Các bài tập tự ôn luyện về dao động và sóng cơ học

OL3/27. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng. Lúc t = 0,

vật ở vị trí cân bằng và đang chuyển động sang bên phải. Biết rằng khi đi qua các vị trí có li độ

+3cm và +4cm, vật lần lượt có vận tốc bằng 80cm/s và 60cm/s đều hướng theo chiều dương.

Chọn trục toạ độ nằm ngang, chiều dương hướng sang phải, gốc O tại vị trí cân bằng. Bỏ qua

mọi ma sát.

a) Viết phương trình dao động

b) Tại những thời điểm nào vật đi qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng?

pdf2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các bài tập tự ôn luyện về dao động và sóng cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIúP bạn tự ôn thi đại học các bài tập tự ôn luyện về dao động và sóng cơ học OL1/27. Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu d−ới lò xo một vật nhỏ thì thấy khi hệ cân bằng lò xo giãn 10cm. Kéo vật theo ph−ơng thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42 cm, rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s h−ớng lên trên. Cho 2/10 smg = . a) Cho vật dao động điều hoà, hãy viết ph−ơng trình dao động của vật. Lấy gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, trục toạ độ thẳng đứng, chiều d−ơng h−ớng xuống d−ới, gốc thời gian chọn khi vật đi qua điểm có toạ độ cmx 20 −= , ng−ợc chiều d−ơng. b) Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí có li độ cm22+ đến vị trí có li độ .2cm− OL2/27. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo ph−ơng trình )(sin4 cmtx ω= ( t tính bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng )( 40 s pi thì động năng lại bằng nửa cơ năng. a) Tính chu kỳ dao động. b) Tại những thời điểm nào vật ở vị trí có vận tốc bằng không? OL3/27. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng. Lúc t = 0, vật ở vị trí cân bằng và đang chuyển động sang bên phải. Biết rằng khi đi qua các vị trí có li độ +3cm và +4cm, vật lần l−ợt có vận tốc bằng 80cm/s và 60cm/s đều h−ớng theo chiều d−ơng. Chọn trục toạ độ nằm ngang, chiều d−ơng h−ớng sang phải, gốc O tại vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát. a) Viết ph−ơng trình dao động b) Tại những thời điểm nào vật đi qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng? OL4/27. Từ hai điểm A và B trên mặt n−ớc đặt hai nguồn sóng kết hợp dao động đều theo ph−ơng trình ))(160sin(5,0 cmty pi= , t tính bằng giây. Biết vận tốc truyền sóng ./32,0 smV = Hãy thiết lập ph−ơng trình dao động tại điểm M với cmAM 79,7= và cmBM 09,5= . Hãy so sánh pha của dao động tại M với pha dao động tại A và B. Tìm số gợn lồi và vị trí của chúng trên đoạn AB. Biết rằng cmAB 5,6= . OL5/27. Sóng cơ học đ−ợc truyền đi từ O theo ph−ơng của trục Ox với vận tốc ./4,0 smV = Dao động tại O có dạng ).( 2 sin4 cmty       = pi Cho rằng sóng cơ đ−ợc bảo toàn khi truyền đi. 1) Tính b−ớc sóng λ . 2) Trên ph−ơng truyền sóng lấy một điểm M cách O một khoảng bằng d. a. Xác định d để dao động tại M cùng pha với O. b. Nếu tại thời điểm t nào đó li độ dao động là 3cm thì li độ của nó sau 6 giây là bao nhiêu? Các bạn đang ôn thi đại học chú ý!!! Bắt đầu từ tháng 11 năm 2005, BBT Tạp chí VL&TT quyết định sẽ −u tiên giải đáp thắc mắc về tất cả các vấn đề liên quan tới kiến thức ôn thi đại học về môn vật lý cho các bạn học sinh chuẩn bị thi đại học năm học 2005 – 2006, đã đặt mua dài hạn hoặc thuộc các tr−ờng đã đặt mua dài hạn Tạp chí VL&TT. Toà soạn chủ yếu sẽ gửi th− giải đáp đến từng bạn, tuy nhiên, những vấn đề có nhiều bạn thắc mắc và nếu xét thấy cần thiết, Toà soạn sẽ có bài giải đáp chung trên Tạp chí. Th− gửi câu hỏi thắc mắc cần ghi rõ ngoài phong bì: “Th− nhờ giải đáp”. Bạn nhớ gửi kèm theo một phong bì ghi rõ họ, tên, địa chỉ chính xác của bạn (và nhớ dán sẵn tem). Vật lý & Tuổi Trẻ

File đính kèm:

  • pdfTuonluyenI.pdf
Giáo án liên quan