Câu hỏi ôn tập 12 Vật lý

A). DAO ĐỘNG CƠ HỌC

1). Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào

 A). khối lượng quả nặng B). gia tốc trọng trường

 C). vĩ độ địa lí D). chiều dài dây treo

2). Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động của nó

 A). tăng 2 lần B). giảm 2 lần C). tăng 4 lần D). giảm 4 lần

3). Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo có độ cứng 160N/m.Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm.Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng

 A). 4 m/s B). 0 m/s C). 6,28 m/s D). 2 m/s

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập 12 Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP 12 A). DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1). Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào A). khối lượng quả nặng B). gia tốc trọng trường C). vĩ độ địa lí D). chiều dài dây treo 2). Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động của nó A). tăng 2 lần B). giảm 2 lần C). tăng 4 lần D). giảm 4 lần 3). Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo có độ cứng 160N/m.Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm.Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng A). 4 m/s B). 0 m/s C). 6,28 m/s D). 2 m/s 4). Một vật thực hiện đồng thời hai dao động diều hoà cùng phương có các phương trình dao động là x1 = 5sin(pt)(cm) và x2=5sin(pt + p/3)(cm).Phương trình dao động tổng hợp là A). x = 5sin(pt + p/6) B). x = 5sin(pt + p/4) C). x = 5sin(pt + p/2) D). x = 5sin(pt + p/6) 5). Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A). 3 m/s B). 0,5m/s C). 1 m/s D). 2m/s 6). Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ với A). bình phương biên độ dao động B). li độ dao động C). biên độ dao động D). chu kỳ dao động 7). Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi A). lệch pha so với li độ B). ngược pha với li độ C). sớm pha so với li độ D). cùng pha với li độ 8). Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai A). Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong các môi trường như rắn, lỏng hoặc khí. B). Sóng âm có tần số nằm trong khoảng 200Hz đến 16000Hz. C). Sóng âm không truyền được trong chân không. D). Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. 9). Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A(xmax). Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là A). x = ± B). x = ± C). x = ± D). x = ± 10). Một con lắc đơn có chu kỳ 1,5s ở trên trái đất. Biết gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 5,9 lần. Chu kỳ của con lắc khi đưa nó lên Mặt Trăng là : A). 3,64s B). 3s C). 4,5s D). 2,43s 11). Một con lắc lò xo dao động điều hoà có biên độ A. Năng lượng toàn phần thay đổi như thế nào nếu khối lượng con lắc tăng gấp đôi và biên độ không đổi A).giảm 2 lần B). tăng 4 lần C). tăng 2 lần D). giảm 4 lần 12). Khi có sóng dừng trên một dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một bước sóng B. một phần tư bước sóng C. hai lần bước sóng D. một nữa bước sóng. 13). Vật dao động điều hoà có vận tốc bằng 0 ở A. vị trí cân bằng B. vị trí có li độ cực đại C. vị trí mà lò xo không biến dạng D. vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng không. 14). Vật dao động điều hoà có động năng bằng 3 lần thế năng khi vật có li độ: A. x = ± 0,5A B. x = ±A C. x = ±A D. x = ±A 15). Vật dao động điều hoà: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cực đại là 0,1s. Chu kỳ dao động của vật là: A. 0,05s B. 0,1s C. 0,2s D. 0,4s 16). Khi con lắc lò xo dao động điều hoà, biên độ của dao động của con lắc phụ thuộc vào A. khối lượng vật nặng và độ cứng của lò lo B. cách chọn gốc toạ độ và gốc thời gian C. vị trí ban đầu của vật nặng D. năng lượng truyền cho vật nặng ban đầu. 17). Ở độ cao h so với mặt đất gia tốc rơi tự do của một vật là A. g = B. g = C. g = D. g = 18). Sóng truyền trên mặt nước là : A. sóng dọc B. sóng ngang C. sóng dài D. sóng ngắn. 19). Trong các chất liệu sau, chất liệu nào truyền âm kém nhất A. thép B. bông C. nước D. gỗ. 20). Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một bước sóng B. một phần tư bước sóng C. hai lần bước sóng D. một nửa bước sóng. 21). Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng B. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng C. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây. D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. 22). Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T=10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 1,5m B. 1m C. 0,5m D. 2m. 23). Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. li độ có độ lớn cực đại B. gia tốc có độ lớn cực đại C. li độ bằng 0 D. pha dao động cực đại 24). Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền đi được trong 1s B. khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhất C. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng 0 ở cùng một thời điểm. D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau. 25). Một con lắc lò xo gồm viên bi có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 100N/m, có chu kỳ dao động T = 0,314s khối lượng của viên bi là A. m = 1 kg B. m = 0,75 kg C. m = 0,50 kg D. m = 0,25 kg. 26). Một sóng có tần số góc 110 rad/s và bước sóng 1,8m. Vận tốc của sóng là A. v = 15,75m/s B. v = 31,5m/s C. v = 20,10m/s d. v = 0,016m/s. 27). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số A. Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần. B. Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào tần số hai dao động thành phần. C. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. Biên độ dao động nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha. 28). Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì A. Tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. B. Nguồn phát sóng dừng dao động C. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẻ với những chổ đó môi trường đứng yên. D. Trên dây chỉ còn sóng phản xạ. 29). Hai sóng như thế nào thì có thể giao thoa với nhau A. Hai sóng có cùng biên độ và cùng tần số . B. Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi. C. Hai sóng có cùng chu kỳ và bước sóng. D. Hai sóng có cùng bước sóng và biên độ. 30). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần ? A. Biêu độ của dao động giảm dần B. Cơ năng của dao động giảm dần. C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. 31). Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10cm, chu kỳ T = 2s. Khi t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật có dạng nào sau đây A. x = 10 sin(pt + ) (cm) B. x = 10 sin(pt - ) (cm) C. x = 10 sinpt (cm) D. x = 10 sin(pt + p) (cm) 32). Một quả cầu có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k làm cho lò xo dãn ra một đoạn Dl. Cho quả cầu dao động với biên độ nhỏ theo phương thẳng đứng, chu kỳ dao động của quả cầu được tính theo công thức nào sau đây A. T = 2p B. T = 2p C. T = D. T = 33). Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m gắn với một quả cầu nhỏ khối lượng m = 200g. Chu kỳ dao động của con lắc là A. T = 0,2s B. T = 0,314s C. T = 0,628s D. T = 62,8s. 34). Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x = 3cm là A. Eđ = 16.10-2 J B. Eđ = 8.10-2 J C. Eđ = 800 J D. Eđ = 100J. 35). Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(pt +) (cm). Tại thời điểm t = 0,5s, li độ của vật là A. 0 B. 3cm C. 5cm D. 6cm. 36). Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(pt +) (cm). Tại thời điểm t = 0,5s, vận tốc của vật là A. 6p cm/s B. -6p cm/s C. 3p cm/s D. -3p cm/s. 37). Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kỳ dao động nhỏ tương ứng là T1 = 0,3s và T2 = 0,4s. Chu kỳ dao động của con lắc có chiều dài l1 + l2 là A. 0,5s B. 0,7s C. 0,265s D. 0,35s. 38). Chọn kết luận sai khi nói về sóng âm A. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng 16Hz đến 20.00Hz. B. vận tốc truyền sóng âm không thay đổi theo nhiệt độ C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Sóng âm là sóng dọc truyền được trong mọi chất rắn, lỏng và khí. 39). Công thức liên hệ giữa bước sóng l, vận tốc truyền sóng v, chu kỳ T và tần số f là A. l = vf = B. f = = C. l = vT = D. v = = 40). Tại nơi có g = 9,8m/s2 ,một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ s. Chiều dài của con lắc đơn đó là A. 2 cm B. 20 cm C. 2 m D. 2 mm. 41). Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hoà có tần số góc 10 rad/s. Nếu coi gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 thì tại vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là A. 6 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 5 cm. 42). Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, có các phương trình dao động là : x1 = 5sin(10t + p)(cm), x2 = 10sin(10t - ) (cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là A. 0,5N B. 5N C. 50N D. 5N 43). Một con lắc lò xo gồm lò có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà. Khi khối lượng của vật là m = m1 thì chu kỳ dao động là T1, khi khối lượng của vật là m = m2 thì chu kỳ dao động là T2 . Khi khối lượng của vật là m = m1 + m2 thì chu kỳ dao động là A. T = B. T1 + T2 C. D. 44). Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi biểu thức A. T = 2p B. T = 2p C. T = D. T = 2p 44) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số : x1 = A1sin(wt + j1) và x2 = A2sin(wt + j2). Biên độ dao động tổng hợp là : A. A = . B. A = A1 + A2 +2A1A2cos(j2 - j1). C. A = D. A = A1 + A2 - 2A1A2cos(j2 - j1). 45) Một sóng trên mặt nước có bước sóng l = 4 m, vận tốc sóng v = 2,5 m/s. Tần số của sóng đó là : A. 6,25 Hz B. 16 Hz C. 0,625Hz D. 1,6Hz. 46) Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bận hai chiều dài con lắc. B. chiều dài con lắc. C. gia tốc trọng trường. D. căn bậc hai gia tốc trọng trường. 47) Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. phụ thuộc vào tần số và biên độ. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. chỉ phụ thuộc vào tần số. 48) Tại một nơi xác định, chu kỳ của con lắc đơn dao động điều hoà không phụ thuộc vào A. chiều dài dây treo. B. khối lượng vật nặng. C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo và khối lượng của vật. 49) Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. chu kỳ B. vận tốc truyền sóng C. bước sóng. D. độ lệch pha. 50) Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà có dạng x = Asin(wt + j ) ,vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = A2 w B. vmax = Aw C. vmax = 2Aw D. vmax = Aw2 51) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học A. Sóng âm truyền được trong chân không. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 52) Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một nữa bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bứơc sóng. 53) Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t luôn A. sớm pha so với li độ dao động. B. cùng pha với li độ dao động . C. lệch pha so với li độ đao động. D. ngược pha với li độ dao động. 54) Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T, khi chiều dài tăng 4 lần thì chu kỳ con lắc A. không đổi. B. tăng 16 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 55) Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lược là : x1 = 3cos 5t (cm) và x2 = 4 cos(5t + ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là : A. 7 cm. B. 1 cm. C. 5 cm. D. 3,5 cm. 56) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2sin(4t + ) với x tính bằng cm; t tính bằng s . Vận tốc cuả vật có giá trị cực đại là A. 6 cm/s B. 4 cm/s C. 2 cm/s D. 8 cm/s. B). DAO ĐỘNG ĐIỆN - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 01). Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0sin(wt + j).Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A). I = 2I0 B). I = C). I = D). I= I0 02). Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 220sin100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có điện trở R=110 W. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công A). 172 W B). 460 W C). 440 W D). 115 W 03). Một đoạn mạch gồm một địên trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết HĐT hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở 60V. HĐT hiệu dụng hai đầu tụ địên là A). 60V B). 80V C). 40V D). 160V 04). Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiệu tượng cộng hưởng điện trong mạch thì khẳng định nào sau đây là sai ? A). Cường độ dòng địên hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất B). HĐT hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn HĐT hiệu dụng hai đầu đoạn mạch D). Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. C). HĐT tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với HĐT tức thời ở hai đầu điện trở. 05). Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là A). W = B). W = C). W = D). W = 06). Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L = (H) và điện trở thuần R =100W mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch một HĐT xoay chiều U =100V,f=50Hz thì biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch là A). i = sin(100pt - )(A) B). i = sin(100pt + )(A) C). i = 2sin(100pt - )(A) D). i = sin(100pt - )(A) 07). Một mạch dao động có tụ điện C=10-3(F) và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị A). (H) B). (H) C). 5.10-4(H) D). (H) 08). Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây A). giảm 20 lần B). giảm 400 lần C). tăng 400 lần D). tăng 20 lần 09). Đặt một hiệu địên thế xoay chiều u vào hai đầu tụ điện C, dòng điện xoay chìêu i đi qua tụ điện A). Đồng pha với u B). Sớm pha so với u C). Trễ pha so với u D). Trễ pha so với u 10). Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp ,một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u = 220sinwt(V). Biết điện trở thuần của mạch là 100W.Khi w thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị : A). 440W B). 484 W C). 220W D). 242W 11). Một đoạn mạch gồm một địên trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một HĐT xoay chiều u = U0sinwt(V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức A). I = B). I = C). I = D). I = 12). Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi A). sớm pha so với li độ B). ngược pha với li độ C). cùng pha với li độ D). lệch pha so với li độ 13). Phát biểu nào sau đây về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha là sai ? A). Hai đầu của mỗi cuộn dây phần ứng là một pha điện B). Stato là phần ứng gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch hau 1/3 vòng tròn trên stato C). Rôto là phần ứng, stato là phần cảm. D). Rôto là phần cảm 14). Một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở R, tụ điện Cvà cuộn cảm L, mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinwt (V).Tổng trở của mạch A). Z = B). Z = C). Z = D). Z = 15). Cảm kháng ZC, dung kháng ZL được xác định bằng biểu thức nào sau đây : A). ZL = ; ZC = wC B). ZL = ; ZC = C). ZL = wL; ZC = D). ZL = wL; ZC = wC 16). Một đoạn mạch gồm điện trở R = 100W mắc nối tiếp với một điôt. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong 1 phút là bao nhiêu ? A). 8640 J B). 17280J C). 4320J D). 12960J 17). Máy biến thế là thiết bị để A). tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. B). tăng hoặc giảm cường độ dòng điện xoay chiều. C). truyền điện năng từ nơi này đến nơi khác. D). cả A,B.C 18). Công suất hao phí trên đường dây tải điện là A). P’= B). P’ = UI C). P’= D). P’= 19). Cường độ tức thời của một dòng điện xoay chiều là : i = 2sin 314t (A). Tần số dao động của dòng điện là: A). 50Hz B). 25Hz C). 100Hz D). 314Hz 20). Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 4sin(100t + j)(A). Kết luận nào sau đây là đúng A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 4A B). Tần số dòng điện 100Hz C). Chu kỳ dòng điện 0,01s D). Cường độ cực đại của dòng điện là 4A. 21). Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tính cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. T= 2p B. T = 2pLC C. T = 2p D. T = 2pQ0I0 22). Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên R L C Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được A .Điện trở thuần R = 100W. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200sin100pt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A. I = 2A. B. I = 0,5A. C. I = D. I = 23). Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha A. Stato là phần ứng, rôto là phần cảm B. Stato là phần cảm, rôto là phần ứng. C. Phần nào quay là phần ứng D. Phần nào đứng yên là phần tạo ra từ trường. 24). Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên A Cuộn dây có r = 10W, L = H R C L,r Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế A Dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50V, và tần số f = 50Hz. Khiđiện dung của tụ điện là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là A. R = 50W và C1 = F B. R = 50W và C1 = F C. R = 40W và C1 = F D. R = 40W và C1 = F 25). Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100sin 100pt(V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A và lệch pha p/3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là A. R = 50W và C = F B. R = W và C = F C. R = 50W và C = F D. R = W và C = F 26). Cho mạch điện gồm một điện trở thuần R= 150W và một tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có HĐT hiệu dụng 150V, f = 50Hz.Cường độ dòng điện qua mạch nhận các giá trị nào sau đây A. I = 0,25A B. I = 0,75A C. I = 0,45A D. I = 0,5A 27). Một mạch điện gồm một điện trở thuần R = 50W, một cuộn dây có L = H và một tụ điện có điện dung C = F, mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz và HĐT hiệu dụng U = 120V. Tổng trở của mạch có thể nhận các giá trị nào sau đây A. Z = 50W B. Z = 50W C. Z = 25W D. Z = 100W 28). Cơ sở hoạt động của máy biến thế là gì ? A. Hiện tượng từ trễ B. Cảm ứng từ C. Hiện tượng cảm ứng điện từ . D. Cộng hưởng điện từ. 29). Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn luôn A. cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch B. nhanh pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. ngược pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch D. chậm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu mạch. 30). Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi biểu thức A. T = 2p B. T = 2p C. T = D. T = 2p.LC. 31) Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều u = U0coswt thì cường độ dòng điện chạy qua nó có biểu thức là A. i = cos(wt + p). B. i = coswt. C. i = cos(wt - ) D. i = cos(wt + ). 32) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200cos(100pt - ) (V) và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = cos100pt (A). Công suất tiêu thụ của mạch bằng A. 200W B. 100W C. 143W D. 141W. 33) Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng hiệu điện thế hiệu dụng trước khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm A. 40 lần. B. 20 lần. C. 50 lần. D. 100 lần. 34) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường A. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là đường cong kín. B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong không kín. D. Khi một điện trường biến thiên theo thơi gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. 35) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ A. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ là sóng ngang. 36) Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng A. 0,6 m B. 60 m C. 600 m D. 6 m. 37) Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 90 W nói tiếp với một tụ điện có dung kháng ZC = 120W. Mắc đoạn mạch đó vào mạng điện xoay chiều có U = 100V. Công suất của mạch là A. 40 W B. 90 W C. 250 W D. 111W. 38) Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1 = 200V, khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10 V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây trên cuộn thứ cấp là A. 25 vòng. B. 500 vòng. C. 50 vòng. D. 100 vòng. 39) Điện trường xoáy là điện trường A. có các đường sức không khép kín. B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. C. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ. D. của các điện tích đứng yên. 40) Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, có hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là w ? A. không tiêu thụ điện năng. B. Hiệu điện thế trễ pha so với cường độ dòng điện. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào thời điểm ta xét. D. Tổng trở của mạch bằng . 41) Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là : A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. C. ngăn cả hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. 42) Một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120cos120pt(V) hiệu điện thế hiệu dụng và tần số lần lược là A. 120V; 50Hz. B. 60V; 50Hz. C. 60V; 120Hz. D. 120V; 60Hz. 43) Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một hiệu điện thế xoay chiều u = U0coswt (V) thì cường độ dòng điện chạy qua nó có biểu thức là A. i = cos(wt + p). B. i = coswt. C. i = cos(wt - ). D. i = cos (wt +). 44) Trong máy phát điện : A. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B. Phần ứng được gọi là bộ góp. C. Phẩn cảm là phần tạo ra từ trường. D. Phần ứng là phần tạo ra từ trường. 45) Cơ sở hoạt động của máy biến thế là gì ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng từ trễ. C. Hiện tượng cảm ứng từ. D. Hiện tượng cộng hưởng điện từ. C). QUANG HỌC 1). Vật sáng AB cao 2cm, đặt cách gương cầu lồi 20 cm cho ảnh A'B' cao 1cm. Bán kính của gương là A). 20cm B). 10cm C). 40cm D). 30cm 2). Điều nào sau đây là sai khi nói về tật cận thị A). Khi không điều tiết, mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước võng mạc B). Để sửa tật cận thị phải đeo thấu kính phân kỳ có độ tụ thích hợp C). Điểm cực viễn ở gần hơn so với mắt bình thường D). Điểm cực cận ở xa hơn so với mắt bình thường 3). Trường hợp nào mắt nhìn rõ vật xa vô cực A). Mắt không tật, không điều tiết B). Mắt không tật, điều tiết tối đa C). Mắt viễn thị, không điều tiết D). Mắt cận thị, không điều tiết 4). Đối với thấu kính phân kỳ thì một vật thật đặt trước thấu kính A). Có 02 vị trí của vật cho ảnh lớn hơn vật B). Có 01 vị trí của vật cho ảnh ảo lớn hơn vật C). Có 0 vị trí cho ảnh lớn hơn vật D). Có 03 vị trí cho ảnh lớn hơn vật 5). Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính phân kỳ, cách thấu kính 40cm. Tiêu cự của thấu kính là 40cm. Ảnh cách thấu kính A). d' = -40cm B). d' = 20cm C). d' = 40cm D). d' = -20cm 6). Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Độ tụ là A). D = 10dp B). D = 100dp C). D = 1dp D). D = 0,1dp 7). Đối với thấu kính phân kỳ điều nào sau đây là sai ? A). Vật thật cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật B). Ảnh ảo luôn nằm từ quang tâm 0 đến tiêu điểm ảnh F ' C). Di chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh cũng tiến lại gần thấu kính D). Vật thật và ảnh ảo nằm hai bên thấu kính 8). Vật sáng AB được đặt trước thấu kính hội tụ, thấu kính có tiêu cự f = 20cm, cho ảnh thật A'B' gấp 2 lần vật . Tìm vị trí của ảnh và vật A). d = 40cm, d' = 80cm. B). d = 10cm, d' = - 20cm C). d = 15cm, d' = 30cm D). d = 30cm, d' = 60cm 9). Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, cách thấu kính 40 cm. Tiêu cự của thấu kính 40 cm. Ảnh cách thấu kính A). 20 cm B). - 20 cm C). - 40 cm D). 40 cm 10). Một kính lúp có độ tụ + 10 điôp, khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát Đ = 25 cm. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực A). G¥ = 2,5 B). G¥ = 3 C). G¥ = 40 D). G¥ = 5 11). Một thấu kính thuỷ tinh chiết suất n = 1,5, gồm hai mặt cầu lõm bán kính R1= R2 =20 cm, đặt trong không khí. Độ tụ của thấu kính A). D = 5dp B). D = 2,5dp C). D = -2,5dp D). D = -5dp 12). Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống Tia tới song song với trục chính gương cầu lõm, tia phản xạ ........gương. A). Qua tiêu điểm chính B). Ngược trở lại C). Nằm đối xứng với tia tới qua trục chính D). qua đỉnh 13). Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì A). Luôn luôn có tia khúc xạ B). Tia sáng luôn đổi hướng trở lại môi trường cũ C). Có tia khúc xạ, cũng có thể xảy

File đính kèm:

  • docCAU HOI ON TAP 12 (2007).doc
Giáo án liên quan