. B. Có sự chuyển hoá từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. C. Không làm thay đổi nội năng D. Luôn luôn kèm theo sự thực hiện công. Câu 6.265. Tính khối lượng riêng của khối khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3140m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2. Khối lượng riêng của không khí ở đktc (áp suất 760 mmHg và nhiêt độ 0) là 1,29kg/m. A. = 0,75 kg/m. B. = 0,29 kg/m. C. = 0,65 kg/m. D. = 0,23 kg/m. C©u 6.266. Đun nóng khí trong bình kín. Kết luận nào sau đây là sai? A. Thế năng tương tác của các phân tử khí tăng lên. C. Nội năng của khí tăng lên. B. Động năng của các phân tử khí tăng lên. D. Truyền nội năng cho chất khí. C©u 6.267. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của hệ. B. Nội năng không phải là hàm của nhiệt độ. C. Nội năng thay đổi chỉ do quá trình thực hiện công. D.Nội năng thay đổi chỉ do quá trình truyền nhiệt. C©u 6. 268. Nội năng của một khối khí lí tưởng có tính chất nào sau đây? A.Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. B.Chỉ phụ thuộc vào thể tích. C.Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. D.Không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. C©u 6.269. Trong trường hợp một khối khí lí tưởng giãn nở đẳng áp, ta có kết luận nào sau đây? A.Q > ΔU. B. Q = ΔU. C.Q ΔU hoặc Q < ΔU tuỳ trường hợp. C©u 6.270. Trong trường hợp một khối khí lý tưởng giãn nở đẳng nhiệt, ta có kết luận nào sau đây? A. A = -Q. B. A ≥ ΔU. C. Q = U. D. Q = A. C©u 6.271. Trong trường hợp một khối khí lí tưởng nung nóng đẳng tích, ta có kết luận nào sau đây? A.Q = ΔU. B.Q > ΔU. C.Q ΔU hoặc Q < ΔU tuỳ trường hợp. C©u 6.272. Cho 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J. Nhiệt độ của chì tăng từ 15C đến 35C. Nhiệt dung riêng của chì là: A. 130J/kg.độ. B. 2600 J/kg.độ C. 65 J/kg.độ D. 100 J/kg.độ C©u 6.273. Một lượng khí nhận nhiệt lượng 4280J thì dãn nở đẳng áp ở áp suất 2.10Pa, thể tích tăng thêm 15lít. Hỏi nội năng của khí tăng, giảm bao nhiêu? A.Tăng 1280J. B.Tăng 7280J. C.Giảm 7280J. D.Giảm 1280J. C©u 6.274. Để nén đẳng nhiệt một lượng khí lí tưởng người ta dùng một công 5000J. Nhiệt lượng mà khí đã trao đổi với bên ngoài trong quá trình đó là: A. Toả ra 5000J. B. Nhận 5000J. C. Toả ra 2500J. D. Nhận 2500 J.

File đính kèm:

  • docxON TAP HOC KY 2 LOP 10 CB DAY DU BT.docx
Giáo án liên quan