Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10

Câu 1 Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lứn được xây dựng ở đâu ?

A) Ở Lam Sơn (Thanh Hóa)

B) Ở Chí Linh (Thanh Hoá )

C) Ở Thăng Long

D) Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)

§¸p ¸n C

C©u 2 Trần Thái Tông viết hai câu thơ:

"Người lính già đầu bạc

Kể mãi chuyện Nguyên Phong" đề nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào?

A) Nhà Tống (1075 - 1077)

B) Nhà Nguyên (1288)

C) Mông Cổ (1258)

D) Nhà Minh (1427)

 

doc85 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 9358 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C©u 1 Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lứn được xây dựng ở đâu ? A) Ở Lam Sơn (Thanh Hóa) B) Ở Chí Linh (Thanh Hoá ) C) Ở Thăng Long D) Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) §¸p ¸n C C©u 2 Trần Thái Tông viết hai câu thơ: "Người lính già đầu bạc Kể mãi chuyện Nguyên Phong" đề nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào? A) Nhà Tống (1075 - 1077) B) Nhà Nguyên (1288) C) Mông Cổ (1258) D) Nhà Minh (1427) §¸p ¸n C C©u 3 Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây: "Tướng sĩ, quân hầu đều biết chữ Chăn voi, thư lại cũng hay thơ" A) Trần Nguyên Đán B) Trần Nhân Tông C) Trần Quang Khải D) Trần Sư Mạnh §¸p ¸n A C©u 4 Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là "Lưỡng quốc trạng nguyên" (Trạng nguyên hai nước ). Đó là ai? A) Lê Quý Đôn B) Chu Văn An C) Phạm Sư Mạn D) Mạc Đĩnh Chi §¸p ¸n D C©u 5 Ai là tác giả của tác phẩm "Bạch đằng giang phú", một tác phẩm thể hiện niềm tự hào dân tộc A) Trần Quốc Tuấn B) Nguyễn Trãi C) Trương Hán Siêu D) Lý Thường Kiệt §¸p ¸n C C©u 6 Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà nho được triều đình trọng dụng nhất? A) Trương Hán Siêu B) Chu Văn An C) Nguyễn Trãi D) Phạm Sư Mạnh §¸p ¸n B C©u 7 Dưới thời Lý - Trần , nhà nước bước đầu lấy một số ruộng thưởng và cấp cho đối tượng nào? A) Thưởng cho những người có công và cấp cho hộ nông dân nghèo B) Thưởng cho qúy tộc và cấp cho dòng tộc C) Thưởng cho những người có công và cấp cho chùa chiền D) Thưởng cho quân đội và cấp cho làng xã §¸p ¸n C C©u 8 Thời Lý - Hồ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào? A) Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương B) Giữ lệ thần phục, nộp cống đều đặn C) Giữ lệ thần phục, nộp cống đều đặn, nhưng luôn giữ vững ưu thế của một dân tộc độc lập D) Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi §¸p ¸n C C©u 9 Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các từ trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích gì? A) Đặt quan hệ thân tộc với các tù trưởng dân tộc ít người B) Lấy lòng người dân tộc thiểu số C) Thực hiện chính sách đa dân tộc D) Tất cả các mục đích trên §¸p ¸n A C©u 10 Quân đội dưới thời Lý - Trần bảo vệ nhà vua và kinh thành được gọi là gì? A) Cấm quân B) Ngoại bình C) Lộ Binh D) Kỵ binh §¸p ¸n A C©u 11 Quân đội dưới thời Lý, Trần được tuyển chọn theo chế độ nào? A) Theo chế độ "Ngụ binh ư nông". B) Theo chế độ "Ngự ông ư binh" C) Theo chế độ tuyển chọn tức con em quan lại D) Theo chế độ tuyển mộ binh sĩ §¸p ¸n A C©u 12 Vua đầu tiên của nhà Trần là ai? A) Trần Thái Tông (Trần Cảnh) B) Trần Thánh Tông (Trần Hoàng) C) Trần Nhân Tông (Trần Khâm) D) Trần Anh Tông (Trần Thuyên) §¸p ¸n A C©u 13 Nhà Lý được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A) Từ năm 1010 - 1209 B) Từ năm 1010 - 1210 C) Từ năm 1010 - 1138 D) Từ năm 1010 - 1225 §¸p ¸n D C©u 14 Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì? Do ai ban hành? A) Quốc triều hình luật. Do Lê Thánh Tông ban hành B) Hình Luật. Do Lý Thánh Tông ban hành C) Hoàng triều luật lệ. Do Lý Thánh Tông ban hành D) Luật Hồng Đức. Do Lê Thánh Tông ban hành §¸p ¸n B C©u 15 Dưới thời Trần, người đứng đầu các xã gọi là gì? A) Xã quan B) Tể tướng C) Tổng quản D) Xã trưởng §¸p ¸n A C©u 16 Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, nước ta trải qua các triều đại nào? A) Lý, Trần, Hồ B) Đinh, Lê, Lý, Trần C) Đinh, Lê, Lý, Trần,Hồ D) Lý, Trần, Hồ, Lê §¸p ¸n D C©u 17 Tên nước đại việt có từ thời vua nào của nhà Lý? A) Vua Lý Thái Tổ B) Vua Lý Thái Tông C) Vua Lý Thánh Tông D) Vua Lý Nhân Tông §¸p ¸n C C©u 18 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì? A) Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt B) Năm 968. Đặt tên nước là Đại Việt C) Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt D) Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt §¸p ¸n C C©u 19 Triều nhà Đinh trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A) Từ năm 939-944 B) Từ năm 968-979 C) Từ năm 967-979 D) Từ năm 968-1001 §¸p ¸n B C©u 20 Ở nứơc ta "loạn 12 sứ quân" diễn ra trong thời điểm lịch sử nào? A) Cuối thời Ngô B) Đầu thời Ngô C) Cuối thời Đinh D) Đầu thời Đinh §¸p ¸n A C©u 21 Triều Ngô trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A) Từ năm 931-933 B) Từ năm 938- 944 C) Từ năm 939-965 D) Từ năm 939-968 §¸p ¸n B C©u 22 Năm 944, Ngô Quyền mất, đất nước ta trở lên như thế nào? A) Nhà Ngô suy vong "loạn 12 sứ quân" diễn ra, đất nước bị chia cắt B) Dương Tam Kha chiếm ngôi vua, tiếp tục xây dựng đất nứơc C) Ngô Xương Ngập chiếm ngôi vua, đất nước tiếp tục ổn định D) Ngô Xương Văn chiếm ngôi vua, "loạn 12 sứ quân". §¸p ¸n A C©u 23 Sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương vào năm nào? Đóng đô ở đâu? A) Năm 938. Đóng đô ở Hoa Lư B) Năm 939. Đóng đô ở Thăng Long C) Năm 939. Đóng đô ở Cổ Loa D) Năm 938. Đóng đô ở Cổ Loa §¸p ¸n C C©u 24 Nguyên nhân cơ bản nào đưa đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938? A) Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ (năm 905) B) Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (năm 938) C) Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô (938) D) Câu A và B đúng §¸p ¸n D C©u 25 Chiến thắng Bạch Đằng vào năm 938, là chiến công của ai? A) Lý Thường Kiệt đánh bại quân nhà Tống B) Lê Hoàn đánh bại 10 vạn quân Tống C) Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán D) Câu B và C đúng §¸p ¸n C C©u 26 Lợi dụng cơ hội nào quân Nam Hán kéo vào xâm lựơc nước ta lần thứ hai? A) Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết B) Nộ bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn C) Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức tiết độ sứ D) Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn, Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán §¸p ¸n D C©u 27 Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi cơ bản, tạo điều kiện đi đến thắng lợi nào hoàn toàn? A) Chiến thắng Bạch Đằng Năm 938 B) Chiến thằng Bạch Đằng năm 1288 C) Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang thế kỉ XV D) Tất cả các chiến thắng trên §¸p ¸n A C©u 28 Vào năm nào Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội)? A) Năm 905 B) Năm 906 C) Năm 907 D) Nă m938 §¸p ¸n A C©u 29 Sau khi đánh bại quân xâm lược nhà Lương năm 550, Triệu Quang Phục lên ngôi làm vua, lấy hiệ là gì? A) Triệu Việt Vương B) Triệu Nam Vương C) Dạ Trạch Vương D) Nam Việt Vương §¸p ¸n A C©u 30 Người kế tục Lý Nam Đế lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược vào năm 545 là ai? A) Lý Tự Tiên B) Lý Phật Tử C) Lý Thiên Bảo D) Triệu Quang Phục §¸p ¸n D C©u 31 Sau khi lên làm vua, Lý Bí đặt quốc hiệu nước ta là gì? Dựng kinh đô ở đâu? A) Đại Việt, Dựng kinh đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) B) Nam Việt, Dựng kinh đô ở Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây) C) Vạn Xuân, Dựng kinh đô ở Sông Tô Lịch (Hà Nội) D) Đại Cổ Việt, Dựng kinh đô ở Mê Linh (Vĩnh Phúc) §¸p ¸n B C©u 32 Lý Bí nên ngôi làm vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì? A) Năm 542. Đặt niên hiệu là Thiên Phúc B) Năm 544. Đặt niên hiệu là Thiên Đức C) Năm 545. Đặt niên hiệu là Thái Bình D) Năm 546, Đặt niên hiệu là Thuận Thiên §¸p ¸n B C©u 33 Cuộc khời nghĩa của Lý Bí nổ ra vào mù xuân năm 542 chống lại quân xâm lược dưới thời nhà nào của Trung Quốc? A) Nhà Hán B) Nhà Ngô C) Nhà Lương D) Nhà Triệu §¸p ¸n C C©u 34 Tên tướng nào của quân nhà Hán nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước? A) Tích Quang B) Tô Định C) Thoát Khoan D) Lưu Hoàng Tháo §¸p ¸n B C©u 35 Sau khi đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc), ngiã quân của Hai Bà Trưng đánh chiếm vùng nào A) Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) B) Luy Lâu (Thuận Thành ,Bắc Ninh C) Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây) D) Câu A và B đúng §¸p ¸n D C©u 36 Mùa xuân năm 40, cuộc khới nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ ở đâu? A) Mê Linh (Vĩnh Phúc) B) Cổ Loa (Đông Anh, Hà nội) C) Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây) D) Luy Lâu (Thuận Thành ,Bắc Ninh) §¸p ¸n C C©u 37 Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh bại quân xâm lược Hán vào năm 40? A) Triệu thị Trinh B) An Dương Vương C) Lý Thường Kiệt D) Trưng Trắc – Trưng Nhị §¸p ¸n D C©u 38 Năm 111 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nào ở Trung Quốc? A) Nhà Triệu B) Nhà Hán C) Nhà Lương D) Nhà Ngô §¸p ¸n B C©u 39 Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc thuộc? A) Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù B) Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến C) Vì bị mất ruộng đất quá nhiều D) Vì đời sống gặp nhiều khó khăn §¸p ¸n A C©u 40 Ở nươc ta thời Bắc thuộc, đâu là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại các triều phương bắc để giành độc lập dân tộc? A) Thành thị B) Rừng núi C) Làng xóm ở nông thôn D) Cả nông thôn và thành thị §¸p ¸n C C©u 41 Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc là quan hệ gì? A) Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến B) Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc C) Mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến Việt Nam với chính quyền đô hộ phương Bắc D) Tất cả các mâu thuẫn trên §¸p ¸n B C©u 42 Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa thời nào? A) Thời nhà Triệu B) Thời nhà Hán C) Thời nhà Hán, Đường D) Thời nhà Tống, Đường §¸p ¸n C C©u 43 Các triều đại phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì? A) Mở rộng quan hệ giao lưu với Trung Quốc B) Thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc C) Khai phá văn minh cho dân tộc ta D) Tất cả các câu trên đều sai §¸p ¸n B C©u 44 Các triều đại phương Bắc chia đất Âu Lạc cũ thành quận, huyện nhằm mục đích gì? A) Đề bóc lột kinh tế được nhiều hơn B) Để đồng hoá dân tộc ta C) Để xoá bỏ nước ta D) Để truyền bá nho giáo §¸p ¸n C C©u 45 Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì? A) Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng B) Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng C) Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng D) Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nứơc khác §¸p ¸n A C©u 46 Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc xâm chiếm? A) Nhà Hán B) Nhà Triệ C) Nhà Ngô D) Nhà Tống §¸p ¸n B C©u 47 Quốc gia Phù Nam tồn tại trong thời gian nào? A) Khoảng từ thế kỉ I đến thế kỉ VI B) Khoảng từ thế kỉ II đến thế kỉ V C) Khoảng từ thế kỉ I đến thế kỉ V D) Khoảng từ thế kỉ II đến thế kỉ IV §¸p ¸n A C©u 48 Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào? A) Văn hoá Sa Huỳnh B) Văn hoá Đồng Nai C) Văn hoá Óc-Eo D) Văn hoá Đông Sơn §¸p ¸n C C©u 49 Quan hệ sản xuất xã hội của người chăm là mối quan hệ giữa: A) Công nhân, nông dân, thợ thủ công B) Quý tộc, nô lệ, dân tự do và dân lệ thuộc C) Địa chủ, nông dân và nô lệ D) Quý tộc, địa chủ, nông dân và nô lệ §¸p ¸n B C©u 50 Người Chăm và người Phù Nam sùng tín tôn giáo nào nhất? A) Phật giáo B) Bà La Môn C) Ấn Độ giáo D) Hin – đu giáo và Phật giáo §¸p ¸n D C©u 51 Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào? A) Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung Quốc B) Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung Quốc C) Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt Nam D) Bắt nguồn từ chữ phạn của người Ấn Độ. §¸p ¸n D C©u 52 Khi mới lập quốc, kinh đô nước Cham -pa ban đầu đóng ở đâu? A) Ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) B) Ở In-đra-pu-ra (Đồng Dương - Quảng Nam) C) Ở Vi-giay-a (Trà Bàn - Bình Định) D) Không phải các nơi trên. §¸p ¸n A C©u 53 Kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-pa là gì? A) Du mục B) Nông nghiệp trồng lúa C) Thủ công nghiệp D) Thương nghiệp §¸p ¸n D C©u 54 Địa bàn của nứơc Cham-pa thế kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay? A) Phía Bắc đến Quảng Bình, phía Nam đến Phan Rang B) Phía Bắc đến Hoành Sơn, Phía Nam đến Phan Rang C) Phía Bắc đến Quảng Bình, phía Nam đến Phan Thiết D) Phía Bắc đến Quảng Nam, phía Nam đến Đồng Nai §¸p ¸n C C©u 55 Nước cham - pa ra đời vào thời gian nào? A) Khoảng thời gian từ thế kỉ V B) Khoảng thời gian từ thế kỉ VI C) Khoảng thời gian từ thế kỉ VII D) Khoảng thời gian từ thế kỉ VIII §¸p ¸n B C©u 56 Ai là người hô hào nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nứơc là Lâm Ấp? A) Hùng Vương B) Thục Phán C) Khu Liên D) Không phải các vu trên §¸p ¸n C C©u 57 Quốc gia cổ Chăm - pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hoá nào? A) Văn hoá Đồng Nai B) Văn hó Óc-Eo C) Văn hó Sa Huỳnh D) Văn hoá Đông Sơn §¸p ¸n C C©u 58 Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì? A) Thờ cúng tổ tiên B) Sùng bái tự nhiên C) Thờ thần mặt trời D) Thờ thần núi §¸p ¸n B C©u 59 Nguồn lương thực chính của cộng đồng cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì? A) Rau củ và các sản phẩm của nghề đánh cá B) Gạo nếp, gạo tẻ C) Các loại củ như khoai, sắn D) Tất cả các loại trên §¸p ¸n B C©u 60 Người dựng lên nước Âu Lạc là ai? Đóng đô ở đâu? A) Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc B) Thục Phán (An Dương Vương), đóng đô ở Cổ Loa C) Lang Liêu, đóng đô ở Thăng Long D) An Tiêm, đóng đô ở Cổ Loa §¸p ¸n B C©u 61 Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ III TCN? A) Thục Phán B) Hùng Vương C) Hai Bà Trưng D) Bà Triệu §¸p ¸n A C©u 62 Nước Văn Lang tồn tại trong khoảng thời gian nào? A) Khoảng từ thế kỉ V đến thế kỉ III TCN B) Khoảng từ thế kỉ V đến thế kỉ IV TCN C) Khoảng từ thế kỉ VI đến thế kỉ III TCN D) Khoảng từ thế kỉ VI đến thế kỉ IV TCN §¸p ¸n C C©u 63 Vua Hùng Vương cho đóng đô Văn Lang ở Đâu? A) Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) B) Thăng Long (Hà Nội) C) Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) D) Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ) §¸p ¸n D C©u 64 Nhà nước Văn Lang chia cả nước làm bao nhiêu bộ, đứng đầu mỗi bộ là ai? A) Chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Lạc hầu B) CHia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Lạc Tướng C) Chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Bồ chính D) Chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Quan Lang §¸p ¸n B C©u 65 Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước đầu tiên ở Việt Nam? A) Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm B) Do nhu cầu về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp C) Do nhu cầu phân hóa xã hội sâu sắc D) Do nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm §¸p ¸n D C©u 66 Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang? A) Yêu cầu chống ngoại xâm B) Yêu cầu bảo vệ nền nông nghiệp lúa nước C) Do sự phân hoá xã hội sâu sắc D) Tất cả các yếu tố trên §¸p ¸n C C©u 67 Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc hơn dưới thời văn hoá nào? A) Dưới thời văn hoá Phùng Nguyên B) Dưới thời văn hoá Đông Sơn C) Dưới thời văn hoá Hoa Lộc D) Dưới thời văn hoá Sa Huỳnh §¸p ¸n B C©u 68 Sự phân công lao động giữ nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện vào thời kì nào? A) Thời văn hoá Phùng Nguyên B) Thời văn hoá Sa Huỳnh C) Thời văn hoá Đông Sơn D) Không phải các thời kì trên §¸p ¸n C C©u 69 Cư dân thời Đông Sơn đã khai phá và biển vùng trở thành vùng đất màu mỡ để trồng lúa nước? A) Vùng châu thổ Sông Hồng B) Vùng châu thổ sông Mã, sông Cả C) Vùng châu thổ sông Mê Công D) Câu A và B đúng §¸p ¸n D C©u 70 Việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động có tác dụng ngành sản xuất nào? A) Nông nghiệp trồng lúa B) Thủ công nghiệp C) Thương nghiệp D) Tất cả các ngành trên §¸p ¸n A C©u 71 Cư dân văn hoá Đồng Nai làm nghề gì là chủ yếu? A) Nghề nông nghiệp lúa nước B) Nghề nông nghiệp lúa nước và cây lương thực khác C) Khai thác sản vật rừng D) Săn băn, hái lượm §¸p ¸n B C©u 72 Các di tích văn hó Đồng Nai thuộc vùng nào? A) Nam Trung Bộ B) Nam Bộ C) Đông Nam Bộ D) Tây Nam Bộ §¸p ¸n C C©u 73 Cư dân nào đã mở đằuthòi đại đồng thau ở Việt Nam? A) Cư dân Hoà Bình B) Cư dân Vi Sơn- Phú Thọ C) Cư dân Lai Châu D) Cư dân Phùng Nguyên. §¸p ¸n D C©u 74 Cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến dồng, thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước? A) Khoảng 3000-4000 năm B) Khoảng 2000 - 3000 năm C) Khoảng 3000 - 3500 năm D) KHoảng 1000- 2000 năm §¸p ¸n A C©u 75 Nối tiếp văn hoá Hoà Bình là văn hoá nào? Cách ngày nay bao nhiêu năm? A) Văn hoá Sơn La, cách nay khoảng 12.000 đến 7000 năm B) Văn hoá Phú Thọ, cách nay khoảng 11.000 đến 6.000 năm C) Văn hoá Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), cách nay khoảng 11.000 đến 8.000 năm D) Văn hoá Bắc Sơn, cách nay khoảng 10.000 đến 7.000 năm §¸p ¸n D C©u 76 Ở di tích Vi Sơn (Phú Thọ), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của Người hiện đại của Việt Nam? A) Nhiều răng hoá thạch ở giai đoạn sớm B) Nhiều xương hoá thạch ở giai đoạn muộn C) Nhiều công cụ bằng đá ở giai đoạn muộn D) Nhiều công cụ bằng đồng thau ở giai đoạn sớm §¸p ¸n C C©u 77 Địa bàn cư trú của cư dân Sơn Vị kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào ở Việt Nam ngày nay? A) Từ Sơn La đến Quảng Trị B) Từ Lạng Sơn đến Hà Tĩnh C) Từ Lai Châu đến Quảng Bình D) Từ Lào Cai đến Nghệ An §¸p ¸n A C©u 78 Người tối cổ ở Việt Nam sử dụng phương thức nào để kiếm sống? A) Săn bắt, hái lượm B) Săn bắn, hái lượm C) Trồng trọt, săn bắn D) Trồng trọt, chăn nuôi §¸p ¸n A C©u 79 Ở phía bắc nước ta, các nhà khảo cổ học tìm thấy tích Người tối cổ ở tỉnh nào? A) Nghệ An, Thanh Hoá B) Lạng Sơn, Thanh Hoá C) Hoà Bình, Sơn La D) Hải Phòng, Quảng Ninh §¸p ¸n C C©u 80 Người tối cổ tìm thấy ở Việt Nam có niên đại cách ngày nay bao nhiêu năm? A) Khoảng 30-40 vạn năm B) Khoảng 20-40 vạn năm C) Khoảng 20 - 30 vạn năm D) Khoảng 25 - 30 vạn năm §¸p ¸n B C©u 81 Biết tạo ra lửa và sử dụng lửa đó là phát minh của: A) Người vượn cổ B) Người tối cổ C) Người tinh khôn D) Người tối cổ và người tinh khôn §¸p ¸n B C©u 82 Đặc điểm của người tối cổ A) Sống thành từng bày B) Chưa chút hết lốt vượn nhưng đã biết chế công cụ C) Đã chuỷên sang sống thành thị tộc, bộ lạc D) Câu A và B đúng §¸p ¸n -D C©u 83 Khoảng 6000 năm trước đây, người ta bắt đầu thấy dân cư cày bừa trên ruộng ven sông nào? A) Sông Nin và Lưỡng Hà B) Sông Hằng và Sông Ấn C) Sông Hoàng Hà D) Sông Hồng §¸p ¸n A C©u 84 Xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông xuất hiện ở đâu? A) Sông Nin và Lưỡng Hà B) Sông Hằng và Sông Ấn C) Sông Hoàng Hà D) Sông Hồng §¸p ¸n A C©u 85 Ngành kinh tế chủ yếu trong xã hội cổ đại phương Đông là gì? A) Thủ công nghiệp B) Thương nghiệp C) Nông nghiệp D) Tất cả các ngành trên §¸p ¸n C C©u 86 Chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là chữ gì? A) Chữ tượng hình B) Chữ tượng ý C) Chữ tượng thanh D) Chữ Nôm §¸p ¸n A C©u 87 Vị vua nào cho lập "Văn miếu " ở kinh đô thăng long, "đắp tượng khổng tử", Chu Công, vẽ 72 vì hiền tài, bốn mùa cúng tế và cho Hoàng thái tử đến học " vào năm 1070? A) Vua Lý Thái Tổ B) Vua Lý Thái Tông C) Vua Lý Nhân Tông D) Vua Lý Thánh Tông §¸p ¸n D C©u 88 Ở Việt Nam Phật giáo và Đạo giáo suy yếu dần vào thời gian nào A) Từ thế kỉ XIV B) Từ thế kỉ XV C) Từ thế kỉ XVI D) Từ thế kỉ XVII §¸p ¸n A C©u 89 Từ thời Bắc thuộc hai tôn giáo lớn đã được truyền bá vào nước ta, từng bước hoà nhập vào cuộc sống của nhân dân. Đó là hai tôn giáo nào? A) Nho giáo và Phật giáo B) Phật giáo và Đạo giáo C) Phật giáo và Thiên Chúa giáo D) Phật giáo và Ấn Độ giáo §¸p ¸n B C©u 90 Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta vào thời kì nào? A) Thời nhà Đinh - Tiền Lê B) Thời nhà Lý - Trần C) Thời nhà Hồ D) Tất cả các thời kì trên §¸p ¸n B C©u 91 Thời Bắc thuộc, hệ tư tưởng và tôn giáo nào được du nhập vào nước ta? A) Nho giáo B) Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo C) Nho giáo, Phật giáo D) Nho giáo, Ấn Độ giáo §¸p ¸n B C©u 92 Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào? A) Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động (1426) B) Chiến thắng Chi Linh - Xương Giang (1427) C) Chiến thắng Chi Linh (1424) D) Chiến thắng Diễn Châu (1425) §¸p ¸n C C©u 93 Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào? A) Từ năm 1418 - 1428 B) Từ năm 1417 - 1427 C) Từ năm 1418 - 1427 D) Từ năm 1417 - 1428 §¸p ¸n B C©u 94 Ai là nhà quân sư thiên tài đã cùng với các vua Trần và hàng loạt tướng lĩnh tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Mông - Nguyên giành thắng lợi về cho tổ quốc? A) Trần Thủ Độ B) Trần Khánh Dư C) Trần Hưng Đạo D) Trần Quang Khải §¸p ¸n C C©u 95 Nước Đại Việt phải đương đầu với một số cuộc thử lửa chống quân Mông - Nguyên diễn ra bao nhiêu năm? A) 15 năm B) 20 năm C) 25 Năm D) 30 năm §¸p ¸n D C©u 96 Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên? A) Thời Đinh - Tiền Lê B) Thời nhà Lý, nhà Trần C) Thời nhà Trần D) Thời nhà Hồ §¸p ¸n C C©u 97 Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, ai là người thực hiện nghệ tuật "Tiên phát chế nhân" A) Người thực hiện nghệ thuật đó là Lê Hoàn B) Người thực hiện nghệ thuật đó là Trần Hưng Đạo C) Người thực hiện nghệ thuật đó là Lý Công Uẩn D) Người thực hiện nghệ thuật đó là Lý Thường Kiệt §¸p ¸n D C©u 98 Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077? A) Lê Hoàn B) Lý Thường Kiệt C) Trần Hưng Đạo D) Lý Công Uẩn §¸p ¸n B C©u 99 Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào? A) Đánh hai nước Liêu, Hạ B) Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ C) Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ kiêng nể D) Giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ §¸p ¸n C C©u 100 Giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống như thế nào? A) Đang ở thời kì thịnh đạt B) Bị các nước xâm lược C) Suy yếu và gặp nhiều khó khăn ở trong nước cũng như ở vùng biên giới phía Bắc D) Đang mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược các nước §¸p ¸n C C©u 101 Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào và giành được thắng lợi ở đâu? A) Chống quân xâm lược nhà Tống, giánh thắng lợi ở sông Như Nguyệt B) Chống quân xâm lược Tống, Giành thắng lợi ở sông Bạch Đằng C) Chống quân xâm lược Nam Hán, giành thắng lợi ở Rạch Gầm- Xoài Mút D) Chống quân xâm lựơc Minh, giành thắng lợi ở Chi Lăng - Xương Giang. §¸p ¸n B C©u 102 Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phương Đông là ai? A) Nô lệ B) Nông nô C) Nông dân tự canh D) Nông dân công xã §¸p ¸n D C©u 103 Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến ở phương Đông là giai cấp nào? A) Chủ nô và nô lệ B) Địa chủ và nông dân tự canh C) Chủ nô và nông nô D) Địa chủ và nông dân lĩnh canh §¸p ¸n D C©u 104 Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến ở phương Đông là giai cấp nào? A) Thợ thủ công B) Công nhân C) Nô lệ D) Nông nô §¸p ¸n D C©u 105 Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến phương Tây là hai giai cấp nào? A) Lãnh chúa phong kiến và nông dân B) Lãnh chúa phong kiến và nông nô C) Địa chủ và nông dân D) Chủ nô và nô lệ §¸p ¸n B C©u 106 Chế độ phong kiến phương Tây suy vong vào thời gian nào? A) Khoảng thế kỉ XV – XVI B) Khoảng thế kỉ XVI – XVII C) Khoảng thế kỉ XVII – XVIII D) Khoảng thế kỉ XVI – XVIII §¸p ¸n A C©u 107 Chế độ phong kiến phương Đông rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng vào thời gian nào? A) Khoảng thế kỉ XV – XVIII B) Khoảng thế kỉ XVI – XVII C) Khoảng thế kỉ XVI – XVIII D) Khoảng thế kỉ XVII – XI §¸p ¸n D C©u 108 Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến ở phương Đông là giai cấp nào? A) Thợ thủ công B) Công nhân C) Nô lệ D) D. Nông nô §¸p ¸n D C©u 109 Chế độ phong kiến phương Đông rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng vào thời gian nào? A) Khoảng thế kỉ XV – XVIII B) Khoảng thế kỉ XVI – XVII C) Khoảng thế kỉ XVI – XVIII D) Khoảng thế kỉ XVII – XIX §¸p ¸n D C©u 110 Nó là sự kiện báo hiệu sự khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến. Đó là ý nghĩa của sự kiện lịch sử nào? A) Phong trào văn hoá Phục hưng B) Chiến tranh nông dân Đức C) Cải cách tông giáo ở Tây Âu D) Tất cả các sự kiện trên §¸p ¸n B C©u 111 Chiến tranh nông dân Đức thể hiện điều gì? A) Lòng căm thù của quảng đại quần chúng đối với chế độ phong kiến đã lỗi thời B) Lòng căm thù của giai cấp nông dân đối với chế độ phong kiến đã lỗi thời C) Lòng căm thù của giai cấp tư sản đối

File đính kèm:

  • docCAU HOI TRAC NGHIEM LICH SU 10.doc
Giáo án liên quan