Bài thu hoạch sách giáo khoa công nghệ 12 bồi dưỡng thường xuyên chu kì iii môn Công Nghệ

Nhằm đáp ứng nhiệm vụ cải cách sách theo chương trình mới của Bộ về giảm tải kiến thức cho học sinh phát huy khả năng tự học tự nghiên cứu của học sinh lấy học sinh làm trung tâm, đòi hỏi phải thay đổi phương pháp theo kịp chương trình học của học sinh .Vì vậy cần phải có kế hoạch cho việc bồi dưỡng kiến thức để đáp ứng kịp theo chương trình cải cách sách mới việc tự bồi dương kiến thức được tiến hành bằng nhiều cách có thể học theo chương trình của sở, có thể tự đọc tài liệu, có thể tham gia các chuyên đề chuyên môn, thăm lớp dự giờ nâng cao trình độ nghiệp vụ ở đồng nghiệp, đổi mới phương pháp dậy học. Thực hiện nhiệm vụ của bộ giáo dục và đào tạo và theo công văn hướng dẫn của Sở giáo dục - đào tạo về việc thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì III. Vừa qua Sở giáo dục - đào tạo đã tổ chức bối dưỡng thay sách giáo khoa lớp 12 nằm trong kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì III kết quả thu được đánh giá các mặt:

 

doc19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch sách giáo khoa công nghệ 12 bồi dưỡng thường xuyên chu kì iii môn Công Nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục - đào tạo quảng ninh Trường thpt minh hà **********000********** Bài thu hoạch Sách giáo khoa công nghệ 12 BồI DƯỡNG THƯờNG XUYÊN CHU Kì III MÔN công nghệ giáo viên: Nguyễn Ngọc Thức Tổ: toán - tin -công nghệ Năm 2008 Phần i: I/ kế hoạch hoạch chung Nhằm đáp ứng nhiệm vụ cải cách sách theo chương trình mới của Bộ về giảm tải kiến thức cho học sinh phát huy khả năng tự học tự nghiên cứu của học sinh lấy học sinh làm trung tâm, đòi hỏi phải thay đổi phương pháp theo kịp chương trình học của học sinh .Vì vậy cần phải có kế hoạch cho việc bồi dưỡng kiến thức để đáp ứng kịp theo chương trình cải cách sách mới việc tự bồi dương kiến thức được tiến hành bằng nhiều cách có thể học theo chương trình của sở, có thể tự đọc tài liệu, có thể tham gia các chuyên đề chuyên môn, thăm lớp dự giờ nâng cao trình độ nghiệp vụ ở đồng nghiệp, đổi mới phương pháp dậy học. Thực hiện nhiệm vụ của bộ giáo dục và đào tạo và theo công văn hướng dẫn của Sở giáo dục - đào tạo về việc thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì III. Vừa qua Sở giáo dục - đào tạo đã tổ chức bối dưỡng thay sách giáo khoa lớp 12 nằm trong kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì III kết quả thu được đánh giá các mặt: Mục tiêu chương trình Nội dung chương trình Cấu trúc chương trình sách giáo khoa và sách giáo viên Kiểm tra đấnh giá Phần II: nội dung thu hoạch A. MỤC TIêu CHUNG CHươNG TrìNH CôNG NGHỆ 12 Học xong chương trỡnh mụn Cụng nghệ lớp 12, học sinh phải đạt được những mục tiờu cụ thể sau: 1. Kiến thức + Hiểu được tầm quan trọng của Kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. + Hiểu được đặc tớnh, chức năng, nguyờn lý làm việc của một số linh kiện điện tử thụng dụng. + Hiểu được sơ đồ và chức năng của một số mạch điện tử cơ bản. + Hiểu khỏi quỏt về điện tử dõn dụng và một số mạch điều khiển điện tử. + Biết được về hệ thống điện quốc gia. + Hiểu được một số kiến thức cơ bản về mỏy điện ba pha (cấu tạo, nguyờn lý làm việc của mỏy điện ba pha, đặc biệt là động cơ điện xoay chiều ba pha). + Hiểu được đặc điểm, yờu cầu của mạng điện sản xuất. 2. Kỹ năng + Nhận biết được một số linh kiện điện tử thụng dụng. + Lắp được một số mạch điện tử, mạch điện tử điều khiển đơn giản. + Nối được phụ tải của mạch điện xoay chiều ba pha theo hỡnh sao và tam giỏc. - Thỏi độ: + Cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc. + Hỡnh thành được thúi quen làm việc theo quy trỡnh kỹ thuật, kiờn trỡ, chớnh xỏc và sỏng tạo. + Cú ý thức tỡm hiểu nghề điện và điện tử dõn dụng. Mục tiờu trờn được thể hiện cụ thể qua cỏc bài trong sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn. B. NỘI DUNG CHƯƠNG TRèNH 2.1 Chương trỡnh mụn Cụng nghệ lớp 12 Chương trỡnh gồm 35 tiết (mỗi tuần 1 tiết). Cụ thể là: Phần 1. Kỹ thuật điện tử (24 tiết = 13 LT + 10 TH + 1 KT) Mở đầu (1 tiết) Tầm quan trọng của kỹ thuật điện tử đối với đời sống và sản xuất. Triển vọng phỏt triển của ngành kỹ thuật điện tử. Chương 1. Linh kiện điện tử (5 tiết = 2 LT + 3 TH) Khỏi niệm, phõn loại, chức năng của linh kiện điện tử. Cụng dụng, phõn loại, cấu tạo, ký hiệu, đơn vị đo và số liệu kỹ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Cụng dụng, phõn loại, cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật, nguyờn lý làm việc của điốt bỏn dẫn, tranzitor, tiristor, triac. Vi điện tử (IC), quang điện tử: khỏi niệm, cụng dụng. Thực hành: Nhận biết, đọc số liệu kỹ thuật, kiểm tra sơ bộ chất lượng một số linh kiện điện tử thụng dụng. Nhận biết, phõn biệt, đọc số liệu kỹ thuật một số loại điốt, tranzitor, tiristor và triac. Chương 2. Một số mạch điện tử cơ bản (6 tiết = 3 LT + 3 TH) Mạch điện tử: khỏi niệm, phõn loại. Chức năng, sơ đồ và nguyờn lý làm việc của một số mạch điện tử cơ bản: chỉnh lưu và cấp nguồn một chiều; mạch tạo xung và mạch khuếch đại. Thiết kế một số mạch điện tử đơn giản. Thực hành: Quan sỏt, mụ tả cấu tạo của một số mạch điện tử cơ bản. Lắp rỏp một mạch điện tử đơn giản. Chương 3. Một số mạch điện tử điều khiển (6 tiết = 3 LT + 3 TH) Mạch điện tử điều khiển: khỏi niệm, cụng dụng, phõn loại. Một số mạch điện tử điều khiển: Mạch điều khiển tớn hiệu Mạch điều khiển động cơ xoay chiều một pha: khỏi niệm, cụng dụng và nguyờn lý làm việc. Một số mạch điều khiển động cơ xoay chiều một pha. Thực hành: Lắp rỏp một số mạch điện tử điều khiển (quạt bàn hoặc đốn trang trớ ...) Chương 4. Điện tử dõn dụng (5 tiết = 4 LT + 1 TH) Hệ thống thụng tin và viễn thụng: khỏi nệm, sơ đồ khối và nguyờn lý làm việc. Nhiệm vụ, nguyờn lý làm việc của một số khối chức năng của cỏc đồ dựng điện tở dõn dụng: tăng õm; radio; tivi ... Thực hành: Quan sỏt, mụ tả nguyờn lý làm việc của một số khối chức năng của đồ dựng điện tử dõn dụng. ễn tập, kiểm tra 1 tiết Phần 2. Kỹ thuật điện (11 tiết = 7 LT + 3 TH + 1 KT) Hệ thống điện quốc gia (1 tiết) Khỏi niệm, sơ đồ lưới điện và vai trũ của hệ thống điện quốc gia. Chương 1. Mạch điện xoay chiều ba pha (3 tiết = 2 LT + 1 TH) Mạch điện xoay chiều ba pha Khỏi niệm, cỏc đại lượng đặc trưng của mạch điện xoay chiều ba pha; cỏch nối dõy nguồn và phụ tải theo hỡnh sao và tam giỏc. Thực hành Nối phụ tải mạch điện ba pha theo hỡnh sao và tam giỏc. Chương 2. Mỏy điện ba pha (5 tiết = 2 LT + 1 TH) Khỏi niệm, phõn loại, cụng dụng của mỏy điện xoay chiều ba pha. Động cơ khụng đồng bộ ba pha Khỏi niệm, cụng dụng, cấu tạo và nguyờn lý làm việc của động cơ khụng đồng bộ ba pha. Mỏy biến ỏp ba pha Khỏi niệm, cụng dụng, cấu tạo và nguyờn lý làm việc của mỏy biến ỏp ba pha. Thực hành Quan sỏt và mụ tả cấu tạo của động cơ khụng đồng bộ ba pha. Chương 3. Mạng điện sản xuất (3 tiết = 2LT + 1 TH) Khỏi niệm, đặc điểm, yờu cầu của mạng điện sản xuất. Một số mạng điện sản xuất quy mụ nhỏ: đặc điểm, cấu tạo và nguyờn lý làm việc. Thực hành Mụ tả một mạng điện sản xuất quy mụ nhỏ mà em biết. Kiểm tra 1 tiết C. CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIấN CễNG NGHỆ 12 Sỏch giỏo khoa/sỏch giỏo viờn Cụng nghệ 12 gồm 2 phần với 7 chương, 30 bài; trong đú cú 18 bài lý thuyết, 11 bài thực hành, 1 bài ụn tập. II. VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA SGK/SGV Tập trung vào: 1. Cụng khai và cụ thể hoỏ mục tiờu mỗi bài dựa trờn mục tiờu của chương trỡnh. 2. Nõng cao tớnh khỏi quỏt và tớnh ứng dụng của nội dung cỏc bài. 3. Tư tưởng giảm tải được thể hiện ở chỗ nội dung cỏc bài khụng đi sõu vào việc mụ tả cấu trỳc của cỏc mỏy, thiết bị kỹ thuật và giải thớch cơ chế của cỏc quỏ trỡnh, cỏc hiện tượng vật lý mà chỉ nờu bản chất và ứng dụng của chỳng trong thực tiễn. Những nội dung bổ trợ được đưa vào mục thụng tin bổ sung để HS tham khảo. 4. Tư tưởng tớch hợp cỏc mục tiờu giỏo dục được thể hiện lồng ghộp trong cỏc bài cú nội dung liờn quan (giỏo dục mụi trường, quy trỡnh cụng nghệ, ý thức hợp tỏc và an toàn lao động...). 5. Về việc chuẩn bị cỏc bài dạy: - Chuẩn bị nội dung: thường yờu cầu nghiờn cứu kỹ nội dung tương ứng trong SGK. Ngoài ra cú thể tham khảo cỏc giỏo trỡnh, tài liệu cú liờn quan thuộc cỏc lĩnh vực kỹ thuật điện tử, kỹ thuật điện. - Chuẩn bị phương tiện, đồ dựng dạy học như mỏy chiếu bản trong, mỏy vi tớnh và Projecter, mụ hỡnh, vật mẫu, tranh vẽ cỏc hỡnh trong giỏo khoa. Với cỏc bài thực hành, SGV thường hướng dẫn thực hiện theo cả 2 phương ỏn theo yờu cầu đó nờu ở cỏc bài tương ứng trong SGK để GV lựa chọn cho phự hợp với điều kiện dạy học cụ thể của địa phương. 6. Về phần gợi ý tiến trỡnh tổ chức dạy học: Đõy là phần trọng tõm của việc đổi mới dạy học bộ mụn hiện nay. Mục đớch của việc đổi mới này là tạo mọi điều kiện/ cơ hội để HS được suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn trong giờ học. Nghĩa là phấn đấu để HS được chủ động, tự lực tham gia xõy dựng bài. Theo hướng đú, SGV trỡnh bày phần này dưới dạng cỏc hoạt động dạy học (trừ những hoạt động quen thuộc như ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ). ở đõy chỉ tập trung vào những hoạt động nghiờn cứu kiến thức mới. Mỗi hoạt động tương ứng với một nội dung trong bài. Để trỏnh trựng lặp nội dung SGK, SGV nhiều khi khụng trỡnh bày đầy đủ nội dung một cỏch mặc định, cú sẵn mà chủ yếu là cung cấp thụng tin/ dữ liệu cú liờn quan và gợi ý phương ỏn xử lý thụng tin để rỳt ra những kiến thức mới cần lĩnh hội (thường thể hiện dưới dạng cỏc cõu hỏi gợi mở, dẫn dắt; cỏc yờu cầu về quan sỏt hỡnh vẽ, mụ hỡnh...). Tuy nhiờn, đú chỉ là phương ỏn gợi ý; GV cú thể tham khảo để đưa ra những cỏch làm phự hợp hơn (vớ dụ: thời điểm đặt cõu hỏi, độ khú của cõu hỏi, số lượng cõu hỏi cần sử dụng; cỏch vẽ hỡnh và sử dụng cụ thể đồ dựng dạy học trong mỗi hoạt động; cỏch tiến hành củng cố kiến thức, đỏnh giỏ mức độ hiểu bài của HS...). Trong phần này cũng cú những gợi ý trả lời một số cõu hỏi, bài tập khú trong SGK. Với cỏc bài thực hành/ tham quan, hoạt động đỏnh giỏ được trỡnh bày thành một mục riờng bởi vỡ đỏnh giỏ kết quả thực hành/ tham quan phải kết hợp cả kết quả theo dừi quỏ trỡnh (bằng phương phỏp quan sỏt) và kết quả cuối cựng (chấm sản phẩm hoặc bỏo cỏo). III. NHỮNG KHể KHĂN TRONG DẠY HỌC CễNG NGHỆ 12 VÀ GỢI í CÁCH GIẢI QUYẾT a) Một số nội dung mới được cập nhật, bổ sung như đó núi ở trờn; GV cần được đào tạo, bồi dưỡng (thụng qua chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn theo chu kỳ hàng năm). SGV cũng chỳ ý bổ sung kiến thức trong cỏc bài tương ứng dưới dạng hướng dẫn trả lời những cõu hỏi, vấn đề cú liờn quan hoặc hướng dẫn đọc cỏc tài liệu chuyờn mụn cần thiết (phần chuẩn bị nội dung cỏc bài dạy). b) Thiết bị, đồ dựng dạy học bộ mụn thiếu và khụng đồng bộ; nhất là đối với cỏc bài thực hành. Cỏc phương ỏn giải quyết: - GV cú thể scaner cỏc hỡnh vẽ trong SGK, lập thành bộ tư liệu (dưới dạng tư liệu điện tử để sử dụng mỏy tớnh và projector hoặc in trờn cỏc bản phim trong để sử dụng mỏy chiếu/overhead) để sử dụng khi cần thiết. - Sưu tầm cỏc mẫu vật hoặc vật thật (cỏc linh kiện điện tử, mạch điện tử, thiết bị điện tử), lập cỏc market theo cỏc chủ đề tương ứng để sử dụng. - Với cỏc bài thực hành cú nhiều nội dung, cú thể chia lớp thành cỏc nhúm, phõn cụng mỗi nhúm thực hiện một số nội dung; sau đú đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp, cỏc nhúm khỏc cựng thảo luận, bổ sung và hoàn thành bài học. GV cần chủ động đề xuất (khi lập kế hoạch dạy học đầu năm dựa trờn danh mục thiết bị tối thiểu đó được Bộ duyệt) để nhà trường hỗ trợ cỏc nguồn lực cần thiết và cú kế họach bổ sung hàng năm. IV.TÀI LIỆU HỘI THẢO VỀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRèNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THễNG I. CHƯƠNG TRèNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRèNH 1.1 Chương trỡnh Chương trỡnh là văn bản quy định về mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục, đồng thời cả về phương tiện, tổ chức thực hiện và đỏnh giỏ kết quả giỏo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng và yờu cầu về thỏi độ của người học. 1.2 Đỏnh giỏ chương trỡnh Đỏnh giỏ chương trỡnh là xỏc định tổng thể về sự đỏp ứng của chương trỡnh đối với mục tiờu giỏo dục, sự phự hợp của chương trỡnh đối với trỡnh độ chuyờn mụn của giỏo viờn và trỡnh độ nhận thức của học sinh; tớnh hiệu quả của chương trỡnh trong quỏ trỡnh giỏo dục và sự phự hợp của chương trỡnh giỏo dục đối với yờu cầu hội nhập quốc tế về giỏo dục. Tiờu chớ đỏnh giỏ: Đỏnh giỏ chương trỡnh tập trung vào việc xem xột mức độ đỏp ứng của chương trỡnh đối với cỏc yờu cầu được nờu ra trong Luật Giỏo dục và Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội: 1.2.1 Mức độ quỏn triệt mục tiờu giỏo dục - Đối chiếu với mục tiờu cụ thể trong Luật Giỏo dục và Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội; Nghị định 75 của Chớnh phủ. - Đối chiếu với cỏc quy định khỏc của ngành, nhúm ngành. 1.2.2 Mức độ đảm bảo tớnh khoa học và sư phạm: a) Tớnh chớnh xỏc, khoa học, hiện đại, cập nhật và tiếp cận được trỡnh độ giỏo dục ở cỏc nước phỏt triển trong khu vực; đỏp ứng xu thể phỏt triển của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế. b) Nội dung và yờu cầu của chương trỡnh (cỏc mạch kiến thức, kệ thống chuẩn kiến thức, kỹ năng) phự hợp với trỡnh độ phỏt triển tõm sinh lý của học sinh; đảm bảo cung cấp tương đối đầy đủ kiến thức, kỹ năng, trỡnh độ phỏt triển tư duy; tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn, năng động trong hoạt động học tập; đem lại hiệu quả thiết thực cho giỏo dục toàn diện. c) Cú chỳ ý đến phõn húa trỡnh độ người học (chương trỡnh chuẩn, nõng cao, tự chọn...). d) Cú chỳ ý đến tớnh liờn thụng, bảo đảm sự kế thừa và phỏt triển, sự tớch hợp kiến thức, kỹ năng. e) Bảo đảm tớnh hệ thống trong việc sắp xếp cỏc mạch kiến thức (đồng tõm, tuyến tớnh, kết hợp...). f) Định hướng cho đổi mới phương phỏp dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của người học. g) Tăng cường tớnh hành dụng của chương trỡnh học, mụn học trờn cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trỡnh. 1.2.3 Mức độ đảm bảo tớnh khả thi, tớnh phự hợp với thực tiễn nước ta. a) Quy định cụ thể về tổng số tiết, thời lượng cho từng phần (lý thuyết, thực hành, thực tập, thực tế...). b) Nội dung chương trỡnh phự hợp với trỡnh độ chuyờn mụn của người dạy. c) Nội dung và mức độ yờu cầu của chương trỡnh phự hợp với điều kiện cơ sở vật chất, phũng học, phương tiện dạy học. II. SÁCH GIÁO KHOA VÀ ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA 2.1 Sỏch giỏo khoa Sỏch giỏo khoa là cụ thể húa chương trỡnh mụn học, phải thể hiện được cỏc yờu cầu về mục tiờu, nội dung, định hướng phương phỏp dạy học mụn học đú, thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng và yờu cầu về thỏi độ đối với người học. 2.2 Đỏnh giỏ sỏch giỏo khoa Đỏnh giỏ sỏch giỏo khoa là việc xem xột mức độ thể hiện cỏc chức năng của SGK thụng qua việc sử dụng chỳng và kết quả sử dụng trong quỏ trỡnh dạy học. Đỏnh giỏ sỏch giỏo khoa dựa trờn cỏc tiờu chớ chủ yếu như: - Mức độ đỏp ứng của sỏch giỏo khoa đối với mục tiờu giỏo dục chung và mục tiờu mụn học; - Mức độ đảm bảo tớnh khoa học, sư phạm trong việc lựa chọn và trỡnh bày nội dung; - Mức độ hỗ trợ đổi mới phương phỏp dạy học; - Cấu trỳc về mặt thẩm mỹ của SGK và ngụn ngữ SGK. Trong đợt đỏnh giỏ này, mới chỉ tập trung vào cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ sỏch giỏo khoa sau: 2.2.1 Mức độ đảm bảo tớnh khoa học và sư phạm a) Kế thừa và phỏt triển cỏc SGK đó cú để đảm bảo yờu cầu chớnh xỏc, khoa học, hiện đại, cập nhật. b) Cỏc nội dung được sắp xếp cú hệ thống, logic và cõn đối. c) Trỡnh bày rừ trọng tõm; cú chỳ ý hướng dẫn tự học cho người học. d) Văn phong khoa học, ngụn ngữ phổ thụng trong sỏng; kết hợp kờnh chữ với kờnh hỡnh. 2.2.2 Mức độ đảm bảo thống nhất với chương trỡnh a) Thể hiện được đầy đủ cỏc nội dung quy định trong chương trỡnh b) Bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trỡnh đó quy định 2.2.3 Mức độ đảm bảo tớnh khả thi a) Bảo đảm tớnh thiết thực b) Phự hợp với giỏo viờn và học sinh; với cơ sở vật chất và điều kiện dạy học cụ thể của Việt Nam Lớp 12 - Công nghệ (35 tiết) Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chỳ 1. Kĩ thuật điện tử Linh kiện điện tử Kiến thức - Biết được vai trũ và triển vọng phỏt triển của ngành kỹ thuật điện tử đối với sản xuất và đời sống. - Biết được cấu tạo, kớ hiệu, số liệu kĩ thuật và cụng dụng của một số linh kiện điện tử cơ bản. - Biết được khỏi niệm, cụng dụng của vi mạch tổ hợp (IC). Kĩ năng Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của một số linh kiện điện tử cơ bản. Thỏi độ Thực hiện đỳng quy trỡnh và cỏc quy định về toàn lao động khi thực hành. Một số mạch điện tử cơ bản Kiến thức - Hiểu được khỏi niệm, chức năng và nguyờn lý làm việc của một số mạch điện tử cơ bản, đơn giản; - Biết được nguyờn tắc và cỏc bước thiết kế mạch điện tử. đơn giản Kĩ năng - Đọc được sơ đồ của một số mạch điện tử đơn giản. - Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản Thỏi độ Thực hiện đỳng quy trỡnh và cỏc quy định về toàn lao động khi thực hành. Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản Kiến thức - Biết được khỏi niệm, ứng dụng của mạch điện tử điều khiển. - Hiểu được nguyờn lý chung và nguyờn lý điều khiển của mạch điện tử điều khiển tớn hiệu và mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. Kĩ năng - Đọc được sơ đồ nguyờn lý và sơ đồ lắp rỏp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. - Lắp được mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha bằng cỏc linh kiện điện tử. Thỏi độ Tuõn thủ quy trỡnh thực hành; cẩn thận, kiờn trỡ. Một số thiết bị điện tử dõn dụng Kiến thức - Biết được khỏi niệm về hệ thống thụng tin và viễn thụng; - Biết được khỏi niệm, sơ đồ khối, chức năng của mỏy tăng õm, mỏy thu thanh, mỏy thu hỡnh. - Hiểu được một số khối cơ bản của cỏc thiết bị trờn. Kĩ năng Sử dụng được một số thiết bị điện tử thụng dụng. Thỏi độ Tuõn thủ quy trỡnh thực hành; cú ý thức tổ chức kỉ luật và thực hiện cỏc quy định về toàn lao động. Khụng đi sõu nghờn cứu chi tiết cỏc khối. 2. Kĩ thuật điện Mạch điện xoay chiều ba pha Kiến thức - Hiểu được khỏi niệm và vai trũ của hệ thống điện quốc gia; - Hiểu được nguồn điện ba pha và cỏc đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha; - Hiểu được đặc điểm của mạch điện ba pha cú dõy trung tớnh. - Biết cỏch nối hỡnh sao, tam giỏc và quan hệ giữa cỏc đại lượng dõy và pha. Kĩ năng Nối được tải ba pha hỡnh sao và tam giỏc. Thỏi độ Thực hiện đỳng quy trỡnh làm việc và cỏc quy định về an toàn lao động. Khụng yờu cầu chứng minh cỏc cụng thức về mối quan hệ giữa cỏc đại lượng dõy và pha. Mỏy điện ba pha Kiến thức - Biết được khỏi niệm, phõn loại và cụng dụng của mỏy điện xoay chiều ba pha. - Biết được cấu tạo, nguyờn lý làm việc, ứng dụng của mỏy biến ỏp ba pha và động cơ khụng đồng bộ ba pha. Kĩ năng - Đọc và giải thớch được ý nghĩa cỏc kớ hiệu trờn nhón động cơ khụng đồng bộ. - Phõn biệt được cỏc bộ phận chớnh của động cơ khụng đồng bộ ba pha trờn mỏy thật. Mạng điện sản xuất quy mụ nhỏ Kiến thức Biết được khỏi niệm, đặc điểm, yờu cầu và nguyờn lý làm việc của mạng điện sản xuất quy mụ nhỏ. Kĩ năng Phõn biệt được một số bộ phận chớnh của một mạng điện sản xuất quy mụ nhỏ. Thỏi độ Thực hiện đỳng quy trỡnh làm việc và cỏc quy định về an toàn lao động. Trọng tõm là đặc điểm, yờu cầu kỹ thuật của mạng điện sản xuất quy mụ nhỏ. NỘI DUNG CHƯƠNG TRèNH CễNG NGHỆ 12 1. So sỏnh chương trỡnh mới so với chương trỡnh Kỹ thuật cụng nghiệp hiện hành: Chương trỡnh hiện hành (33 tiết) Chương trỡnh mới (35 tiết) Phần 1 Kỹ thuật điện (17 tiết) Phần 1. Kỹ thuật điện tử (21 tiết) Chương 1. Mạch điện 3 pha (5 tiết) Chương 1 Linh kiện điện tử (5 tiết = 2 LT + 3 TH) Chương 2. Mỏy điện (6 tiết) Chương 2 Một số mạch điện tử cơ bản (6 tiết = 3 LT + 3 TH) Chương 3. Điều khiển và bảo vệ cỏc mỏy điện (2 tiết) Chương 3. Một số mạch điện tử điều khiển (6 tiết = 3 LT + 3 TH) Chương 4. Truyền tải và phõn phối điện năng (4 tiết) Chương 4. Điện tử dõn dụng (5 tiết = 4 LT + 1 TH) Phần 2. Kỹ thuật điện tử (16 tiết) Phần 2. Kỹ thuật điện (11 tiết) Chương 5. Kỹ thuật điện tử (16 tiết) - Khỏi niệm chung - Cỏc linh kiện - Cỏc mạch điện tử cơ bản (chỉnh lưu - ổn ỏp; khuếch đại; dao động; lụgic) - Thiết bị điện tử thụng dụng Chương 1. Mạch điện xoay chiều ba pha (3 tiết = 2 LT + 1 TH) Chương 2. Mỏy điện ba pha (5 tiết = 2 LT + 1 TH) Chương 3. Mạng điện sản xuất (3 tiết = 2LT + 1 TH) 2. So với chương trỡnh Kỹ thuật cụng nghiệp hiện hành, chương trỡnh thớ điểm đó cú những thay đổi sau: a) Chuyển phần Kỹ thuật điện tử lờn trước phần Kỹ thuật điện và tăng số tiết cho phần này (từ 18 tiết lờn 24 tiết). b) Phần Kỹ thuật điện chuyển dạy sau phần Kỹ thuật điện tử và giảm số tiết dạy (từ 14 tiết nay cũn 11 tiết). Việc điều chỉnh này nhằm đảm bảo tớnh liờn mụn với Vật lý. c) Một số nội dung mới trong chương trỡnh thớ điểm: + Linh kiện điện tử: tirixtor, diac, triac, quang điện tử. + Mạch điện tử điều khiển. + Thiết bị điện tử: tivi màu. + Hệ thống điện quốc gia. + Mạng điện sản xuất. Nội dung cơ bản của chương trỡnh Cụng nghệ 12 Kỹ thuật điện tử Kỹ thuật điện tử Linh kiện điện tử Một số mạch điện tử cơ bản Một số mạch điện tử điều khiển Một số thiết bị điện tử dõn dụng Mạch điện xoay chiều ba pha Mỏy điện ba pha Mạng điện sản xuất quy mụ nhỏ Điện trở, tụ điện, cuộn cảm Linh kiện bỏn dẫn và IC Mạch nguồn Mạch khuếch đại, mạch tạo xung Mạch điều khiển tớn hiệu Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha Mỏy tăng õm Mỏy thu thanh Mỏy thu hỡnh Hệ thống điện quốc gia Mạch điện xoay chiều ba pha Mỏy biến ỏp ba pha Động cơ khụng đồng bộ ba pha D. kiểm tra đánh giá I. Vai trò của KT ĐG trong quá trình dạy học Nội dung Mục đích Phương pháp Phương tiện Tổ chức KTĐG II. Mục đích của KTĐG Nhận định thực trạng, hoạt động của cả thầy và trò. Định hướng điều chỉnh hoạt động của cả thầy và trò. III.Yêu cầu của KTĐG - KTĐG phải đảm bảo tính khách quan. - KTĐG phải đảm bảo tính toàn diện. - KTĐG phải đảm bảo tính thường xuyên, hệ thống. - KTĐG phải đảm bảo tính phát triển. - KTĐG phải đảm bảo theo mục tiêu 1. Mục tiêu về mặt tri thức: + Nhận biết / Nhớ: Mô tả, nhắc lại được sự kiện, sự việc. + Thông hiểu / Hiểu: Trình bày, giải thích được nội dung, sự kiện, tính chất đặc trưng của sự vật, sự kiện. + Vận dụng: Sử dụng kiến thức đã thu được để giải quyết những tình huống khác với tình huống đã biết. 2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá Nhiều lựa chọn Quan sát thường xuyên Kiểm tra vấn đáp Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Tiểu luận Bài viết Luận văn Đúng - Sai Ghép đôi Điền khuyết Các phương pháp kiểm tra đánh giá Kiểm tra bằng quan sát Kiểm tra viết Quan sát sự trình diễn của học sinh Vấn đáp kết hợp Vấn đáp thuần tuý a/Về phương pháp kiểm tra viết Kiểm tra viết còn được gọi là kiểm tra bằng trắc nghiệm. - Trắc nghiệm tự luận (còn gọi tắt là tự luận) - Trắc nghiệm khách quan (còn gọi tắt là trắc nghiệm). - Câu mở: là loại câu hỏi có phạm vi trả lời tương đối rộng và khái quát. HS được tự do diễn đạt nên có thể phát huy sự sáng tạo và lập luận. Khó chấm điểm và độ tin cậy thấp. - Câu đóng: là loại câu hỏi có sự trả lời hạn chế (còn gọi là câu tự luận ngắn), đề cập tới phạm vi tơng đối hẹp nên đỡ mơ hồ đối với người trả lời và người chấm. Ưu điểm: cho phép tăng số lượng câu hỏi, chấm điểm dễ hơn, độ tin cậy cao hơn. b/ Một số điểm khác biệt giữa TNTL và TNKQ tt TNTL TNKQ 1 HS phải tự diễn tả câu trả lời HS phải chọn câu trả lời cho sẵn 2 Số câu hỏi ít, HS phải trả lời dài dòng Số câu hỏi nhiều, HS chỉ trả lời ngắn gọn 3 Phần lớn thời gian HS suy nghĩ và viết. Phần lớn thời gian HS đọc và suy nghĩ. 4 Chất lượng bài TNTL tuỳ thuộc phần lớn vào "kĩ năng của người chấm bài". Chất lượng bài TNKQ phần lớn do "kĩ năng của người soạn thảo" 5 Dễ soạn, khó chấm và khó cho điểm chính xác. Khó soạn thảo, dễ chấm và cho điểm chính xác. 6 Người chấm tự cho điểm theo xu hướng riêng của mình, còn HS cũng tự do bộc lộ qua các câu trả lời bằng lối viết dài. Người soạn câu hỏi tự do bộc lộ các yêu cầu; HS chỉ có quyền tự do bộc lộ hiểu biết qua tỉ lệ câu trả lời đúng. 7 GV chấm bài thường khó thẩm định được rõ ràng, chính xác mức độ hoàn thành các mục tiêu học tập của HS. Giúp các GV chấm thẩm định được mức độ hoàn thành các mục tiêu học tập một cách dễ dàng, chính xác. 8 Dễ cho phép và đôi khi khuyến khích HS viết câu trả lời bằng ngôn ngữ hoa mĩ. Cho phép, đôi khi khuyến khích HS chọn câu trả lời bằng sự phỏng đoán. 9 Điểm hầu như được kiểm soát phần lớn bởi ngời chấm. Điểm hầu như hoàn toàn được quyết định do số câu trả lời đúng. Công dụng TNTL TNKQ Đo lường các mục tiêu, nhất là các mục tiêu ở mức hiểu, vận dụng, đánh giá,... tốt hơn + Đo lường khả năng diễn đạt, lập luận, phân tích, tổng hợp, đánh giá,... tốt hơn + Việc ra đề dễ dàng hơn + Bao phủ toàn bộ nội dung môn học tốt hơn + Việc chấm điểm nhanh chóng hơn + Độ tin cậy cao hơn vì tính khách quan cao hơn + Việc áp dụng chấm thi bằng công nghệ mới thuận lợi hơn + c/ Kĩ thuật viết, đánh giá và sử dụng câu trắc nghiệm khách quan 1. Viết câu trắc nghiệm. 2. Đánh giá câu trắc nghiệm. 3. Sử dụng câu trắc nghiệm Viết câu trắc nghiệm. Thông thường, để viết câu trắc nghiệm, phải thực hiện các bước sau: - Xác định mục tiêu đánh giá để xây dựng kế hoạch. - Viết câu trắc nghiệm. 3. Xác định các mục tiêu đánh giá. Trong bước này cần thực hiện 2 nhiệm vụ: xây dựng bảng mục tiêu và bảng trọng số. a) Xây dựng bảng mục tiêu: Phân tích mục đích, nội dung môn học để xác định các mục tiêu. Phân mục tiêu ra 6 mức theo cách của BS. Bloom. Ví dụ ở đây chỉ phân ra 3 mức: nhận biết, hiểu và vận dụng. Lập bảng mục tiêu. Chủ đề Mục tiêu Trọng số (%) Nhận biết Hiểu Vận dụng A – Khái niệm về mạch điện tử – chỉnh lưu, nguồn điện một chiều Khái niệm mạch điện tử. Phân loại mạch điện tử. Chức năng của mạch chỉnh lưu. Nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu B Tổng 100 % Xác định các mục tiêu đánh giá. a) Xây dựng bảng mục tiêu: - Từ mục tiêu biết đợc khái niệm mạch điện tử, giáo viên chỉ nên ra câu hỏi với mệnh lệnh “Trình bày”, “Nêu”,... Ví dụ: “Hãy trình bày khái niệm về mạch điện tử” hoặc “Thế nào là mạch điện tử ?”. - Từ mục tiêu hiểu được nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, giáo viên có thể ra câu hỏi với mệnh lệnh “Tại sao”, “Hãy giải thích vì sao”, Ví dụ: “Tại sao mạch chỉnh lưu một diode lại có hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp ?”. “Trong mạch ổn áp dùng IC mắc thêm các tụ điện C1, C2 và cuộn cảm nhằm mục đích gì ?”. b) Xây dựng bảng trọng số: Bảng trọng số (ma trận hai ch

File đính kèm:

  • docbai thu hoach boi duong chu ki III cong nghe 12 .doc
Giáo án liên quan