Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương 7: Hạt nhân nguyên tử

Câu 1: Khi nói về cấu tạo hạt nhân nguyên tử, phát biểu nào sau đây là sai ?

 A. Hạt nhân được cấu tạo thành bởi hai loại hạt là prôtôn và nơtron

 B. Prôtôn và nơtron có tên chung là nuclôn

 C. Tổng số nuclôn trong hạt nhân gọi là số khối

 D. Số khối của một hạt nhân bằng tổng số prôtôn, nơtron và êlectron trong hạt nhân

Câu 2: Xét một hạt nhân có kí hiệu , phát biểu nào sau đây là sai ?

 A. Số nơtron N = A  Z

 B. Hạt nhân có Z prôtôn

 C. Hạt nhân có Z nơtron

 D. Hạt nhân có A nuclôn

Câu 3: Khi nói về lực hạt nhân, phát biểu nào sau đây là sai ?

 A. Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích nên khác bản chất với lực tĩnh điện

 B. Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân

 C. Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh, lực truyền tương tác giữa các nuclôn

 D. Lực hạt nhân khác bản chất với lực tĩnh điện nhưng cùng bản chất với lực hấp dẫn

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương 7: Hạt nhân nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ HỆ THỐNG CÂU HỎI CẤP ĐỘ 1: Câu 1: Khi nói về cấu tạo hạt nhân nguyên tử, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Hạt nhân được cấu tạo thành bởi hai loại hạt là prôtôn và nơtron B. Prôtôn và nơtron có tên chung là nuclôn C. Tổng số nuclôn trong hạt nhân gọi là số khối D. Số khối của một hạt nhân bằng tổng số prôtôn, nơtron và êlectron trong hạt nhân Câu 2: Xét một hạt nhân có kí hiệu , phát biểu nào sau đây là sai ? A. Số nơtron N = A - Z B. Hạt nhân có Z prôtôn C. Hạt nhân có Z nơtron D. Hạt nhân có A nuclôn Câu 3: Khi nói về lực hạt nhân, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích nên khác bản chất với lực tĩnh điện B. Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân C. Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh, lực truyền tương tác giữa các nuclôn D. Lực hạt nhân khác bản chất với lực tĩnh điện nhưng cùng bản chất với lực hấp dẫn Câu 4: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Muốn làm biến đổi một hạt nhân không bền vững ta phải kích thích để hạt nhân phân rã B. Quá trình phân rã một hạt nhân cũng được gọi là phản ứng hạt nhân C. Quá trình phân rã một hạt nhân không bền vững xảy ra một cách tự phát D. Trong phản ứng hạt nhân luôn dẫn đến sự biến đổi hạt nhân Câu 5: Trong phản ứng hạt nhân, không có định luật bảo toàn về A. Điện tích và số nuclôn B. Động năng và khối lượng C. Năng lượng toàn phần và động lượng D. Động lượng và điện tích Câu 6: Khi nói về sự phân hạch và nhiệt hạch, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân hạch là sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ, nhiệt hạch là sự phá vỡ một hạt nhân nặng B. Phân hạch phải trải qua trạng thái kích thích, là phản ứng thu năng lượng C. Nhiệt hạch cần một nhiệt độ cao, là phản ứng thu năng lượng D. Phân hạch và nhiệt hạch đều là hai phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Câu 7: Trong phản ứng phân hạch dây chuyền, gọi k là số nơtron được giải phóng. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra, tỏa năng lượng rất lớn gây bùng nổ năng lượng B. Phản ứng phân hạch dây chuyền luôn đảm bảo k ³ 1 C. Muốn cho k ³ 1 thì khối lượng chất phân hạch phải rất lớn để hấp thụ nơtron D. Trong lò phản ứng hạt nhân, phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì với trường hợp k = 1 HỆ THỐNG CÂU HỎI CẤP ĐỘ 2: Câu 8: Theo lí thuyết Anh-xtanh, xét cùng một vật có m0 là khối lượng nghỉ khi vật ở trạng thái nghỉ, m là khối lượng khi vật chuyển động với tốc độ v, c = 3.108 m/s. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Năng lượng của một vật có khối lượng m là: E = m.c2 B. Khối lượng của một vật chuyển động lớn hơn khối lượng của vật đó khi ở trạng thái nghỉ C. Động năng của một vật chuyển động được tính theo công thức: D. Khi v = c thì khối lượng của vật vô cùng lớn không xác định được Câu 9: Khi nói về độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Muốn phá vỡ một hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ thì tốn một năng lượng đúng bằng năng lượng liên kết B. Khi tạo thành một hạt nhân từ các nuclôn riêng rẽ thì tỏa ra một năng lượng bằng năng lượng liên kết C. Năng lượng liên kết của hạt nhân tỉ lệ với độ hụt khối của hạt nhân D. Độ hụt khối của một hạt nhân tỉ lệ với số nuclôn của hạt nhân đó Câu 10: Biết khối lượng của prôtôn và notrôn lần lượt là: . Hai hạt nhân nêôn, có khối lượng là . Chọn phát biểu đúng? A. Hạt nhân nêôn bền hơn hạt a B. Hạt a bền hơn hạt nêôn C. Hai hạt nhân bền như nhau D. Không thể so sánh độ bền của chúng Câu 11: Khi nói về phản ứng nhiệt hạch phát biểu nào sau đây là sai? A. Phản ứng nhiệt hạch cần một nhiệt độ cao (cỡ vài chục đến 100 triệu độ) B. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng C. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn D. Phản ứng nhiệt hạch ít gây ô nhiễm môi trường, nhiên liệu dồi dào, dễ thực hiện phản ứng. Câu 12: Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ A. tăng theo thời gian theo qui luật hàm số mũ B. giảm theo thời gian theo qui luật hàm số mũ C. tỉ lệ thuận với thời gian phóng xạ D. tỉ lệ nghịch với thời gian phóng xạ Câu 13: Tính chất nào sau đây của tia a là sai? A. Tia a được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ khoảng 2.107 m/s B. Tia a đi qua điện trường giữa hai bản tích điện trái dấu thì nó bị lệch về phía bản tích điện dương C. Tia a chỉ đi được tối đa khoảng 8 cm trong không khí D. Tia a làm iôn hóa môi trường mạnh hơn so với tia b Câu 14: Các tia phóng xạ gồm các hạt với khối lượng hạt nào lớn nhất? A. Hạt a B. Hạt b- C. Hạt b+ D. Hạt g Câu 15: Chu kì bán rã của Iốt là 9 ngày. Hằng số phóng xạ của Iốt là A. ngày B. C. ngày D. HỆ THỐNG CÂU HỎI CẤP ĐỘ 3: Câu 16: Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một vật có khối lượng nghỉ là 2 g thì năng lượng nghỉ tương ứng của nó là bao nhiêu? A. 6.1013 J B. 18. 1013 J C. 9. 1013 J D. 3. 1013 J Câu 17: Biết khối lượng của prôtôn và notrôn lần lượt là mp = 1,0073u, mn = 1,0087u. Khối lượng hạt nhân Titan là mTi = 47,9359u. Cho 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành hạt nhân Titan là A. 420 MeV B. 220 MeV C. 320MeV D. 520 MeV Câu 18: Biết khối lượng của prôtôn và notrôn lần lượt là mp = 1,0073u, mn = 1,0087u. Khối lượng hạt nhân Titan là mTi = 47,9359u. Cho 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Titan là A. 8,50 MeV B. 8,25 MeV C. 8,,75 MeV D. 8,65 MeV Câu 19: Khối lượng hạt nhân là m = 234,9895 MeV/c2, khối lượng prôtôn và notrôn lần lượt là: . Năng lượng liên kếtcủa hạt nhân là A. Wlk = 248 MeV B. Wlk = 2064 MeV C. Wlk = 987 MeV D. Wlk = 1794 MeV Câu 20: Cho phản ứng hạt nhân : , khối lượng các hạt nhân là ; . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu? A.Tỏa 1,60132MeV B.Thu 1,60132MeV C.Tỏa 2,562112.10-19J D.Thu 2,562112.10-19J Câu 21: Cho phản ứng hạt nhân : . Khối lượng các hạt nhân : ; ;; vaø ; NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi thu được 1 mol khí hêli là : A. 4,5.1015 J B. 8,62.109 J C. 5,32.1012 J D. 2,24.1011 J Câu 22: Rađôn là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Khối lượng lúc đầu là 2 g. Khối lượng Rađôn còn lại sau 9 ngày là A. 0,0625 g B. 1,9375 g C. 1,2415 g D. 0,7324 g Câu 23: Pôlôni là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. Khối lượng pôlôni lúc đầu là 10 g. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Số nguyên tử pôlôni còn lại sau 69 ngày là A. 1,86.1023. B. 5,14.1020. C. 8,55.1021. D. 2,03.1022. Câu 24: Iốt là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 8,9 ngày. Lúc đầu có 5 g. Sau thời gian bao lâu, Khối lượng Iốt còn lại là 1 g? A. 12,3 ngày. B. 20,7 ngày. C. 28,5 ngày. D. 16,4 ngày. Câu 25: Côban là chất phóng xạ có chu kì bán rã 5,33 năm. Lúc đầu có 100 g. Sau thời gian 15,99 năm khối lượng côban đã bị phân rã là A. 12,5 g B. 87,5 g C. 25,0 g D. 66,0 g Câu 26: Pôlôni là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. Khối lượng pôlôni lúc đầu là 10 g. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Sau thời gian 69 ngày đã có số nguyên tử pôlôni bị phân rã là A. 8,4.1021 B. 6,5.1022 C. 2,9.1020 D. 5,7.1023 Câu 27: Chu kì bán rã của U235 là 7,13.108 năm. Số nguyên tử U235 bị phân rã trong 1 năm từ 1 g U235 lúc đầu là A. 4,54.1015 B. 8,62.1020 C. 1,46.108 D. 2,49.1012 Câu 28: Sau thời gian 4 chu kì bán rãõ thì khối lượng chất phóng xạï đã bị phân rã là A. B. C. D. Câu 29: Lúc đầu có 8 g Na24 thì sau 45 giờ đã có 7 g hạt nhân chất ấy bị phân rã. Chu kì bán rã của Na24 là A. 10 giờ B. 25 giờ C. 8 giờ D. 15 giờ Câu 30: là chất phóng xạï a tạo thành hạt nhân chì Pb. Sau 4 chu kì bán rã thì tỉ số khối lượng hạt nhân con sinh ra (chì) và hạt nhân Po có trong mẫu là A. 14,7 B. 82,6 C. 24,5 D. 8,4 HỆ THỐNG CÂU HỎI CẤP ĐỘ 4: (font VNI – Times) Câu 31: Duøng proâtoân coù ñoäng naêng baén vaøo haït nhaân ñang ñöùng yeân ta thu ñöôïc hai haït a coù cuøng ñoäng naêng. Cho bieát khoái löôïng caùc haït nhaân: ; ; vaø . Ñoäng naêng cuûa haït a laø A. 8,72 MeV B. 9,51 MeV C. 5,67 MeV D. 8,25 MeV Câu 32: Haït a chuyeån ñoäng vôùi ñoäng naêng baén vaøo haït nhaân ñang ñöùng yeân taïo ra haït nôtron vaø haït X coù toång ñoäng naêng laø . Naêng löôïng do phaûn öùng toûa ra laø A. 5,4 MeV B. 9,8 MeV C. 7,7 MeV D. 6,2 MeV Câu 33: Moät haït nhaân coù khoái löôïng m, chuyeån ñoäng vôùi ñoäng naêng K vaø coù ñoäng löôïng P. Heä thöùc naøo sau ñaây laø ñuùng? A. P = 2mK B. P = mK2 C. P = 2mK2 D. P2 = 2mK Câu 34: Ta duøng proâtoân coù ñoäng naêng Kp = 5,45 MeV baén phaù haït nhaân ñöùng yeân. Hai haït nhaân sinh ra laø , trong ñoù haït a coù phöông chuyeån ñoäng vuoâng goùc vôùi phöông chuyeån ñoäng cuûa proâtoân vaø ñoäng naêng cuûa haït a laø Ka = 4 MeV. Bieát khoái löôïng caùc haït nhaân: ; ; vaø . Ñoäng naêng cuûa haït Li sinh ra laø A. 3,57 MeV B. 2,68 MeV C. 4,25 MeV D. 5,04 MeV Câu 35: ñöùng yeân phoùng xaï vaø haït nhaân con X. Haït coù ñoäng naêng Ka = 4,5 MeV. Laáy tæ soá hai khoái löôïng haït nhaân xaáp xæ tæ soá soá khoái cuûa chuùng. Soá nô troân vaø ñoäng naêng cuûa haït X laø A. 206 vaø 0,087 MeV B. 124 vaø 0,087 MeV C. 82 vaø 23,175 MeV D. 124 vaø 23,175 MeV Câu 36: Haït nhaân phoùng xaï ñöùng yeân phoùng xaï a, haït nhaân con sinh ra laø X. Cho caùc khoái löôïng haït nhaân: ; ; ; . Ñoäng naêng cuûa haït a vaø ñoäng naêng cuûa haït X laàn löôït laø A. Ka = 1,65 MeV vaø KX = 12,51MeV B. Ka = 12,51 MeV vaø KX = 1,65 MeV C. Ka = 13,92 MeV vaø KX = 0,24 MeV D. Ka = 0,24 MeV vaø KX = 13,92 MeV Câu 37: Haït nhaân phoùng xaï ñöùng yeân phoùng xaï a, haït nhaân con sinh ra laø X vaø toûa naêng löôïng 2,625 MeV. Laáy khoái löôïng caùc haït nhaân baèng chính soá khoái cuûa noù (tính theo ñôn vò u). Ñoäng naêng cuûa haït a vaø ñoäng naêng cuûa haït X laàn löôït laø A. Ka = 0,280 MeV vaø KX = 2,345 MeV B. Ka = 2,345 MeV vaø KX = 0,280 MeV C. Ka = 0,050 MeV vaø KX = 2,575 MeV D. Ka = 2,575 MeV vaø KX = 0,050 MeV

File đính kèm:

  • docTHPT.NguyenVanThoai.Chuong VII.doc
Giáo án liên quan