Bài tập trắc nghiệm dao động cơ học vật lý 12

Câu1. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(t +/2).

Gốc thời gian được chọn vào lúc nào?

A/ Lúc x= +A B/ Lúc x = -A

C/ Lúc x=0 và theo chiều dương D/ Lúc x=0 và theo chiều âm

Câu2. Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Giá trị của biên độ là:

A/ 5cm B/ -5cm /10cm D/ -10cm

 

doc47 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm dao động cơ học vật lý 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Tạ Đình Hiền Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 dao động cơ học Câu1. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(wt +p/2). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? A/ Lúc x= +A B/ Lúc x = -A C/ Lúc x=0 và theo chiều dương D/ Lúc x=0 và theo chiều âm Câu2. Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Giá trị của biên độ là: A/ 5cm B/ -5cm /10cm D/ -10cm Câu 3: Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số : x1 = a1Sin ( wt + j1 ) và x2 = a2Sin ( wt + j2 ) là a xác định bởi biểu thức: A. B. C. D. Câu 4: Một con lắc dao động điều hoà có biên độ 4cm và chu kì bằng 0,1s. Khi t = 0 thì x = 0 và v > 0. Chọn gốc toạ độ là VTCB của vật. Phương trình dao động của con lắc là: A. 4Sin ( 20pt + p/2 ) (cm ) B. - 4Sin 20pt ( cm ) C. 4Sin 20pt ( cm ) D. 4Sin ( 20pt - p/2 ) ( cm ) Câu 5: Một vật nặng treo trên một lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 9,8m/s2 . Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,4s B. 0,45s C. 0,5s D. 0,55s Câu 6: Con lắc đơn dao động ở mặt đất có nhiệt độ 300C. Đưa con lắc lên độ cao h = 0,64 Km thì chu kỳ dao động bé không thay đổi. Biết hệ số nở dài của dây treo là a = 2.10-5 K-1 , bàn kính Trái đất R = 6400 Km. Nhiệt độ ở độ cao h là: A. 100C B. 150C C. 200C D. 250C Câu 7: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1 kg, chiều dài l = 1m, dao động với biên độ góc a0 = 450. Cho g = 10 m/s2 . Động năng của con lắc ở góc lệch 300 là : A. 1,2J B. 1,6J C. 1,8J D. 2J Câu 8: Vận tốc trung bình trong một chu kì của một chất điểm dao động điều hoà là: A. B. 2pVmax C. Vmax D. Câu 9: Dao động của con lắc là dao động cưỡng bức khi ngoại lực ( Fn ) Là hàm bậc nhất đối với thời gian t B. Là hàm bậc hai đối với thời gian t Là hàm số Sin đối với thời gian t D. Là không đổi đối với thời gian t Câu 10: Một vật dao động điều hoà giữa hai điểm M và N với chu kì T = 1s. Vị trí cân bằng O. Gọi P, Q là trung điểm của OM và ON. Biết biên độ dao động bằng 10cm. Vận tốc trung bình của vật trên đoạn từ P đến Q là: A. 20cm/s B. 30cm/s C. 50cm/s D. 60cm/s Câu 11: Một con lắc lò xo có phương trình dao động điều hoà x = 4Sin(3t+) (cm) và cơ năng W = 72.10-4J. Khối lượng quả nằng là : A. 0,8Kg B. 0,9Kg C. 1,0Kg D. 1,2Kg Câu 12: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Lúc t = 0 chất điểm đi qua li độ x = 1cm với vận tốc V = + cm/s. Phương trình dao động của chất điểm: A. x = Sin (pt + ) cm B. x = 2. Sin (pt + ) cm C. x = Sin (pt + ) cm D. x = 2. Sin (pt + ) cm * Tạ Đình Hiền Câu 13: Một con lắc có chu kì dao động T = 4s, biên độ A. Thời gian con lắc dao động từ li độ đến A là : A. 1s B. s C. s D. s Câu 14: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 0,02.Cos(2pt + ) (m). Li độ sau khi nó đi được 1 đoạn đường 1,15m là: A. x = - 0,02m B. x = 0,01m C. x = - 0,01m D. x = 0,02m Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình . x = 10.Sin(4pt + ) cm, với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng: A/ 0,50 s B/ 1,50 s C/ 0,25 s D/ 1,00 s Câu 16: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 16 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó : A. Tăng 8 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 8 lần D. Giảm 4 lần Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Lúc t = 2,5s, vật nặng qua li độ x = - 5 cm với vận tốc V = - 10p cm/s. Phương trình dao động của vật là: A. x = 10.Sin(2pt + ) cm B. x = 10.Sin(2pt + ) cm C. x = 10.Sin(2pt + ) cm D. x = 10.Sin(2pt + ) cm Câu 18: Một vật dao động điều hoà trên trục OX, có phương trình x = A.Sinwt ( cm ). Trong đó A, w là những đại lượng không đổi. Đồ thị của gia tốc a theo li độ x có dạng : A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Đường Parabol D. Đường Hyperbol Câu 19: Một vật dao động điều hoà trên trục OX, có phương trình x = A.Sinwt ( cm ). Trong đó A, w là những đại lượng không đổi. Đồ thị của vận tốc v theo li độ x có dạng : A. Đường thẳng. B. Đường elíp. C. Đường tròn D. Đường Parabol Câu 20: Chọn câu trả lời đúng: Dao động của con lắc đơn: A. Luôn là dao động điều hoà. B. Luôn là dao động tự do. C. Có D. Trong điều kiện biên độ góc a0 Ê 100 được coi là dao động điều hoà. Câu 21. Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn tỷ lệ thuận với: A/Gia tốc trọng trường B/ Cân bậc hai chiều dài con lắc C/ Chiều dài con lắc D/ Cân bậc hai gia tốc trọng trường. Câu 22. một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc w. Chọn gốc thời gian vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A/ x= A sin(wt+p/4) B/ x= A sin(wt-p/2) C/ x= A sin(wt+p/2) D/ x= A sinwt Câu23. Một con lắc lò xo có độ cứng k không đổi. Thay quả cầu treo vào con lắc bằng quả cầu khác có khối lượng gấp 4 lần. Khi con lắc qua vị trí cân bằng, người ta thấy vận tốc bằng một nửa lúc đầu. So sánh hai dao động ta thấy: A/ Tần số và biên độ không đổi. B/Tần số không đổi,biên độ thay đổi C/ Tần số và biên độ thay đổi D/Tần số thay đổi và biên độ không đổi* * Tạ Đình Hiền Câu 24. Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà có dạng x= A sin(wt+j), vận tốc của vật có giá trị cực đại là: A/ vmax =2Aw B/ vmax =Aw2 C/ vmax =Aw D/ vmax =A2w Câu 25. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động: A/ Với tần số bằng tần số dao động riêng. B/ Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C/Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D/ Mà không chịu ngoại lực tác dụng. Câu26. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ là : A/ Tăng 4 lần B/Giảm 2 lần C/ Tăng 2 lần D/Giảm 4 lần Câu 27. Một con lắc đơn được treo trên trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T . Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T’ bằng A/ 2T B/ T/2 C/ T D/ Câu28. Một dao động điều hoà có phương trình x = ASin100pt cm . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s , x= 0,5A vào những thời điểm A/ s và s B/ s và s C/ s và s D/ s và s Câu 29. Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là x1 =4 Sin (pt - ) cm Và x2 = 4Sin(pt - ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A/ 4 cm B/ 2 cm C/ 2 cm D/ 2 cm Câu 30. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = ASin(100pt + ) cm . Khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu ( kể từ mốc thời gian) li độ x= A/2 ? A/ s B/ s C/ s D/ s Câu31. Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà có dạng x= A sin(wt+j). Tại thời điểm vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại, lúc đó li độ của vật bằng A/ A B/ C/ 2 D/ Câu32. Một con lắc lò xo năm ngang dao động điều hoà với phương trình x = 4Sin20t cm. Cứ sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu giây thì động năng bằng thế năng ? A/ p/10 B/ p/20 C/ 10p D/ p/40 Câu33. Một con lắc đơn được treo trên trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T . Khi thang máy rơi tự do thì con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T’ và A/ T’ = 0 B/ T’ =T C/ T’ = D/ vô cùng lớn * Tạ Đình Hiền Câu 34. Phương trình chuyển động của vật có dạng x1 =3 Sin (5pt - ) +1 cm trong giây đầu tiên vật qua vị trí x =1 cm mấy lần ? A/ 3 lần B/ 4 lần C/ 5 lần D/ 6 lần Câu35 . Một con lắc đơn có chiều dài không đổi. Thay quả cầu treo vào con lắc bằng quả cầu khác có khối lượng gấp 16 lần. Khi con lắc qua vị trí cân bằng, người ta thấy vận tốc bằng một nửa lúc đầu. So sánh hai dao động ta thấy: A/ Tần số và biên độ không đổi. B/Tần số không đổi,biên độ thay đổi C/ Tần số và biên độ thay đổi D/Tần số thay đổi và biên độ không đổi Câu 36 Một con lắc đơn gồm một dây dài L =1m, vật có khối lượng m =100g dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g =p2 m/s2. Tích cho vật một điện tích q = 10-5 C rồi treo con lắc trong điện trường có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E = p2.102 V/cm. Chu kỳ con lắc trong điện trường có giá trị là: A/ T = 2p s B/ T = p2 C/ T = p D/ Vô cùng lớn Câu37. Một con lắc lò xo có độ cứng K= 100N/m và vật có khối lượng m = 100g được treo thẳng đứng. Kéo con lắc xuống dưới để lò xo giãn 5cm rồi buông nhẹ cho nó dao động. Xem con lắc dao động điều hoà, lấy g ằ 10m/s2, p2 ằ 10. Xác định lực nhỏ nhất tác dụng lên giá treo. A/ Fmin = 3N B/ Fmin = 0N C/ Fmin = 1N D/ Fmin = 5N Câu38. Một con lắc lò xo có phương trình dao động điều hoà x = 4Sin(20t + ) (cm). Biết khối lượng của vật m =200g. Xác định năng lượng dao động của vật. A/ E = 64.10-3J B/ E = 640J C/ E = 64.104J D/ E = 64.10-2J Câu39. Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K= 100N/m và vật có khối lượng m . Lò xo không dẫn điện, vật được tích điện đến điện tích q = 50mC. Cho con lắc vào trong điện trường đều có phương dọc theo trục của lò xo và hướng vào điểm treo có cường độ E = 10.000 V/m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà với năng lượng E = 0,02J(gốc tại vị trí cân bằng). Tính độ giãn lớn nhất của lò xo. A/ Dl = 2,5cm B/ Dl = 2cm C/ Dl = 1,5cm D/ Dl = 7cm Câu40. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình X1 = 5Sin100pt (cm) và X2 = 5Cos100pt (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật có dạng: A/ x= 10Sin(100pt + ) cm B/ X = 10Sin100pt (cm) C/ X = 10Sin(100pt + ) (cm) D/ X = 5Sin100pt (cm) * Tạ Đình Hiền Câu41. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc w . Dao động thứ nhất có biên độ A1 = 300mm, pha ban đầu j1 = 0. Dao động thứ hai có biên độ A2 = 400mm, pha ban đầu j2 = . Phương trình dao động tổng hợp có A và tgj là: A/ A =350mm, tgj =1/2 B/ A =500mm, tgj =4/3 C/ A =500mm, tgj =3/4 D/ A =450mm, tgj =4/3 Câu42. Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc w . Dao động thứ nhất có biên độ A1 = 433mm, pha ban đầu j1 = 0. Dao động thứ hai có biên độ A2 = 150mm, pha ban đầu j2 = . Dao động thứ ba có biên độ A3= 400mm, pha ban đầu j3 = -. Phương trình của dao động tổng hợp có dạng: A/ x = 420Sin(wt + ) mm B/ x = 800Sin(wt - ) mm C/ x = 500Sin(wt + ) mm D/ x = 500Sin(wt - ) mm Câu43. Một con lắc đơn có chiều dài bằng l1 . Trong khoảng thời gian 5 phút nó thực hiện được 100 dao động . Người ta thay đổi chiều dài con lắc để có chiều dài l2 thì con lắc 300 dao động trong 10 phút. Chiều dài l2 tăng hay giảm so với l1 ? A/ l2 giảm và l2 = l1 B/ l2 tăng và l2 = l1 C/ l2 = l1 D/ l2 giảm và l2 = l1 Câu44. Một con lắc đơn có chiều dài bằng l1 dao động với chu kỳ T1 = 5 s. Con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với chu kỳ T2 = 4s. Nếu con lắc đơn khác có chiều dài l = l1 - l2 thì chu kỳ dao động của nó sẽ là: A/ T = 9 s B/. T = 5,8s C/ T = 3s D/ T= 4,5s K1 K2 m Câu 45. Một vật có khối lượng m. Nếu đem treo vào lò xo có độ cứng K1 thì con lắc dao động với chu kỳ T1= 3s. Còn nếu đem treo vào lò có độ cứng K2 thì con lắc dao động với chu kỳ T2 = 4s . Còn nếu ghép song song hai lò xo trên lại với nhau (Hình vẽ) rồi treo m vào thì chu kỳ dao động T của hệ con lắc lò xo lúc này là: A/ T = 5s B/ T = 2,4 s C/ T = 3,5 s D/ T = 7s Câu46. Cho con lắc lò xo gôm lò xo có độ cứng K = 100 N/m và vật có khối lượng m =100g dao động điều hoảtên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A = 1cm. Lúc t = 0 vật ở li độ x = 0,5 cm và đang đi khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương. Sau bao lâu thì vật đi được quảng đường S = 9cm. A/ t ằ 0,47s B/ t ằ 4,7s C/ t ằ 47s D/ t ằ 0,047s đáp án phần dao động Câu1 A Câu2 A Câu3 D Câu4 C Câu5 A Câu6 C Câu7 B Câu8 C Câu9 C Câu10 D Câu11 C Câu12 B Câu13 D Câu14 C Câu15 C Câu16 B Câu17 A Câu18 B Câu19 B Câu20 D Câu21 B Câu22 D Câu23 D Câu24 C Câu25 A Câu26 A Câu27 C Câu28 D Câu29 A Câu30 B Câu31 A Câu32 D Câu33 D Câu34 C Câu35 B Câu36 D Câu37 B Câu38 A Câu39 C Câu40 A Câu41 B Câu42 D Câu43 A Câu44 C Câu45 B Câu46 A * Tạ Đình Hiền Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 sóng cơ học Câu1 Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi,khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A/ Một bước sóng C/ hai lần bước sóng B/ Một phàn tư bước sóng D/ Một nữa bước sóng Câu2 Để sóng dừng xảy ra trên một sơi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì: A/ Bước sóng đúng bằng chiều dài dây B/ Chiều dài dây bằng một số lẻ lần nửa bước sóng C/ Chiều dài dây bằng một số nguyên lân nửa bước sóng. D/ Chiều dài dây bằngmột số lẻ lần một phần tư bước sóng. Câu3. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v=0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nhau là: A/ 50m B/ 2m C/ 0,02m D/ 1m Câu4. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v=0,5m/s, chu kỳ dao động T = 10s. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha nhau là: A/ 2,5m B/ 20m C/ 5m D/ 0,05m Câu5. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp,cùng biên độ, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k= 0,±1,±2,.... có giá trị là: A/ d2- d1= 2kl B/ d2- d1= kl C/ d2- d1= (k+1/2)l D/ d2- d1= kl/2 Câu6. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng biên độ, lệch pha nhau một góc p ,những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k= 0,±1,±2,.... có giá trị là: A/ d2- d1= 2kl B/ d2- d1= kl + p C/ d2- d1= (k+1/2)l D/ d2- d1= 2kl +p/2 Câu7. Một dây đàn hồi dài 0,5 m, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A/ 1M B/ 0,5M C/ 0,25M D/0,125M. Câu8 . Sóng cơ là quá trình truyền .............. trong một môi trường vật chất theo thời gian. Chọn dữ kiện Đúng nhất trong các dữ kiện sau điền vào chỗ trống. A/ Dao động . B/ Năng lượng. C/ Các phần tử vật chất. D/ A hoặc B Câu9. Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A/ Tần số của sóng. B/ Biên độ của sóng. C/ Tính chất của môi trường. D/ Cường độ sóng. câu10. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm? A/ Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí. B/ Sóng âm có tần số trong khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz. C/ Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ D/ Vận tốc truyền âm không phụ thuộc vào mật độ phần tử vật chất của môi trường. Câu11. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? A/ Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương,chúng giao thoa với nhau và tạo thành sóng dừng. B/ Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian. C/ Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng một bước sóng. D/ Sóng tới và sóng phản xạ là hai sóng kết hợp. Câu12 . Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u =uosin(20pt). trong khoảng thời gian 0,225s, sóng truyền được quảng đường: A/ 0,225 lần bước sóng B/ 2,25 lần bước sóng. C/ 4,5 lần bước sóng D/0,0225 lần bước sóng. Câu 13. Trong thời gian 12smột người quan sát thấy có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc truyền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị: A/ 4,8 m B/ 4m C/ 6m D/ một giá trị khác Câu 14. Cho một âm thoa hình chữ U chạm vào mặt nước. Cho âm thoa dao động vuông góc với mặt nước và dao động với tần số f. Trên mặt nước thấy các gỡn hình gì? A/ Parabol B/ Hypecbol C/ Êlíp D/ Đường thẳng * Tạ Đình Hiền Câu15. Một sóng dừng trên dâycó dạng u =2sin(px/3).cos40pt cm của một phần tử môi trường mà vị trí cân bằng của nó cách gốc một khoảng x(cm). xác định vận tốc truyền sóng trên dây: A/ 120cm/s B/ 0,3 cm/s C/ 40 cm/s D/ 240 cm/s Câu16. Tại hai điếm1 và S2 cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng vơi các phương trình lần lượt là u1 = 0,2sin(50pt ) cm và u2= 0,2sin(50pt +p) cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v =0,5 m/s. xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S1S2. A/ 11 B/1001 C/ 21 D/ 10 Câu17. Khi có sóng dừng trên 1 dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A vàB đều là nút).tần số sóng là 42Hz. Muốn dây trên có 5 nút(A và B cũng đều là nút) thì tần số sóng phải là; A/ 30 Hz B/ 28Hz C/ 58,8 Hz D/ 63 Hz Câu18. ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước, khi đó trên mặt nước có hình thành một sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nước,nằm cách xa nhau 6 cm trên một đường thẳng qua O, luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng: 0,4 m/s Ê v Ê 0,6 m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước nhận giá trị nào dưới đây? A/ v = 52 cm/s B/ v = 48 cm/s C/ v = 44 cm/s D/ Một giá trị khác. Câu 19. Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại điểm M chính là sự tổng hợpcủa các sóng thành phần.gọi Dj là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi Dj được xác định bởi biểu thức sau : A/ Dj =2np B/ Dj =(2n+1)p C/ Dj =(2n +1)p/2 D/ Dj =(n +1 )p/2 Câu 20. Một ống trụ được ngâm thẳng đứng một phần trong một chất lỏng. ở miêng đặt một âm thoa. Cho âm thoa dao động rồi thay đổi chiều cao của cột không khí trong ống thì thấy âm ở miêng ống lần lượt lphát ra to nhất khi các chiều cao của ống lần lượt h1 = 25cm, h2 =75 cm( Hai lần kế cận). Biết vận tốc truyền sóng v = 340 m/s. Xác định tần số dao động của sóng. A/ 340 m/s B/ 680m/s C/170 m/s D/240 m/s Câu 21. Một sơi dây đàn hồi ,mảnh rất dài, có đầu o dao động với f ẻ[ 40Hz: 53 Hz] theo phương vuông với sơi dây . Vận tốc truyền sóng trên dây v = 5m/s. Tính f để điểm M cách o một khoảng 20 cm luôn dao động cùng pha với 0. A/40 Hz B/ 45 Hz C/50 Hz D/ 53 Hz Câu 22: Mức cường độ âm của một âm có cường độ âm là I được xác định bởi công thức : A. . B. . C. . D. . Với I0 = 10-12W/m2. Chọn đáp án đúng. Câu 23 : Sóng âm tần số f = 450 Hz, lan truyền với vận tốc v = 360 m/s trong không khí giữa hai điểm cách nhau 1 m trên phương truyền thì độ lệch pha là: A. B. C. D. p Câu24 : Sóng trên mặt biển có bước sóng l = 3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha : A. 3m B. 1,5m C. 2,25m D. 2,5m Câu 25: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kỳ dao động của sóng là: A. 2,7s B. 3s C. 3,2s D. 4s Câu 26: Đối với sóng dừng, mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Các nút cố định trong không gian. B. Các bụng cố định trong không gian C. Các nút, các bụng dao động trong không gian D. Các nút, các bụng cố định trong không gian Câu 27: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng: u = a.Sinbx.Coswt (cm). Trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị rí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một khoảng x. ( x đo bằng m, t đo bằng giây ). Cho biết bước sóng l = 0,4m , f = 50Hz và biên độ dao động của một phần tử M cách một nút sóng 5cm có giá trị là 5mm. a, b có các giá trị sau: A. a = 5mm , b = 5 m-1 B. a = , b = 5p m-1 C. a = , b = m-1 D. a = a = , b = m-1 * Tạ Đình Hiền Câu 28: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 12 cm/s B. 18 cm/s C. 22 cm/s D. 24 cm/s Câu 29: Từ nguồn S phát ra một âm có công suất không đổi và truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S một đoạn bằng 1m mức cường độ âm là L1 = 70dB. Mức cường độ âm tại B cách S một đoạn 10m là: A. 30dB B. 40dB C. 50dB D. 55dB Câu30. Khi nhạc cụ phát ra âm của nốt Rê, người ta đều nghe được nốt Rê là vì : A/ Vận tốc âm Rê không đổi. B/ Năng lượng âm từ nơi phát đến nơi nghe là như nhau. C/ Tần số âm Rê không đổi D/ Biên độ dao động của âm Rê không đổi. Câu31. Âm do các nhạc cụ phát ra gọi là: A/ Nhạc âm. B/ hoạ âm. C/ Tạp âm D/ Phụ âm Câu32. Âm do các nhạc cụ và người phát ra là loại dao động: A/ Điều hoà. . B/ Tổng hợp giữa âm cơ bản và các hoạ âm, và có quy luật. C/ Tổng hợp không có quy luật D/ Tổng hợp giữa âm cơ bản và các hoạ âm, và không có quy luật. Câu33. Một tiếng động được phát ra từ đáy hồ nước, rồi ra không khí đến một máy cảm thụ âm. Máy này báo âm mà nó thu được có tần số f = 20.000 Hz. Biết vận tốc truyền âm của nước gấp 4 lần vận tốc truyền âm của không khí. Tần số âm được phát ra từ đáy hồ có giá trị là: A/ 80.000 Hz B/ 5.000Hz C/ 40.000 HZ D/ 20.000Hz. u. Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, sóng có tần số f =50 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây V = 20 m/s. Dây có chiều dài L =2m. Hãy xác định số bụng, số nút trên dây. A/ 11 nút và 10 bụng B/ 10nút và 9 bụng. C/ 6 nút và 5 bụng D/ không xác định được vì thiếu dữ kiện * Tạ Đình Hiền Câu 35. Hai loa giống nhau, phát âm có cùng tần số f, có độ lệch pha bằng 0, hướng trực diện nhau. Tại những điểm nào trong khoảng không gian giữa hai loa ta không nghe được âm( vận tốc truyền âm là v)? A/ Tại những điểm nằm trên đường trung trực của đường thẳng nối tâm của hai loa. B/Tại những điểm nằm trên đoạn thẳng nối tâm của hai loa và thoả mãn biểu thức d = (2k+1) ( d hiệu đường đi của hai sóng) C/ Tại những điểm thoả mãn biểu thức d = (2k+1)( d hiệu đường đi của hai sóng) D/ Tại những điểm nằm trên đường thẳng là tiếp tuyến của các đường hypecbol có tâm là tâm của một trong hai loa. Câu36. Một mũi nhọn s chạm vào mặt nước. Khi s dao động với tần số f = 50Hz nó tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 5mm. Nếu chiếu sáng mặt nước bằng đèn nhấp nháy phát ra 50 chớp sáng trong một giây, thì hiện tượng gì xảy ra? A/ Thấy một sóng dừng có biên độ 5mm B/ Thấy sóng lan truyền và lấp lánh trên mặt nước. C/ Không nhìn thấy sóng lan truyền. D/ Thấy chỉ có một gỡn duy nhất Câu37. Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau, cách nhau 5cm, thì trên đoạn S1 S2 quan sát được 9 cực đại giao thoa. Nếu giảm tần số đi hai lần thì quan sát được bao nhiêu cực đại giao thoa? A/ 5. B/ 7. C/ 3. D/ 17. Câu38. Một sóng có phương trình u =0,2sin(1000t - px) cm, trong đó x là toạ độ ứng với vị trí cân bằng. xác định vận tốc truyền sóng ( vơi t(s), x(m)) A/ 500p cm/s B/ 1000m/s C/ 100m/s D/ một giá trị khác. Câu39. Xét sóng lan truyền trên mặt nước . Phương trình dao động tại nguồn 0 có dạng u = aSin2pt (cm). Vận tốc truyền sóng là Vcm/s. Sau thời gian 10s dao động(tính từ thời điểm ban đầu) sóng lan đến điểm cách nguồn một khoảng bao nhiêu và có độ lệch pha so với dao động tại 0 là: A/ 10.V cm và Dj = 20p B/ 10.V cm và Dj = p C/ 20.V cm và Dj = 20p D/ 10.V cm và Dj = 10p Câu40. Biết A,B là hai nguồn dao động trên mặt nước có cùng phương trình x= 0,2 Sin200pt (cm) và cách nhau 10cm. Điểm M là điểm nằm trên đương cực đại có khoảng cáchAM =8cm, BM= 6cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = . Trên đoạn BM có bao nhiêu đường cực đại đi qua? A/ Có 18 đường cực đại B/ Có 15 đường cực đại C/ Có 13 đường cực đại kể cả đường tại B và M D/ Có11 đường cực đại kể cả đường tại B và M u. một sóng cơ học lan truyền theo phương oy với vận tốc v . Giả sự rằng khi lan truyền biên độ sóng không đổi. Tại0 dao động có phương trình x= 2Sin (cm). Tại thời điểm t1 (trong chu kỳ đầu) li độ của 0 là x =cm và đang tăng. Li độ x tại 0 sau thời điểm t1 3s là: A/ 1cm B/ 10 cm C/ -1cm D/ -10cm Câu42. Hai nguồn kết hợp S1,S2 luôn dao động cùng pha, nằm cách nhau 6 cm trên mặt nước. Người ta quan sát thấy các giao điểm của các gỡn lồi với đường thẳng S1S2 chia S1S2 thành 10 đoạn bằng nhau. Biết f1 = f2 = 50 Hz. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A/ 6 cm/s B/ 30 cm/s C/ 120 cm/s D/ 60 cm/s đáp án phần sóng cơ học * Tạ Đình Hiền Câu 1D Câu2 C Câu3 D Câu4 C Câu5B Câu6 C Câu7 A Câu8 D Câu9C Câu10D Câu11C Câu12C Câu13A Câu14B Câu15A Câu16D Câu17BCâu18BCâu19ACâu20ACâu21CCâu22CCâu23CCâu24ACâu25BCâu26DCâu27B Câu28DCâu29CCâu30CCâu31ACâu32BCâu33DCâu34ACâu35BCâu36ACâu37ACâu38B Câu39ACâu40CCâu41ACâu42D * Tạ Đình Hiền Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 điện xoay chiều. Câu1. Bộ góp trong máy phát điện một chiều đóng vai trò của thiết bị điện nào dới đây? A. Tụ điện. B. Cuộn cảm. C. Cái chỉnh lưu D. Điện trở. Câu 2: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên: Hiện tượng tự cảm B. Hiện tượng quang điện Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng quang dẫn Câu 3: Một khung dây hình chữ nhật kích thớc 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây đợc đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ 0,2T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trờng, khung dây quay xung quanh trục đối xứng đó với vận tốc 120 vòng/phút. Khi t = 0, mặt phẳng khung dây vuông góc với từ trờng. Phơng trình của suất điện động cảm ứng trong khung dây: A/ e = 4,8p Sin(4pt - p/2) (v) B/ e = 4,8p Sin(4pt + p/2) (v) C/ e = 4,8p Sin4pt (v) D/ e = - 4,8p Sin(4pt + p/2) (v) Câu 4: Một chiếc đèn nê ông đặt dới một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 119 (v). Nó sáng lên hoặc tắt đi mỗi khi hiệu điện thế tức thời có giá trị

File đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem vat li 12.doc
Giáo án liên quan