Câu hỏi trắc nghiệm chương dao động cơ học - Trường THPT An Phú

 Câu 1. Dao động điều hòa là

 A.một chuyển động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

 B.một chuyển động được mô tả bằng định luật dạng cosin (hay sin) theo thời gian.

 C.một chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng.

 D.một dao động có tần số và biên độ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ dao động.

 Câu 2. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình . Số dao động toàn phần n thực hiện được trong khoảng thời gian là

 A. B. C. D.

 Câu 3. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(8t + )(cm), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là

 A. 0,25s. B. 0,125s. C. 0,5s. D. 4s.

 Câu 4. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào

 A. khối lượng của con lắc. B. biên độ dao động.

 C. độ cứng của lò xo. D. tần số dao động.

 Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy . Dao động của con lắc có chu kỳ là

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm chương dao động cơ học - Trường THPT An Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dao động điều hòa là A.một chuyển động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B.một chuyển động được mô tả bằng định luật dạng cosin (hay sin) theo thời gian. C.một chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng. D.một dao động có tần số và biên độ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ dao động. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình . Số dao động toàn phần n thực hiện được trong khoảng thời gian là A. B. C. D. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(8pt + )(cm), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là A. 0,25s. B. 0,125s. C. 0,5s. D. 4s. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào A. khối lượng của con lắc. B. biên độ dao động. C. độ cứng của lò xo. D. tần số dao động. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy . Dao động của con lắc có chu kỳ là A. 0,6 s. B. 0,4 s. C. 0,2 s. D. 0,8 s. Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn với một quả cầu và kích thích cho hệ dao động với chu kỳ 0,4 s. Cho . Độ dãn của lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng là A. 2 cm. B. 2,5 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào A. m và . B. g và . C. m và g. D. m, và g. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Chiều dài của con lắc là A. 12,4 cm. B. 24,8 cm. C. 1,56 m. D. 2,45 m. Một con lắc đơn có chiều dài , dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này dao động là A. . B. . C. . D. . Con lắc lò xo dao động điều hòa với k là độ cứng lò xo, m là khối lượng vật nặng, A là biên độ, là tần số góc, f là tần số và W là cơ năng của dao động. Chọn hệ thức đúng. A. B. C. D. Hai dao động điều hòa ngược pha khi độ lệch pha của chúng là A. . B. . C. . D. . Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha . Biên độ của hai dao động lần lượt là A1 và A2. Biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị A. lớn hơn A1 + A2. B. nhỏ hơn . C. luôn luôn bằng . D. nằm trong khoảng từ đến A1 + A2. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương và có biên độ và pha ban đầu là A. . B. . C. . D. . Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống cho hợp nghĩa: “ Dao động.là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhânlà do ma sát. Ma sát càng lớn thì sự..càng nhanh”. A. điều hòa. B. tự do. C. tắt dần. D. cưỡng bức. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống cho hợp nghĩa: “ Dao động.là dao động có tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài.” A. điều hòa. B. tự do. C. tắt dần. D. cưỡng bức. Cấp độ 3,4 Một dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 80 cm/s và gia tốc cực đại 16 m/s2. Biên độ của dao động là A. 0,2 m. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 20 m. Giữa gia tốc a và li độ x của một dao động điều hòa có mối liên hệ , với là một hằng số dương . Chu kì dao động của vật là A. B. C. D. Một vật chuyển động dọc theo trục Ox theo phương trình . Phát biểu nào sau đây không đúng đối với chuyển động của vật? Vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với tọa độ bằng -6 cm. Chu kì dao động của vật là 0,5s. Ở thời điểm t = 0 vật có li độ bằng 4 cm. Vận tốc cực đại của vật bằng cm/s. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu biên độ dao động của con lắc tăng 4 lần thì thì cơ năng của con lắc sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 16 lần. Một con lắc gồm vật m = 0,5kg treo vào lò xo có k = 20N/m, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm. Tại vị trí có li độ x = 2cm, vận tốc của con lắc có độ lớn là: A. 0,12m/s. B. 0,14m/s. C. 0,19m/s. D. 0,0196m/s. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44cm. Lấy g = p2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm. Trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, người ta không cần dùng tới dụng cụ nào dưới đây? Đồng hồ và thước đo độ dài tới mm. Giá đỡ và dây treo. Cân chính xác. Vật nặng có kích thước nhỏ. Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kỳ con lắc: A. Tăng gấp 8 lần. B. Tăng gấp 4 lần. C. Tăng gấp 2 lần. D. Không đổi. Chiều dài của con lắc đơn tăng 1%. Chu kì dao động: A.Tăng 1% B. Giảm 0,5% C.Tăng 0,5% D.Tăng 0,1% Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc a0 = 50. Với ly độ góc a bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng? A. a = ± 3,450. B. a = 2,890. C. a = ± 2,890. D. a = 3,450. Vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, với các phương trình là x1 = 5cos(10t + p) (cm) và x2 = 10cos(10t - p/3) (cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là A. 50N. B. 5N. C. 0,5N. D. 5N. Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có các phương trình dao động là x1 = 6cos(15t + ) (cm) và x2 = A2cos(15t + p) (cm). Biết cơ năng dao động của vật là W = 0,06075J. Hãy xác định A2. A. 4cm. B. 1cm. C. 6cm. D. 3cm. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương x1= - 4cos(10t)(cm) và x2=4sin10t(cm). Tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s: A. v = 63cm/s B. v = 126cm/s C. v=189 cm/s D. v = 218cm/s Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất, cơ năng của vật là . Nếu chỉ tham gia dao động thứ hai, cơ năng của vật là . Khi tham gia đồng thời hai dao động, cơ năng của vật là A. B. C. D. Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố : khối lượng m1 = 2m2, chu kì dao động T1 = 2T2, biên độ dao động A1 = 2A2. Kết luận nào sao đây về năng lượng dao động của hai vật là đúng? A. E1 = 32E2 B. E1 = 8E2 C. E1 = 2E2 D. E1 = 0,5E2 ----------------------------Hết----------------------------

File đính kèm:

  • docTHPT An Phu 1.Chuong I.doc