Bài tập ôn tập vật lý lớp 10 - Chuyển động thẳng đều

 

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

Câu 1:

Đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng đều từ gốc toạ độ, chuyển động theo chiều dương, biểu diễn trong hệ trục (tOv) sẽ có dạng:

 A Một đường thẳng dốc lên

 B Một đường thẳng song song trục thời gian

 C Một đường thẳng dốc xuống

 D Một đường thẳng xuất phát từ gốc toạ độ, dốc lên

Đáp án : D

Câu 2:

Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = 3t + 4 (m; s)

Vậy vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo?

 A Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động

 B Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động

 C Đổi chiều từ dương sang âm lúc t= 4/3

 D Đổi chiều từ âm sang dương khi x= 4

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 17493 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập vật lý lớp 10 - Chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 10 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Câu 1: Đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng đều từ gốc toạ độ, chuyển động theo chiều dương, biểu diễn trong hệ trục (tOv) sẽ có dạng: A Một đường thẳng dốc lên B Một đường thẳng song song trục thời gian C Một đường thẳng dốc xuống D Một đường thẳng xuất phát từ gốc toạ độ, dốc lên Đáp án : D Câu 2: Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = 3t + 4 (m; s) Vậy vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo? A Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động B Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động C Đổi chiều từ dương sang âm lúc t= 4/3 D Đổi chiều từ âm sang dương khi x= 4 Giải: đây là phương trình toạ độ của một vật chuyển động thẳng đều dạng x = vt + x0 Þ v= -3 m/s Þ vật sẽ chuyển động theo chiều âm( ngược chiều dương) trong suốt thời gian chuyển động. Đáp án : B Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là A x= 2t +5 B x= -2t +5 C x= 2t +1 D x= -2t +1 GIẢI: Thế t= 2 vào các lưa chọn xem lựa chọn nào cho giá trị x= 5 Đáp án : C Câu 4 : Nếu chọn 7giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8 giờ 15phút có giá trị : 8.25h 1.25h 0.75h -0.75h ĐA : c HD : lấy hiệu thời điểm đang xét với thời điểm được chọn làm gốc Câu 5 : Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào không biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều : x = 2t + 5 v = 4t s = ½ t -4 ĐA : b HD : so sánh với phương trình tổng quát của chuyễn động thẳng đều x = vot + xo ; vo = const Câu 6 : Trong các đồ thị vật dưới đây, đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng đều ngược chiều trục toạ độ : x t 0 v t 0 v t 0 x t 0 d c b a ĐA : c Câu 7 : Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? tại vị trí cách B bao nhiêu km ? 9h30ph; 100km 9h30ph; 150km 2h30ph; 100km 2h30ph; 150km ĐA : a HD : chọn gốc toạ độ là A, chiều dương từ A đến B Gốc thời gian lúc 7h Ptcđ : x1 = 60t x2 = -40t +250 Hai xe gặp nhau : x1 = x2 60t = -40t +250 Þ t = 2.5h ; x = 150km. Þt=7+2.5= 9h30ph; cách B 100 km Câu 8 : Hai ô tô đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì người ngồi trong xe thấy các giọt nước mưa rơi xuống tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 30o. Độ lớn của vận tốc rơi của các giọt mưa và hướng vạch của chúng trên cửa kính ôtô là : 10m/s; hướng về phía trước 10m/s; hướng về phía sau 8.7m/s; hướng về phía trước 8.7m/s; hướng về phía sau ĐA : d HD : vận tốc tương đối của giọt mưa đối với ô tô : V12 -V2 V1 v12 = v1 - v2 Theo hình vẽ : tg300 = v2/v1 Þ v1 =v2/tg300=8.7m/s Câu 8 : Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng : Đường thẳng qua gốc toạ độ Parabol Đường thẳng song song trục vận tốc Đường thẳng song song trục thời gian ĐA : d CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Câu 1 : Trên hình là đồ thị gia tốc của 4 vật chuyển động. Lấy chiều của trục tung( trục gia tốc ) trùng với chiều chuyển động. Đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng chậm dần đều. a t 0 t 0 a 0 a t 0 a t d) c) b) a) ĐA: b HD: chuyển động thẳng chậm dần đều : av<0 Câu 2 : Chỉ ra trong những chuyển động thẳng dưới đây chuyển động nào không phải là chuyển động nhanh dần đều : Vận tốc trung bình giữa hai thời điểm với vận tốc tức thời v1,v2 là (v2 > v1) Vận tốc tăng lên những lượng bằng nhau sau những quãng đường bằng nhau liên tiếp Vật bắt đầu chuyển động (vo = 0) đi được s(m) trong t(s). Thời gian đi trong ¾ s cuối là t/2 Vật bắt đầu chuyển động (vo = 0), đi được các quãng đường tỉ lệ với 1:3:5:7… trong những thời gian bằng nhau liên tiếp ĐA :b HD : Độ tăng vận tốc sau quãng đường s đầu tiên v12 = 2as Độ tăng vận tốc sau quãng đường s thứ hai: v22 - v12 = 2as Suy ra v22 = v12 Dv2 #Dv1 Câu 3 : Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2m/s2 và đi được quãng đường dài 100m. Hãy chia quãng đường đó ra làm 2 phần sao cho vật đi được 2 phần đó trong 2 khoảng thời gian bằng nhau : 50m, 50m 40m, 60m 32m, 68m 25m, 75m ĐA :d HD : Từ công thức Nửa thời gian đầu vật đi được đoạn đường s1 = at12/2=25m Nửa thời gian đầu vật đi được đoạn đường s2 = s-s1=100-25 =75m Câu 4 : Chọn câu sai trong các câu sau đây : Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều Trong chân không vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ Hai vật rơi tự do luôn chuyển động thẳng đều đối nhau Gia tốc rơi tự do giảm từ địa cực đến xích đạo ĐA : b HD : Một trong các định luật của rơi tự do : trong chân không mọi vật đều rơi nhanh như nhau Câu 5 : Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, người ta thả rơi một vật. 2 giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Vận tốc của vật thứ hai phải là : (g = 10m/s2) 25m/s 20m/s 15m/s 12.5m/s ĐA : a HD: Chọn chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ là đỉnh tháp, gốc thời gian lúc thả rơi vật 1: s1 = 1/2gt2 = 5t2(m) (1) s2 = 1/2g(t-2)2 + v02(t-2) + s02 = 5(t-2)2 + v02(t-2) + 10 (2) (1) Thế vaò (2): 80 = 5(4-2)2 + v02(4-2) + 10. Þ v02 = 25m/s Câu 6 : Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất : Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho đô nhanh chậm của chuyển động Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian Cả 3 câu trên đều sai ĐA :c Câu 7 : Câu phát biểu nào sau đây không chính xác : Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thới gian Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc có giá trị âm Trong chuyển động chậm dần đều vectơ gia tốc ngược chiều chuyển động Trong chuyển động nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động ĐA : b Câu 8 : Một xe ô tô với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 20s thì vận tốc giảm xuống còn 36km/h. Quãng đường mà xe đi được trong 20s nói trên là : 250m 900m 520m 300m ĐA :a Câu 9 : Chọn câu phát biểu đúng nhất : Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do cũng giảm dần Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do càng tăng Gia tốc rơi tự do là 1 số không đổi đối với mọi nơi trên trái đất Gia tốc rơi tự do thay đổi tuỳ theo mỗi quốc gia trên thế giới. ĐA :a Câu 10: Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào : Khối lượng của vật Kích thước của vật Độ cao của vật Cả 3 yếu tố ĐA :c Câu 11 : Một giọt nước rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất. Nếu không kể đến sức cản không khí thì vận tốc của giọt nước khi chạm đất là : 14.14m/s 1.4m/s 200m/s 100m/s ĐA : a Câu 12 : Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 45m, thời gian rơi của vật là : 5s 4s 3s 6s ĐA :a Câu 13: Một vật chuyển động thẳng có phương trình toạ độ : x = t2 – 4t -5 (m; s) Nêu ta chọn mốc thời gian mới là lúc mà vận tốc triệt tiêu thì phương trình sẽ trở thành : A x = t2 -9 B x = t2 - 4 C x = t2 -8t+7 D x = t2 -8t+ 12 GIẢI: Phương trình vận tốc : v= 2t- 4 Þ v= 0 Û t= 2 (s) Þ x= -9 (m) Vậy nếu chọn thời điểm này là gốc thời gian thì ta có các thông số ban đầu sau: a = 2 m/s2 v0 = 0 m/s Þ x = t2 -9 t0 = 0 (s) x0 = -9 (m) ĐÁP ÁN: A Câu 14: Một vật chuyển động thẳng, chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ như thế nào? A hướng theo chiều dương B ngược chiều dương C cùng chiều với D không xác định được ĐÁP ÁN : B Câu 15: Trong một chuyển động thẳng, đoạn đương của vật đi được trong 0,5 s liên tiếp sẽ tăng đều mỗi lần 1m. Vậy gia tốc của chuyển động là: A/ 1m/s2 B/ 2m/s2 C/ 4m/s2 D/ 0,5m/s2 GIẢI: Ta có: DS = aT 2 Suy ra a=DS/ T 2= 4m/s2 ĐÁP ÁN :C Câu 16: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào? A Khối lượng và kích thước vật rơi B Cao độ và vĩ độ địa lý C Vận tốc đầu và thời gian rơi D Ap suất và nhiệt độ môi trường GIẢI: Biểu thức của gia tốc rơi tự do : Þ g phụ thuộc vào cao độ và vĩ độ địa lý ĐÁP ÁN: B Câu 17: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm Avào lúc t= 0. Phương tính của vật khi chọn gốc tạo độ là vị trí 0 ở dưới A một khoảng 196m là: (g= 9,8m/s2) A y= 4,9 t2 B y= 4,9 t2 + 196 C y= 4,9 t2 - 196 D y = 4,9 (t- 196)2 GIẢI: Chọn chiều (+) hướng xuống Þ g= 9,8 m/s2 y0= -196m Þ y= 4,9t2 -196 ĐÁP ÁN: C A B Ds C Câu 18: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Quãng đường rơi trong giây thứ 2 là 14,73m. Suy ra gia tốc trọng lực ở nơi làm thí nghiệm là: A/ 9,82 m/s2 B/ 9,81 m/s2 C/ 9,80 m/s2 D/ 7,36 m/s2 Giải BC = AC – AB 14,73=1/2g(2)2-1/2g(1)2 Þ g= 9,82m/s2 ĐÁP ÁN: A

File đính kèm:

  • docBT ON CHUONG 12.doc