Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm - Ôn tập học kỳ II Môn Vật lý

A. LÝ THUYẾT

1. Điện trở suất của KL thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng?

a. Tăng nhanh theo hàm bật hai.

b. Giảm nhanh theo hàm bật hai.

c. Tăng dần đều theo hàm bật nhất. (*)

d. Giảm dần đều theo hàm bật nhất.

2. Trong điều kiện nào cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn KL tuân theo định luật Ôm?

a. Dòng điện chạy qua dây dẫn KL có cường độ rất lớn.

b. Dây dẫn KL có nhiệt độ tăng dần.

c. Dây dẫn KL có nhiệt độ không đổi. (*)

d. Dây dẫn KL có nhiệt độ rất thấp, xấp xỉ bằng không độ tuyệt đối.

3. Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng?

a. Cặp nhiệt điện gồm 2 dây dẫn có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.

b. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt mang điện trong mạch điện có nhiệt độ khác nhau.

c. Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện. (*)

d. Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm - Ôn tập học kỳ II Môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM - ÔN TẬP HỌC KỲ II A. LÝ THUYẾT Điện trở suất của KL thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng? Tăng nhanh theo hàm bật hai. Giảm nhanh theo hàm bật hai. Tăng dần đều theo hàm bật nhất. (*) Giảm dần đều theo hàm bật nhất. Trong điều kiện nào cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn KL tuân theo định luật Ôm? Dòng điện chạy qua dây dẫn KL có cường độ rất lớn. Dây dẫn KL có nhiệt độ tăng dần. Dây dẫn KL có nhiệt độ không đổi. (*) Dây dẫn KL có nhiệt độ rất thấp, xấp xỉ bằng không độ tuyệt đối. Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng? Cặp nhiệt điện gồm 2 dây dẫn có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt mang điện trong mạch điện có nhiệt độ khác nhau. Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện. (*) Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện. Câu nào dưới đây nói về chất bán dẫn là không đúng? Bán dẫn là chất trong đó có các electron hóa trị liên kết tương đối chắt với hạt nhân nguyên tử của chúng. Bán dẫn không thể được xem là KL hay chất cách điện. Trong bán dẫn có 2 loại hạt mang điện là electron và lỗ trống. Chất bán dẫn có khe năng lượng rất lớn và rất khó tạo ra các hạt mang điện. (*) Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? Bán dẫn riêng là bán dẫn hoàn toàn tinh khiết, trong đó mật độ electron tự do bằng mật độ lỗ trống. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt mang điện chủ yếu được tạo ra bởi các nguyên tử tạp chất. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron tự do. (*) Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do lớn hơn rất nhiều mật độ lỗ trống. Câu nào dưới đây nói về tính chất của tia catôt là không đúng? Trong vùng không có điện trường và từ trường, tia catôt truyền thẳng. Điện trường làm lệch tia catôt theo hướng ngược với điện trường. Từ trường làm lệch tia catôt theo hướng vuông góc với từ trường. Tia catôt là dòng electron bay từ catôt sang anôt. Nó không có năng lượng và xung lượng. (*) Câu nào dưới đây nói về bản chất của tia catôt là đúng? Tia catốt là chùm ion âm phát ra từ ca tôt bị nung nóng đỏ. Tia catốt là chùm ion dương phát ra từ anôt. Tia catốt là chùm electron âm phát ra từ catôt bị nung nóng đỏ. (*) Tia catốt là chùm tia sáng phát ra từ catôt bị nung nóng đỏ. Câu nào dưới đây nói về chất điện phân là không đúng? Chất điện phân là chất bị tách thành các hợp chất khi có dòng điện chạy qua nó. Trong dung dịch điện phân, các hợp chất như acid, bazơ hoặc muối đều bị phân ly thành ion dương và ion âm. Một số chất rắn khi nóng chảy hoặc tan trong một số dung môi khác (không phải là nước) cũng là chất điện phân. Chất điện phân nhất thiết phải là dung dịch của các chất tan được trong nước. (*) Câu nào dưới đây nói về chuyển động của các hạt mang điện trong chất điện phân là đúng? Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và electron đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các electron đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. (*) Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các electron đi từ catôt về anôt. Chọn câu sai. Lực tương tác giữa hai dòng điện bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện đó. Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều thì lực Lo ren xơ tác dụng lên hạt nằm trong mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc của hạt. Nói chung lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường có xu hướng làm khung quay. Lực từ tác dụng một lên đoạn dg điện có phương vuông góc với đoạn dòng điện đó Chọn câu đúng: Xung quanh một êlêctron đứng yên người ta phát hiện được : Chỉ có điện trường. b. Chỉ có từ trường. Có cả từ trường và điện trường. d. a. b . c đều đúng. Phát biểu nào sai : Nam châm đứng yên sinh ra từ trường. Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, hai dòng điện song2 cùng chiều hút nhau. Hai điện tích khác dấu hút nhau, hai dòng điện song2 cùng chiều hút nhau Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, hai dòng điện song2 cùng chiều đẩy nhau. Chọn câu đúng: Nam châm tác dụng lực từ lên dòng điện, nhưng dòng điện không tác dụng lực từ lên nam châm. Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, hai dòng điện song2 cùng chiều đẩy nhau. Nam châm đứng yên, hạt mang điêïn chuyển động gây ra từ trường. Đường sức từ của nam châm là đường cong hở đi từ cực Bắc sang cực Nam. Phát biểu nào sai : Lực từ tác dụng một lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đờng sức từ sẽ thay đổi khi: Dòng điện đổi chiều. b. Từ trường đổi chiều. c. Cường độ dòng điện thay đổi. d. Dòng điện và từ trường đồng thời thay đổi. Chọn câu đúng : Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại điểm M có độ lớn tăng khi: M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây M dịch chuyển theo hướng song song với dây M dịch chuyển theo một đường sức từ. Chọn câu đúng: Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn tròn tại tâm sẽ giảm đi khi: Cường độ dòng điện tăng lên. b. Cường độ dòng điện giảm đi. c. Số vòng dây quấn tăng lên. d. Đường kính vòng dây giảm đi. Chọn câu đúng: Cảm ứng từ bên trong một ống dây hình trụ có dòng điện, có độ lớn tăng lên khi: Chiều dài hình trụ tăng lên. b. Đường kính hình trụ giảm đi. c. Số vòng dây quấn tăng lên. d. Cường độ dòng điện giảm đi. 18. Chọn câu sai. Lực tương tác giữa hai dòng điện bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện đó. Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều thì lực Lo ren xơ tác dụng lên hạt nằm trong mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc của hạt. Lực từ tác dụng một lên đoạn dg điện có phương vuông góc với đoạn dòng điện đó Nói chung lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường có xu hướng làm khung đứng yên. 19. Chọn câu đúng : Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại điểm M có độ lớn giảm khi: M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây M dịch chuyển theo hướng song song với dây M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây. M dịch chuyển theo một đường sức từ. 20. Chọn câu đúng: Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn tròn tại tâm sẽ tăng lên khi: Đường kính vòng dây giảm đi. b. Cường độ dòng điện tăng lên. c. Cường độ dòng điện giảm đi. d. Số vòng dây quấn tăng lên. B. BÀI TẬP 1. Một bình điện phân chứa dung dịch muối Niken với hai điện cực bằng Niken. Tìm khối lượng m của Niken bám vào catôt khi cho dòng điện I = 5A chạy qua bình này trong khoảng thời gian t = 1h. Biết đương lượng hóa học của Niken là k = 0,30.10-3kg/C. a. m = 5,40g b. m = 5,40mg c. m = 1,50g d. m = 5,40kg Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở là 2,5W. Anôt của bình bạc (Ag) và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Tính khối lượng m của bạc bám vào catôt sau 16 phút 5giây. Khối lượng nguyên tử của Bạc là A = 108. a. m = 4,32g b. m = 4,32mg c. m = 2,16g d. m = 2,16mg Chọn kết quả đúng: Hai dây dẫn thẳng song song cách nhau 10cm dài vô hạn đặt trong không khí. Dòng điện có cùng độ lớn 5A chạy qua ngược chiêøu nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây nằm trong mặt phẳng chứa hai dây. a. 4.10-5 T b. 40.10-5 T c. 0,8.10-5 T d. Kq khác. 4. Chọn kết quả đúng: Hai dây dẫn thẳng song song cách nhau 10cm dài vô hạn đặt trong không khí. Dòng điện I1 = 6A , I2 = 9A chạy qua ngược chiêøu nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách I1 : 6cm , cách I2 : 4cm a. 6,5.10-7T b. 65.10-6 T c. 6,5.10-6T d. Kq khác. Hai dây dẫn thẳng dài song song dòng điện cùng chiều,cùng độ lớn 10A chạy qua. Cách nhau 20cm. Lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài là: a. 2.10-7N , đẩy b. 10-7N ,hút. c . 10-4N , hút d. kết quả khác. Đoạn dây dẫn có dòng điện 6A chạy qua đặt vuông góc véc tơ cảm ứng từ. Cho B= 0,05T Lực tác dụng lên 1 cm chiều dài của đoạn dây dẫn là: a. 0,03 N b. 0,3 N. c . 0,003N d. 0,03 KN e. kết quả khác. Ba dòng điện cùng cường độ 1A chạy qua ba dây dẫn thẳng dài song song cách đều nhau khoảng a= 5 cm trong chân không. Theo thứ tự I1 , I2 cùng ngược chiều với I3. Xác định lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài dây I3. a. 0,6. 10-5N b. 0,3 10-4N c . 6. 10-4N d. kết quả khác. 8. Hai dây dẫn thẳng dài song song dòng điện cùng chiều :I1 = 5A , I2 = 10A chạy qua. Cách nhau 20 cm. Lực tác dụng lên 0,5m chiều dài mỗi dây là: a. 25.10-7N , hút b. 2,5.10-5N , hút. c . 0,25.10-4N , đẩy d. kết quả khác. 9. Đoạn dây dẫn có dòng điện 6A chạy qua đặt vuông góc véc tơ cảm ứng từ . Cho B= 5.10-4T Lực tác dụng lên 1 cm chiều dài của đoạn dây dẫn là: a. 310-5N b. 310-4N. c . 0,03.10-4 N d. kết quả khác. Ba dòng điện cùng cường độ 4A chạy qua ba dây dẫn thẳng dài song song cách đều nhau khoảng a = 10 cm trong chân không. I1 , I2 cùng ngược chiều với I3. Xác định lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài dây I2 là. a. 8.10-5N b. 8.10-6N. c . 9.10-4 N d. kết quả khác Ba dòng điện cùng cường độ 4A chạy qua ba dây dẫn thẳng dài song song cách đều nhau khoảng a = 10 cm trong chân không. I1 , I2 cùng ngược chiều với I3. Xác định lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài dây I1 là. a. 0,2.10-5N b. 2.10-5N. c . 2.10-6 N d. kết quả khác 12. Hai dây dẫn thẳng dài song song dòng điện ngược chiều :I1 = 5, I2 = 10A chạy qua. Cách nhau 20 cm. Lực tác dụng lên 0,2 m chiều dài mỗi dây là: a. 5.10-4N , hút b. 2.10-5N ,đẩy. c . 10-5N , đẩy d. kết quả khác. 13. Hai dây dẫn thẳng dài song song dài vô hạn đặt cố định cách nhau 20cm.Dòng điện qua hai dây lần lượt là: I1 = 6A , I2 = 4A cùng chiều. Trong mặt phẳng chứa hai dây trên, có đoạn dây dẫn MN= l song song với hai dây dẫn đó có dòng I3 = 6A. Xác định vị trí MN để lực điện tổng hợp tác dụng lên MN bằng không. a. 14cm - 6cm b. 12cm – 6cm c. 15cm – 5cm d. kq khác. 14. Hai dây dẫn thẳng dài song song dài vô hạn đặt cố định cách nhau 10cm. Dòng điện trong hai dây có cùng độ lớn, cùng chiều. Lực tác dụng lên 100cm chiêøu dài mỗi dây là 0,02N. Hỏi đó là lực hút hay đẩy.Tính dòng điện trong mỗi dây. a. Đẩy – 100A b. Hút – 100A c. Hút - 50A d. Kq khác. 15. Sợi dây đồng quấn quanh một hình trụ dài 50 cm,có đường kính hình trụ là 4cm để làm ống dây. Nếu cho dòng điện I = 0,1A vào ốùng dây, thì cảm ứng từ bên trong ống dây là bao nhiêu? cho sợi dây quấn dài 95 cm. a. 19.10-7 T b. 19.10-5 T c. 9,5 .10-7 T d. Kq khác. 16. Ống dây dài 50 cm. Có dòng điện I= 0,125A chạy qua các vòng dây, cảm ứng từ bên trong lòng ống dây B = 1,57. 10-3 T. Tính số vòng của ống dây. a. 530 vòng b. 430vòng c. 500vòng d. Kq khác. 17. Một dây đồng đường kính d = 0,8 cm,điện trở suất 1,76.10-8Wm quấn quanh một hình trụ đường kính D = 4cm để làm một ống dây. Cho hiệu điện thế hai đầu ống dây U = 3,3 V, cảm ứng từ bên trong ống dây B= 15,7.10-4T. Tính chiều dài ống dây và cường độ dòng điện trong ống dây. a. 60cm – 1,5A b. 0,6 m – 2A c. 0,6m- 1A d. Kq khác. 18. Chọn kết quả đúng: Hai dây dẫn thẳng song song cách nhau 10cm dài vô hạn đặt trong không khí.Có dòng điện I1 = 6A, I2 = 9A cùng chiều chạy qua. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách I1 : 6cm , cách I2 : 4cm. a. 2,5.10-4 b. 2,5.10-5 T c. 2,5.10-6T ; d. 2,5.10-7T

File đính kèm:

  • docBai tap Tu truong(1).doc
Giáo án liên quan