Bài tập về các định luật bảo toàn

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 1, 2, 3 và 4.

Một vật nhỏ m chuyển động tròn đều với vận tốc có độ lớn v. Xét các vị trí

M, N, P và Q của vật trên hình vẽ. Hãy so sánh động lượng của vật ở M để

trả lời các câu hỏi.

Câu 1: Động lượng của vật ở các vị trí nào đã cho có động lượng bằng động

lượng của vật tại M?

 A. Ở P. B. Ở N và Q.

 C. Ở N, P và Q. D. không có.

Câu 2: Ở các vị trí nào độ lớn động lượng bằng độ lớn động lượng của vật tại M?

 A. Ở P. B. Ở N và P. C. Ở Q. D. các điểm

Câu 3: Ở các vị trí nào độ biến thiên động lượng của vật kể từ vị trí M là bằng nhau.

 A. N và P. B. N và Q. C. Ở N, P và Q. D. không có

Câu 4: Ở vị trí nào độ biến thiên động lượng của vật kể từ M có độ lớn là 2mv?

 A. Ở N. B. Ở P. C. Ở Q. D. không có.

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 5, 6, 7, 8 và 9.

Một vật m được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 hợp với phương ngang một góc . Bỏ qua sức cản của không khí.

Câu 5: Khi vật lên tới độ cao cực đại thì vận tốc của vật có giá trị?

 A. v0¬sin B. v0¬cos C. v0¬tan D. v0¬

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về các định luật bảo toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN. M N P Q Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 1, 2, 3 và 4. Một vật nhỏ m chuyển động tròn đều với vận tốc có độ lớn v. Xét các vị trí M, N, P và Q của vật trên hình vẽ. Hãy so sánh động lượng của vật ở M để trả lời các câu hỏi. Câu 1: Động lượng của vật ở các vị trí nào đã cho có động lượng bằng động lượng của vật tại M? A. Ở P. B. Ở N và Q. C. Ở N, P và Q. D. không có. Câu 2: Ở các vị trí nào độ lớn động lượng bằng độ lớn động lượng của vật tại M? A. Ở P. B. Ở N và P. C. Ở Q. D. các điểm Câu 3: Ở các vị trí nào độ biến thiên động lượng của vật kể từ vị trí M là bằng nhau. A. N và P. B. N và Q. C. Ở N, P và Q. D. không có Câu 4: Ở vị trí nào độ biến thiên động lượng của vật kể từ M có độ lớn là 2mv? A. Ở N. B. Ở P. C. Ở Q. D. không có. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 5, 6, 7, 8 và 9. Một vật m được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 hợp với phương ngang một góc . Bỏ qua sức cản của không khí. Câu 5: Khi vật lên tới độ cao cực đại thì vận tốc của vật có giá trị? A. v0sin B. v0cos C. v0tan D. v0 Câu 6: Khi lên tới độ cao cực đại thì độ biến thiên động lượng của vật so với lúc xuất phát có độ lớn là? A. mv0 B. mv0cos C. mv0(sin)2 D.kết quả khác Câu 7: Trong quá trình chuyển động của vật, độ biến thiên động lượng của vật có hướng thế nào? A. Nằm ngang. B. Hướng thẳng đứng xuống dưới. C. Hướng theo chiều v0. D. Tùy thuộc vào vị trí của vật. Câu 8: Áp dụng công thức Ft = P có thể suy ra khoảng thời gian từ lúc vật xuất phát tới khi lên tới độ cao cực đại là? A. v0 / g. B. v0cos/2g C. v0sin/g. D.kết quả khác Câu 9: Thời gian từ lúc vật suất phát tới khi vật chạm đất nhận giá trị nào? A. 2v0/g B. v0cos/g C. 2v0sin/g. D.kết quả khác Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 10, 11, 12, 13, 14 và 15. Một quả bom có khối lượng M = 1(kg) được phóng lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 20(m/s) hợp với phương ngang một góc 600. Khi lên tới độ cao cực đại thì quả bom nổ thành 2 mảnh có khối lượng lần lượt là m1 = 400(g) và m2 = 600(g). Mảnh 1 bay thẳng lên trên và đạt độ cao cực đại 20(m) so với mặt đất. Bỏ qua mọi sức cản của không khí và lấy g = 10(m/s2). Câu 10: Vận tốc của quả bom khi nổ là? A. 20(m/s). B. 10(m/s). C. 10(m/s). D.0. Câu 11: Độ cao cực đại mà quả bom đạt được là? A. 15(m). B. 20(m). C.10(m). D. 1,5(m). Câu 13: Vận tốc của mảnh 1 khi chạm đất là? A.20(m/s). B. 15(m/s). D. 10(m/s). D. 17,5(m/s). Câu 14: Vận tốc mảnh 2 ngay sau khi bom nổ là? A. (m/s). B. 10(m/s). C. 17,95(m/s). D. 15(m/s). Câu 15: Mảnh 1 khi xuống tới mặt đất nó còn đi sâu vào lòng đất một khoảng 20(cm). Lực cản trung bình tác dụng lên vật trong quá trình nó đi sâu vào trong lòng đất là? A. 80(N). B. 800(N). C. 400(N). D. 40(N). Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 16, 17, 18, 19 và 20. Hai viên bi có khối lượng m1 = 200(g) và m2 = 400(g). Viên bi 1 chuyển động với vận tốc v1 = 4(m/s) đến va chạm xuyên tâm với viên bi 2 đang chuyển động ngược chiều với vận tốc v2 = 5m/s). Biết hai vật chuyển động trên mặt phẳng ngang và va chạm là mềm. Câu 16: Động lượng của hệ hai viên bi sau va chạm có độ lớn là? A. 2(N.s). B. 0,8(N.s). C. 2,8(N/s). D. 1,2N.s). Câu 17: Vận tốc hai vật sau va chạm là ? A. 1(m/s). B. 2(m/s). C. 0,2(m/s). D. 4,67(m/s). Câu 18: Nhiệt lượng toả ra do va chạm là? A. 5,4(J). B. 5(J). C. 1,6(J). D. 7,8(m/s). Câu 19: Thời gian tương tác giữa hai viên bi là 0,2(s). Lực tương tác giữa hai viên bi khi va chạm là? A. 2(N). B. 16(N). C. 8(N). D. 6(N). Câu 20: Do có ma sát lên sau khi va chạm hai vật chuyển động được 2(m) thì dừng lại. Nhiệt lượng toả ra trong quá trình sau va chạm hai vật cùng chuyển động được 1(m) nhận giá trị nào? A. 1,2(J). B. 0,8(J). C. 0,6(J). D. 1(J). Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 21, 22, 23 và 24. m1 m2 Một viên đạn có khối lượng m1 = 100(g) chuyển động theo phương ngang với vận tốc v = 10(m/s) đến cắm vào bao cát có khối lượng m2 = 400(g) treo trên sợi dây nhẹ không giãn và có chiều dài l = 1(m) đang đứng yên. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10 (m/s2) Câu 21: Sau khi đạn cắm vào bao cát thì bao cát chuyển động với vận tốc Ban đầu bao nhiêu? A. 2(m/s). B. 0,2(m/s). C. 5(m/s). D. 0,5(m/s). Câu 22: Bao cát lên đến độ cao cực đại là bao nhiêu so với vị trí thấp nhất của nó? A. 0,5(m). B. 0,2(m). C. 0,25(m). D. 2(m). Câu 23: Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển hoá thành nhiệt? A. 90%. B. 74%. C. 80%. D. 50%. Câu 24: Biết thời gian tương tác giữa đạn và bao cát là 0.01(s). Lực tương tác trung bình giữa viên đạn và bao cát nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 100(N). B. 20(N). C. 8(N). D. 80(N) m h 2m Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 25, 26 và 27 . Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật m = 200(g) được thả rơi tự do từ độ cao h = 1,8(m) so với vật 2m Vật 2m được gắn cố định vào một lò xo, thẳng đứng, nhẹ có độ cứng k = 100(N/m). Sau va chạm vật m dính vào vật 2m và cùng dao động. Bỏ qua mọi sức cản của không khí và lấy g = 10(m/s2). Câu 25: Vận tốc của vật m ngay trước va chạm là? A. 4,24(m/s). B. 6(m/s). C. 5(m/s). D. 36(m/s). Câu 26: Vận tốc hai vật ngay sau va chạm là? A. 2(m/s). B. 6(m/s). C. 3(m/s). D. 4(m/s). Câu 27: Biên độ dao động của vật nhận giá trị nào? A. 15,49(cm). B. 10(cm). C. 15,62(cm) D. 12, 23(cm). Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu . A D C B Cho vòng xiếc có cấu tạo gồm một mặt phẳng nghiêng và một vòng tròn có bán kính R = 1(m), như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10(m/s2). Vật m = 200(g) được thả không vận tốc ban đầu từ A có độ cao hA = 1,25(m). Câu 28: Vận tốc của vật tại B nhận giá trị nào? A. 25(m/s). B. 5(m/s) C. 2(m/s). C. 5(m/s). Câu 29: Phản lực của vật tác dụng lên vật tại điểm C nhận giá trị nào? Biết C có độ cao là 0,5(m). A. 0. B. 1,5(N). C. 3(N). D. 300(N). Câu 30: Để vật đi hết vòng xiếc thì cần thả vật không vận tốc ban đầu từ độ cao thoả mãn điều kiện gì? A. h = 2,5R. B. h < 2,5R C. h 2,5R. D. h 2R. Bài tập tự luận: Cho một con lắc đơn gồm một vật nhỏ m và một sợi dây nhẹ không giãn có chiều dài l = 1(m) Ban đầu truyền cho vật một vận tốc v0 = (m/s) theo phương ngang. Bỏ qua mọi sức cản của môi trường, lấy g = 10(m/s2). Xác định vị trí dây trùng và tính độ cao cực đại mà vật đạt được.

File đính kèm:

  • docBAI TAP TRAC NGHIEM 10VA TU LUAN.doc