Bài tập ôn thi đại học Vật lý

DAO ĐỘNG CƠ – SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

I. DAO ĐỘNG CƠ

1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), sau một chu kì thì

A. vật lại trở về vị trí ban đầu. B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.

C. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. li độ vật không trở về giá trị ban đầu.

2. Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.

D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn thi đại học Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN THI DH 2010 DAO ĐỘNG CƠ – SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM I. DAO ĐỘNG CƠ 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong dao động điều hoà x = Acos(wt + j), sau một chu kì thì A. vật lại trở về vị trí ban đầu. B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. li độ vật không trở về giá trị ban đầu. 2. Trong dao động điều hoà x = Acos(wt + j), phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. 3. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng A. đổi chiều. B. bằng không. C. có độ lớn cực đại. D. thay đổi độ lớn. 4. Trong dao động điều hoà, vận tốc biếu đổi điều hòa A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ. C. sớm pha π/2 so với li độ. D. chậm pha π/2 so với li độ. 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha so với vận tốc. B. ngược pha so với vận tốc. C. sớm pha π/2 so với vận tốc. D. chậm pha π/2 so với vận tốc. 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng thì cơ năng của vật dao động điều hoà luôn bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm bất kì. C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng. 7. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. 8. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. 9. Phát biểu nào sau đây về động năng của một vật đang dao động điều hoà với chu kì T là đúng? A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2. C. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. Không biến đổi theo thời gian. 10. Nhận xét nào sau đây về biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số là không đúng? A. phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ hai. C. phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động thành phần. D. phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động thành phần. 11. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. 12. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo. C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là: A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng. D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. 14. Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. không đổi vì chu kì của dao động điều hòa không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. C. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm. D. tăng vì tần số dao động điều hòa tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. 15. Nếu một vật dao động điều hòa với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số A. f. B. 2f. C. 0,5f. D. 4f. 16. Dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên độ của mỗi dao động thành phần khi hai dao động thành phần A. lệch pha p/2. B. ngược pha. C. lệch pha 2p/3. D. cùng pha. 17. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng A. T. B. . C. . D. 2T. 18. Tần số dao động của con lắc đơn là A. . B. . C. . D. . 19. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. 20. Một vật dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = là A. . B. . C. A . D. 2A . 21. Ở một thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hòa bằng 50% vận tốc cực đại. Tỉ số giữa thế năng và động năng là A. 1/3. B. 3. C. 1/2. D. 2. 22. Mét chÊt ®iÓm chuyÓn ®éng trªn ®o¹n th¼ng cã täa ®é vµ gia tèc liªn hÖ víi nhau bëi biÓu thøc: a = - 25x2 ( cm/s2 ). Chu kú vµ tÇn sè gãc cña chÊt ®iÓm lµ: a/ 1,256 s; 25 rad/s b/ 1 s ; 5 rad/s c/ 2 s ; 5 rad/s d/ 1,256 s ; 5 rad/s e/ 1,789 s ; 5rad/s 23. Chu kú dao ®éng cña con l¾c lß xo phô thuéc vµo: a, Sù kÝch thÝch dao ®éng b, ChiÒu dµi tù nhiªn cña lß xo c, §é cøng cña lß xo vµ khèi l­îng cña vËt d, Khèi l­îng vµ ®é cao cña con l¾c e, ChiÒu dµi tù nhiªn vµ ®é cøng cña lß xo. 24. Khi treo 1 träng vËt P = 1,5 N vµo lß xo cã ®é cøng 100 N/m th× lß xo cã 1 thÕ n¨ng ®µn håi lµ: a/ 0,01125 J b/ 0,225 c/ 0,0075 J d/ 0,2 J e, 0,3186 J 25. Con l¾c lß xo lµm 15 dao ®éng mÊt 7,5 s. Chu kú dao ®éng lµ: a/ 0,5 s b/ 0,2 s c/ 1 s d/ 1,25 s e/ 0,75 s 26. Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là A. E = 3200J. B. E = 3,2J. C. E = 0,32J. D. E = 0,32mJ. 27. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x=10cos4pt cm. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 0,5s. B. 0,25s. C. 1s. D. 2s. 28. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động ;. Dao động tổng hợp của hai dao động này có A. biên độ bằng 4,9 cm. B. biên độ bằng 3,5 cm. C. tần số bằng 20p Hz. D. tần số bằng 20Hz. 29. Mét con l¾c lß xo dao ®éng víi quü ®¹o 10 cm. Khi ®éng n¨ng b»ng 3 lÇn thÕ n¨ng, con l¾c cã li ®é: a/ ± 2 cm b/ ± 2,5 cm c/ ± 3 cm d/ ± 4 cm e/ ± 1,5 cm 30. Một chất điểm dao động điều hòa với quỹ đạo thẳng dài 10cm, khi qua trung điểm của quỹ đạo, chất điểm đạt vận tốc 157 cm/s. a. Hãy viết PT chuyển động của chất điểm. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm qua VTCB theo chiều âm. b. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi vật có li độ 2cm. c. Xác định vị trí của vật mà thế năng bằng động năng. ĐA: a. cm b. cm/s c. x = cm 31. Khi một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng thì lò xo giãn ra một đoạn Dl0 =25cm. Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. a. Viết PT dao động của vật khi chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Lấy g =10m/s2. b. Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo. Biết vật có khối lượng 400 g. c. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo là bao nhiêu? Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 40cm. ĐA: a. cm b. 7,2 N và 0,8 N c. 85 cm và 45 cm. 32. HiÖu chiÒu dµi d©y treo cña 2 con l¾c lµ 28 cm. Trong cïng thêi gian, con l¾c thø nhÊt lµm ®­îc 6 dao ®éng, con l¾c thø hai lµm ®­îc 8 dao ®éng. ChiÒu dµi d©y treo cña chóng lµ: a/ 36 cm ; 64 cm b/ 48 cm ; 76 cm c/ 20 cm ; 48 cm d/ 50 cm ; 78 cm e/ 30 cm ; 58 cm 33. Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định, đầu kia treo quả nặng m1 thì chu kì dao động là T1 =1,2s. Khi thay quả nặng m2 vào thì chu kì dao động bằng T2 =1,6s. Tìm chu kì dao động khi treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo. 34. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kì là 4s và 5s. Tìm chu kì của con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc. 35. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số 5Hz. Biên độ của hai dao động thành phần là 8cm và 8 cm, độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là . Tìm vận tốc của vật khi li độ của vật là 4cm. 36. Hai con l¾c lß xo cã vËt nÆng cïng khèi l­îng m, ®é cøng k1 vµ k2, cã chu kú t­¬ng øng lµ 0,3s vµ 0,4s. GhÐp nèi tiÕp 2 lß xo cña 2 con l¾c trªn råi g¾n vËt m. Khi ®ã chu kú cña con l¾c míi lµ: a/ 0,7 s b/ 0,35 s c/ 0,5 s d/ 1 s e/ 0,1 s 37. VËt m khi g¾n vµo lß xo cã ®é cøng k th× cã chu kú dao ®éng lµ 3 s. c¾t lß xo lµm 3 phÇn b»ng nhau råi g¾n l¹i víi nhau råi g¾n víi vËt m. Chu kú dao ®éng míi cña vËt: a/ 2 s b/ 1 s c/ 1,5 s d/ 4 s e/ 2,5 s 38. Con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l = 2, 45m, dao ®éng ë n¬i cã g = 9,8 m/s2. KÐo lÖch con l¾c 1 cung dµi 4 cm råi bu«ng nhÑ. Chän gèc täa ®é lµ VTCB, chän gèc thêi gian lµ lóc vËt qua vÞ trÝ c©n b»ng theo chiÒu ©m. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng lµ: a, s = 4cos ( + ) ( cm ) b, s = 4cos (2t - ) ( cm ) c, s = 4cos (2t + ) ( cm ) d, s = 4cos 2t ( cm ) e, s = 4cos ( cm ) 39. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số không đổi. Nếu giảm biên độ dao động của con lắc đi 3 lần thì cơ năng của nó giảm đi A. 3 lần. B. 4,5 lần. C. 9 lần. D. lần. 40. Con l¾c ®¬n gåm 1 vËt cã träng l­îng 4 N. ChiÒu dµi d©y treo 1,2m dao ®éng víi biªn ®é nhá. T¹i li ®é a = 0,05 rad, con l¾c cã thÕ n¨ng: a/ 10- 3 J b/ 4 . 10- 3 J c/ 12 . 10- 3 J d/ 3 . 10- 3 J e/ 6 10- 3 J II.SÓNG CƠ HỌC VÀ SÓNG ÂM: 41. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây? A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz. C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0μs. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms. 42. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng thay đổi bao nhiêu lần? Cho biết vận tốc âm trong nước là 1550 m/s, trong không khí là 330 m/s. ĐA: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì T và f không đổi còn l và v thay đổi . 0,2129 lần. 43. Một sóng cơ học có bước sóng l truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết MN = d. Độ lệch pha Dj của dao động tại hai điểm M và N là A. . B. . C. . D. . 44.Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng. 45. Sãng t¹i nguån A cã d¹ng u = acoswt th× ph­¬ng tr×nh dao ®éng t¹i M trªn ph­¬ng truyÒn sãng c¸ch A ®o¹n d cã d¹ng: a, u = acos( wt + ) b, u = acos2pft c, u = acos ( - ) d, u = acos( 2pft - ) e, u = acos( wt - ) 46. Ng­êi ta t¹o ®­îc 1 nguån sãng ©m tÇn sè 612 Hz trong n­íc, vËn tèc ©m trong n­íc lµ 1530 m/s. Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iÓm gÇn nhau nhÊt dao ®éng ng­îc pha b»ng: a/ 1,25m b/ 2m c/ 3m d/ 2,5m e/ 5m 47. Hai ®iÓm trªn cïng 1 ph­¬ng truyÒn sãng c¸ch nguån 3,1m vµ 3,35m. TÇn sè ©m lµ 680 Hz, vËn tèc ©m trong khÝ lµ 340 m/s. §é lÖch pha cña sãng ©m t¹i 2 ®iÓm ®ã b»ng: a, b, π c, d, 2π e, 4π 48. Ng­êi ta t¹o sãng kÕt hîp t¹i 2 ®iÓm A, B trªn mÆt n­íc. A vµ B c¸ch nhau 16 cm. TÇn sè dao ®éng t¹i A b»ng 8 Hz; vËn tèc truyÒn sãng lµ 12 cm/s. Gi÷a A, B cã sè ®iÓm dao ®éng víi biªn ®é cùc ®¹i lµ: a, 19 ®iÓm b. 23 ®iÓm c, 21 ®iÓm d, 11 ®iÓm e, 15 diÓm 49. Trong thÝ nghiÖm vÒ giao thoa sãng trªn mÆt n­íc 2 nguån kÕt hîp A, B dao ®éng víi tÇn sè 13 Hz. T¹i ®iÓm M c¸ch A 19cm; c¸ch B 21cm sãng cã biªn ®é cùc ®¹i. Gi÷a M vµ ®­êng trung trùc cña A, B kh«ng cã cùc ®¹i kh¸c. VËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt n­íc lµ: a, 22 cm/s b, 20 cm/s c, 24 cm/s d, 26 cm/s e, 13 cm/s 50. Sîi d©y cã sãng dõng, vËn tèc truyÒn sãng trªn d©y lµ 200 cm/s, tÇn sè dao ®éng lµ 50 Hz. Kho¶ng c¸ch gi÷a 1 bông vµ 1 nót kÕ cËn lµ: a, 4 cm b, 2 cm c, 1 cm d, 40 cm e, 10 cm 51. D©y AB n»m ngang dµi 1,5m, ®Çu B cè ®Þnh cßn ®Çu A ®­îc cho dao ®éng víi tÇn sè 40 Hz. VËn tèc truyÒn sãng trªn d©y lµ 20 m/s. Trªn d©y cã sãng dõng. Sè bông sãng trªn d©y lµ: a, 7 b, 3 c, 6 d, 8 e, §¸p sè kh¸c 52. T¹i 1 ®iÓm A n»m c¸ch xa 1 nguån ©m N ( coi nh­ nguån ®iÓm ) 1 kho¶ng NA = 1m; møc c­êng ®é ©m lµ LA = 90 dB. BiÕt ng­ìng nghe cña ©m ®ã lµ Io = 10 - 10 W/m2. C­êng ®é ©m IA cña ©m t¹i A lµ: a/ 1 W/m2. b/ 0,1 W/m2. c/ 0,2 W/m2. d/ 10 W/m2. e/ 2 W/m2. 53. Sãng däc truyÒn ®­îc trong c¸c m«i tr­êng: a, R¾n b, Láng c, KhÝ d, C©u a, b ®óng e, C¶ 3 c©u a, b, c ®Òu ®óng. 54. VËn tèc sãng phô thuéc: a, B¶n chÊt m«i tr­êng truyÒn sãng. b, N¨ng l­îng sãng. c, TÇn sè sãng. d, H×nh d¹ng sãng. e, TÊt c¶ c¸c yÕu tè trªn. 55. Trong sù truyÒn ©m vµ vËn tèc ©m, t×m c©u sai: a, Sãng ©m truyÒn ®­îc trong c¸c m«i tr­êng r¾n, láng vµ khÝ. b, VËn tèc ©m phô thuéc tÝnh ®µn håi vµ mËt ®é cña m«i tr­êng. c, VËn tèc ©m thay ®æi theo nhiÖt ®é. d, Sãng ©m kh«ng truyÒn ®­îc trong ch©n kh«ng. e, Trong c¸c c©u trªn cã 1 c©u sai. 56. Dïng ©m thoa cã tÇn sè dao ®éng b»ng 440 Hz t¹o giao thoa trªn mÆt n­íc gi÷a 2 ®iÓm A, B víi AB = 4 cm. VËn tèc truyÒn sãng 88 cm/s. Sè gîn sãng quan s¸t ®­îc trªn ®o¹n th¼ng AB lµ: a, 41 gîn sãng b, 39 gîn sãng c, 37 gîn sãng d, 19 gîn sãng e, 21 gîn sãng. 57. Điều kiện để hai sóng có cùng phương dao động khi gặp nhau giao thoa được với nhau là A. cùng tần số, cùng biên độ. B. cùng biên độ, và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng biên độ và cùng pha. D. cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. 58. Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước nằm ngang của hai sóng cơ học được truyền đi từ hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là A. l/4. B. l/2. C. bội số của l/2. D. l. 59. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có A. cùng tần số. B. cùng năng lượng. C. cùng biên độ. D. cùng tần số và cùng biên độ. 60. Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ. ĐA: Chu kì dao động của sóng: T = 4s; bước sóng l=12m.Vận tốc truyền sóng: v=l/T = 3 m/s. 61. Cho cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB. ĐA: W/m2. 62. Sóng dừng xảy ra trên dây AB=11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút. ĐA: ĐK l=kl/2 + l/4 hay 11 = 2k+1 suy ra k=5. 63. Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau, đặt cách nhau, đặt cách nhau 4cm. Bước sóng 8mm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là A. 15. B. 9. C. 13. D. 11. 64. Hai sãng cïng pha khi: a, Δφ = 2kπ ( k = 0; 1; 2...) b, Δφ = ( 2k + 1 )π ( k = 0; 1; 2...) c, Δφ = ( k + )π ( k = 0; 1; 2...) d, Δφ = ( 2k - 1 )π ( k = 0; 1; 2...) e, Δφ = ( k - π ) ( k = 0; 1; 2...) 65. C¸c ®iÓm ®øng yªn trong vïng giao thoa tháa ®iÒu kiÖn: a, êd2 - d1 ê= ( 2k + 1 ) λ ( k = 0;1; 2.... ) b, êd2 - d1 ê= ( k + ) λ (k = 0; 1....) c, êd2 - d1 ê= k λ (k = 0; 1....) d, êd2 - d1 ê= (2k + ) (k = 0; 1....) b, êd2 - d1 ê= ( k + 1 ) (k = 0; 1....) DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. 3. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2: A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. 4. Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cường độ dòng điện qua tụ điện là: A. I = 1,41A. B. I = 1,00A. C. I = 2,00A. D. I = 100Ω. 5. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào: A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện. 6. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ? A. Hiệu điện thế B. Chu kì. C. Tần số. D. Công suất 7. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Suất điện động D. Công suất. 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện. B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện. D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện. 9. Phát biểu nào sau dây là không đúng? A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau. 10. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng : A. u = 220cos50t (V) B. u = 220cos50(V) C. D .(V) 11. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : A. u = 12cos100(V). B. u = 12(V). C. u = 12(V). D. u = 12(V). 12. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10, nhiệt lượng toả ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: A. I0 = 0,22 A B. I0 = 0,32 A C. I0 = 7,07 A D. I0 = 10,0 A 13. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện : A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần 14. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm: A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần 15. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha so với hiệu điện thế. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm phaso với hiệu điện thế. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha so với hiệu điện thế. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha so với dòng điện trong mạch. 16. Đặt hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là: A. B. C. D. 17. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1 (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là: A. I = 2,2 A B. I = 2,0 A C. I = 1,6 A D. I = 1,1 A 18. Đặt vào hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100V. Dung kháng của tụ điện là: A. B. C. D. 19. Đặt vào hai đầu cuộn cảm (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100V. Cảm kháng của cuộn cảm là: A. B. C. D. 20. Đặt vào hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100V. Cường độ dòng điện qua tụ điện: A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A 21. Đặt vào hai đầu cuộn cảm (H) một hiệu điện hế xoay chiều u = 141cos(100V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là: A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều kgo6ng phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện thì: A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau. C. Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. 23. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộn hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. 24. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 , ZC = 20 , ZL = 60 . Tổng trở của mạch là: A. B. C. D. 25. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 , tụ điện (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A 26. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải: A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều. 27. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha đối với dòng diện trong mạch thì: A. Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. Tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. 28. Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất? A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 29. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch: A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Bằng 1. 30. Một tụ điện có điện dung C=5,3mắc nối tiếp với điện trở R=300thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là: A. 0,3331 B. 0,4469 C. 0,4995 D. 0,6662 31. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào: A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Khung dây quay trong điện trường. D. Khung dây chuyển động trong từ trường. 32. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha ? A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm. B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm. C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây. D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có các cuộn dây. 33. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng / min. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu ? A. f = 40 Hz B. f = 50 Hz C. f = 60 Hz D. f = 70 Hz 34. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu ? A. E = 88858 V B. E = 89,714 V C. E = 12566 V D. E = 125,66 V 35. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút. 36.Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đồi xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không. B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha. C. Hiệu điện thế pha bằng lần hiệu điện thế giữa hai dây pha. D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất. 37. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao nhiêu dây dẫn ? A. Hai dây dẫn. B. Ba dây dẫn. C. Bốn dây dẫn. D. Sáu dây dẫn. 38. Hi

File đính kèm:

  • docON VATLY DH 2010.doc