Câu hỏi và bài tập Vật lý 11 - Học kì 2

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG IV

1.Một đoạn dây dẫn có chiều dài l = 10cm, có dòng điện I = 1Achạy qua dặt trong từ trường đều B = 0,1T,góc hợp bởi đoạn dây và cảm ứng từ .Lực từ tác dụng lên dòng điện có giá trị

Đ/s: 5.10-3N

2. Có thể dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường cảm ứng từ của

A. Dây dẫn thẳng dài B. Dây dẫn tròn C. ống dây hình trụ D. Cả A,B và C đều đúng

3. Một đoạn dây dẫn dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A . Lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10-2N. Chiều dài của đoạn day dẫn

Đ/s : 32cm

4. Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Dòng điện qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 3.10-3N. Cảm ứng từ của từ trưòng có giá trị

Đ/s: 0,08T

5. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 60cm40cm, cho dòng điện 5A chay qua khung, khung được đặt trong từ trừờng đều có phưong vuông góc với mặt phẳng của khung vó độ lớn B = 0,1T. Lực từ tác dụng lên khung có giá trị

Đ/s: F = 0

 

doc13 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi và bài tập Vật lý 11 - Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi và bài tập chương IV 1.Một đoạn dây dẫn có chiều dài l = 10cm, có dòng điện I = 1Achạy qua dặt trong từ trường đều B = 0,1T,góc hợp bởi đoạn dây và cảm ứng từ .Lực từ tác dụng lên dòng điện có giá trị Đ/s: 5.10-3N 2. Có thể dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường cảm ứng từ của A. Dây dẫn thẳng dài B. Dây dẫn tròn C. ống dây hình trụ D. Cả A,B và C đều đúng 3. Một đoạn dây dẫn dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A . Lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10-2N. Chiều dài của đoạn day dẫn Đ/s : 32cm 4. Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Dòng điện qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 3.10-3N. Cảm ứng từ của từ trưòng có giá trị Đ/s: 0,08T 5. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 60cm40cm, cho dòng điện 5A chay qua khung, khung được đặt trong từ trừờng đều có phưong vuông góc với mặt phẳng của khung vó độ lớn B = 0,1T. Lực từ tác dụng lên khung có giá trị Đ/s: F = 0 6. Một khung dây ABCD được đặt trong từ trưòng đều giới hạn trong vùng MNPQ( hình vẽ) cho biết B = 0,5T, I = 2A và cạnh CD = 4cm. Lực từ tác dụng lên khung có giá trị Đ/s: F DC = 0,04N 7. Một thanh kim loại AB có khối lượng m = 50g có thể lăn không trượt trện hai thanh kim loại song song cố định L1 ,L2 đặt cách nhau 10cm trong một từ trưòng đều B = 0,2T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray ( hình vẽ). Cho dòng điện chạy qua thanh AB là I = 2A có chiều từ A đến B.Dưới tác dụng của lực từ thanh AB sẽ dịch chuyển với gia tốc Đ./s: FAB = 0,04N a = 0,8m/s2 8. Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau l = 10cm đặt trong từ trưòng đều véc tơ thẳng đướng B = 0,24T.Nối thanh ray với nguồn điện dặt thanh kim loại trên thanh ray và vuông góc với thanh ray. Coi điện trở của thanh kim loại , thanh ray và dây dẫn là R = 4.Lực từ tác dụng lên thanh kim loại là Đ/s: F = 0,048N 9. Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC ( hình vẽ) Đặt khung dây vào trong từ trưòng đêù véc tơ song song với cạnh AB . Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Cho AB = 8cm, AC = 6cm, B= 5.10-3T, I = 5A. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung ABCD là Đ./s: FAC = 0, FAB = 2.10-3N, FBC = 2.10-3N 10.Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn song song đặt cách nhau 10cm, dòng điện chạy qua 2 dây lần lượt là I1 = I2 = 10A cùng chiều. Lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài của dây là Đ/s: F12 = F21 = 2.10-4N 11. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn song song đặt trong không khí cách nhau 1cm, cường độ dòng điện chạy trong hai dây dẫn bằng nhau . Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của mỗi dây là 2.10-5N. Cường độ dòng điện trong hai dây là Đ/s:I = 1A 12. Có hai dây dẫn thẳng song song cách nhua 2cm. Dòng điện chạy qua 2 dây lần lượt là I1 và I2 ( I2 = 2,5I1) Khi lực từ tương tác lên mỗi đơn vị độ dài của mỗi dây là 10-4N thì giá trị cường độ dòng điện qua mỗi dây là Đ?s: I1 =2A; I2 = 5A 13. Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giưũa các dây là a = 4cm. Dòng điện trong các dây ( I2 ngược chiều với I1 và I3, I2 hướng ra ngoài ). Khi I 3 = 20A, I2 = I1 =10A thì lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị độ dài của dòng I3 là Đ/s: F = 10-3N 14. Dây dẫn thẳng dài I1 = 10A, đặt dây dẫn khác song song cách I1 bằng 10cm có dòng I2 = 5A chạy ngựoc chiều dòngI1. Lực từ tác dụng lên một mét dây của dòng I2 là Đ/s: 10-4N 15. Một khung hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB = 10cm , CD = 20cm đặt trong từ trường đều , mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ. ậ vị trí đó mô men của lực từ tác dụng lên khung bằng 0,02Nm. Biết dòng điện chạy vào khung là 2A. Giá trị của cảm ứng từ là Đ./s: 0,5T 16. Một khung dây phẳng có diện tích 20cm2 đặt trong từ trưòng đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T. Khi cho dòng điện I = 0,5A chạy vào khung thì mô men lực từ cực đại tác dụng lên khung bằng 0,4.10-4Nm. Số vòng dây trong khung là Đ/s:100 vòng 17. Độ lớn của cảm ứng từtại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần? Nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện Qua ống dây giảm đi bốn lần. Đ/s: Giảm đi bốn lần 18. Từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại hai điểm M và N, là BM và BN trong đó BM = 4BN . Khoảng cách từ M và N đến dòng điện liên hệ bởi Đ/s:rM = rN/4 19. Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tai N là BN. Nếu dịch chuyển N ra xa dòng điện khoảng cách gấp đôi khoảng cách ban đầu thì cảm ứng từ lúc đó Đ/s: BN’ = BN /2 20. Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây10 cm có độ lớn bằng bao nhiêu? Đ/s: 2.10-6T 21. Dây dẫn thẳng có dòng điện 5A chạy qua. Cảm ửng từ tại M có độ lớn B = 10-5T. Điểm M cách dây một khoảng là bao nhiêu? Đ/s: 10cm 22. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ I = 5A, người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.106T. Đường kính của dòng điện tròn là bao nhiêu? Đ/s: 20cm 23. Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10-4T. Đường kính của mỗi vòng 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là bao nhiêu? Đ/s: 5A 24. Người ta muốn tạo ra từ trưòng có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là I = 2A. ống dây dài 50cm. Số vòng dây quấn trên ống dây là bao nhiêu? Đ/s: 479,6 vòng 25. Một dòng điện thẳng dài có cường độ I = 0,5A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tai những điểm cách dòng điện 4cm có độ lớn là bao nhiêu? Đ/s: 2,5.10-5T 26. Hai dây dẫn thẳng dài (a), (b) đặt song song cách nhau khoảng d= 10 cm có dòng điện I1=I2=2,4A cùng chiều đi qua. Cảm ứng từ tai điểm M cách đều hai dây một khoảng r = 5cm có độ lớn là bao nhiêu? Đ/s: BM = 0 27. Hai dây dẫn thẳng dài (a), (b) đặt song song cách nhau khoảng d= 5 cm có dòng điện I1=I2=2A ngược chiều đi qua. 1/ Cảm ứng từ tại M cách dây (a) khoảng r1 = 3cm, cách (b) khoảng r2 = 8cm có độ lớn là bao nhiêu? 2/ Cảm ứng từ taị N cách dây (a) khoảng r1 = 3cm, cách (b) khoảng r2 = 4cm có độ lớn là bao nhiêu? Đ/s: 1/ BM = 0,83.10-5T 2/ BN = 1,66.10-5T 28. Một ống dây dài, chiều dài 20cm gồm N = 5000 vòng quấn đều theo chiều dài ống, ống dây không có lõi và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây của ống là I = 0,5A. Cảm ứng từ trong ống dây là bao nhiêu? Đ/s: 15,7.10-3T 29. Một dây đồng dài 96cm, bên ngoài phủ một lớp sơn cách điện mỏng. Sợi dây được quấn thành một ống dây daìi50cm, bán kính 3cm. Coi rằng các vòng dây sát nhau. Nếu cường độ dòng điện qua ống dây là 0,5A thì từ trưòng trong ống dây có cảm ứng từ là bao nhiêu? Đ/s: 6,4.10-4T 30. Hai dây dẫn thẳng dài D1,D2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng d = 10cm có dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 2,4A đi qua. P cách D1 : r1 = 8cm, cách D2 : r2 = 6cm. Thì cảm ứng từ là bao nhiêu/ Đ/s: B = 10-5T 31. Đặt trong không khí một dây dẫn dài vô hạn. Khi cho một dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua thì tại điểm M cách dây một khoảng r = 15cm. Véc tơ gây bởi dòng điện có độ lớn B = 4.10-5T. Cường độ dòng điện chạy qua dây là bao nhiêu? Đ/s: 30A 32. Một ống dây điện thẳng dài 95cm, bán kính 2,0cm có 1200 vòng dây mang dòng điện I = 3,6A, từ trưòng bên trong ống là bao nhiêu? Đ/s: 5,71.10-3T 33. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn cách nhau a = 10cm trong không khí, trong đó lần lượt có hai dòng I1 = I2 = 10A chạy ngược chiều nhau. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn a = 10cm Đ/s: 2.10-5T 34. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, cách nhau a = 10cm trong không khí, trong đó lần lượt có hai dòng I1 = I2 = 10A chạy ngược chiều nhau. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn a = 5cm Đ/s: 8.10-5T 35. Chọn câu sai A. Khi hạt mang điện chuyển động trong từ trưòng đều theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ thì hạt mang điện sẽ chuyển động tròn đều trong từ trưòng B. Khi hạt mang điện chuyển động trong từ trưòng đều theo phương song song với đường cảm ứng từ thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị lớn nhất C. Phương của lực Lorenxơ vuông góc với mặt phẳng có chứa . D.Chiều của lực Lorenxơ tuân theo quy tắc bàn tay trái 36. Hạt mang điện tích chuyển động với vận tốc vào trong từ trường. Chuyển động của hạt mang điện tích sẽ không đổi phương khi A. Hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ B. Độ lớn vận tốc của hạt không đổi C. Hạt tăng tốc trong từ trưòng D. Hạt chuyển động song song với đường sức từ 37. Chọn câu đúng Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trưòng A.Có phương song song với vận tốc B.Làm thay đổi vận tốc của điện tích C. Làm thay đổi động năng của điện tích D. Làm thay đổi hướng của véc tơ vận tốc 38. Khi êlectrôn bay vào trong một từ trưòng đều theo hường song song với đường sức thì A. Độ lớn củvận tốc thay đổi B. động năng của hạt thay đổi C. Hướng của vận tốc thay đổi D. Chuyển động không thay đổi 39. Chọn câu sai A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trưòng C. Quỹ đạo của êlectrôn chuyển động trong từ trừơng là một đường tròn D. Độ lớn của lực lorenxơ tỷ lệ thuận với q vàv 40. Một hạt mang điện tích 3,2.10-19C bay vào trong từ trường có cmả ứng từ b = 0,5T hợp với hướng của từ trường một góc 300 . Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có dộ lớn 8.10-14N. Vận tốc của hật khi bắt đầu chuyển động trong từ trường là Đ/s:106m/s 41. Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phưong hợp với đường sức từ một góc 300 vận tốcban đầu của prôtôn v = 3.107m/s và từ trưòng có cảm ứng từ B = 1,5T.Độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt prôtôn là bao nhiêu? Đđ/s: 3,6.10-12N 42. Một elêctrôn chuyển động với vận tốc 2.106m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T và chịu tác dụng của lực Lorenxơ f = 1,6.10-15N. Góc hợp bởi là bao nhiêu? Đ/s: 900 43. Hạt êlêctron bay vào trong từ trường đều B = 3,14.10-4T , với vận tốc và v = 8.106m/s. êlêctron chuyển động theo quỹ đạo tròn có bán kính là bao nhiêu? đ/s: 14,5cm 44. Một điện tích có khối lượng m1 = 1,6.10-27kg, có điện tích q = +e chuyển động vào trong từ trường đều B = 0,4T với vận tốc v1 = 106m/s theo phương vuông góc với đường sức từ 1/ bán kính quỹ đạo của điện tích là bao nhiêu? 2/ Một điện tích thứ hai có khối lượng m2 = 9,6.10-27kg điện tích q = 2e khi bay vuông góc vào từ trường trê n sẽ có bán kính quỹ đạo gấp hai lần bán kính quỹ đạo của điện tích thứ nhất. Vận tốc của điện tích thứ hai là bao nhiêu? Đ/s: 1/ 2,5cm 2/ 0,66.106m/s 45. Bắn một điện tử có điện tích e = -1,6.10-19C khối lương m = 9,1.10-31kg với vận tốc v = 108m/s vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-4T theo phương vuông góc với đường sức từ thì lực tác dụng lên điện tử là bao nhiêu? Đ/s: 3,2.10-5N 46. Bắn một điện tử với vận tốc v0 vào từ trường đều có B = 0,02T, theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Quỹ đạo của điện tử là một đường tròn bán kính r = 1cm. Thì vận tốc v0 có giá trị là bao nhiêu ? Đ/s: 3,5.107m/s 47. Chọn phát biểu đúng A. Khi mạch kín chuyển động có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch B. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng C. Khi mạch kín chuyển động trong từ trường thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng D. Khi vòng dây dẫn kín quay quanh trục qua tâm của nó và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây 48. Chọn câu đúng A. từ thông là một đại lượng luôn luôn dương B. Từ thông qua một mạch kín luôn bằng không C. Từ thông là một đại lượng có hướng D. Từ thông qua mạch kín tỉ lệ với tiết diện của mạch 49. Một hình vuông cạnh 5cm đạt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=4.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 wb. Góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến với hình vuông đó là ? Đ/s: 50. Một khung dây phẳng đặt trong tìư trường đều B = 5.10-2T. Mặt phẳng khung dây hợp với một góc .Khung dây giới hạn bởi diện tích 12cm2. Từ thông qua diện tích S là bao nhiêu? Đ/s: 3.10-5Wb 51. Một nửa mặt bán cầu đường kính 2R đặt trong từ trường đều cósong song với trục đối xứng của mặt bán cầu . Từ thông qua mặt bán cầu là bao nhiêu? Đ/s: 52. Một vòng dây phẳng diện tích S đặt trong ttừ trường đều B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây hợp với véc tơ một góc . Từ thông qua vòng dây là 0,25.10-4Wb. Diện tích của vòng dây là Đ/s: S = 5dm2 53. Một khung dây có 500 vòng dây, Diện tích mỗi vòng 20cm2, đặt khung dây vào trong từ trường đều cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 600. Từ thông xuyên qua khung là 0,45Wb.cảm ứng từ có độ lớn là bao nhiêu? Đ/s: 54. Chọn phương án đúng Đặt bàn tay phải hứng các đường cảm ứng từ ngón tay cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của thanh dẫn điện được nối thành mạch kín thì A. chiều từ cổ tay đến cac ngón tay còn lại cho biết chiều dòng điện trong mạch B. Chiều dòng điện trong thanh ngược chiều từ cổ tay đến các ngón tay C. Chiều dòng điện theo chiều của các đường sức từ. D. Chiều dòng điện ngược chiều với chiều chuyển động của thanh 55.Chọn câu sai Khi thanh dẫn điện chuyển động trong từ trường theo phương cắt các đường cảm ứng từ thì trong thanh xuất hiện xuất điện động cảm ứng A. Tỷ lệ với vận tốc của thanh B. Tỷ lệ với cảm ứng từ C. Tỷ lệ với góc hợp bởi D. Tỷ lệ với chiều dài của thanh 56. Một thanh dẫn điện dài 20cm tịnh tiến trong từ trường đều , cảm ứng từ B = 5.10-4T. véc tơ vận tốc của thanh vuông góc với véc tơ cảm ứng từ và có độ lớn 5m/s. Suất điện động cảm xuất hiện ttrong thanh có giá trị là bao nhiêu? Đ.s: 57. một thanh dẫn điện dài 5cm chuyển động trong từ trưòng đều , véc tơ vận tốc vuông goc với thanh v = 2m/s,véc tơcùng vuông góc với thanh và làm thành với một góc, Suất điện động cảm ững xuất hiện trong thanh có độ lớn là 0,2V. Cảm ứng từ của từ trừng là bao nhiêu? Đ/s: 0,4T 58. Một thanh dẫn điện dài l chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,4T. Véc tơ vuông gớc với thanh và có độ lớn 2m/s. Véc tơcùng vuông góc với thanh và làm thành với một góc.Hiệu điện thế hai đầu thanh là 0,2V. Chiều dài l của thanh là bao nhiêu? Đ/s: l = 0,5m 59. một vòng dây phẳng có diện tích giới hạn 80cm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3.10-3T và vuông góc với mặt phẳng của vòng dây. Véc tơ cảm ứng từ đột ngột đổi hướng ngược lại , sự đổi hướng diễn ra trong thời gian 10-3s. Suất điện động xuất hiện trong khung là bao nhiêu? Đ/s: eC = 4,8.10-3V 60. Một thanh dẫn điện MN dài 80cm chuyển động tịnh tién đều trong từ trường đều. Véc tơvuông góc với thanh ,véc tơ vuông góc với thanh và làm thành với một góc. Cho biết B = 0,06T, và suất điện động cảm ứng trong thanh là 0,012V 1/ Vận tốc chuyển động của thanh là bao nhiêu? 2/ Nếu nối hai đầu MN với điện trở R = 5 thì cường độ dòng điện qua thanh là bao nhiêu? Đ/s: 1/ v = 0,5m/s 2/ I = 2,4mA 61. Hai thanh kim loại đặt nằm ngang song song với nhau , cách nhau l = 50cm, có điện trở không đáng kể được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2T và vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh, hai đầu của hai thanh nối với nguồn điện . Một đoạn dây dẫn thẳng có điện trở R = 0,2 đặt vuông góc với hai thanh và trượt trên hai thanh đó do tác dụng của lực từ với vận tốc v = 0,5 m/s 1/ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là bao nhiêu? 2/ Công suất toả nhiệt trên dây dẫn là bao nhiêu? Đ/s: 1/ F = 7,5N 2/ PN =11,25W 62. Dòng điện phu cô là A. Dòng điện chạy trong khối vật dẫn B. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên C. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường D. Dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện 63. Phát biểu nào sau đây là sai Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. Độ tự cảm của ống dây lớn B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn C. Dòng điện giảm nhanh D.Dòng điện tăng nhanh 64. Chọn câu đúng A. Trong hiện tượng tự cảm,suất điện động cảm ứng trong mạch là do sự biến thiên từ thông của chính mạch đó gây ra B. Suất điện động tự cảm phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện C. Suất điện tự cảm phụ thuộc vào độ tự cảm của mạch D. cả A,B và C đều đúng 65. một ống dây chiều dài 50cm, tiết diện ngang của ống là 10cm2, trên ống dây người ta quấn 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống là bao nhiêu? Đ/s:2,5.10-5H 66. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm L = 30mH, trong đó dòng điện biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị là bao nhiêu? Đ/s: 67.Một ống dây có hệ số tự cảm 100mH, khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,05J. Cường độ dòng điện qua ống dây là bao nhiêu? Đ/s: I = 1A 68. Một ống dây có độ tự cảm 0,4H trong khoảng thời gian 0,04s suất điện động tự cảm xuất hiện ở ống dây là 50V độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Đ/s: 69. Cuộn dây có N = 1000 vòng , diện tích mỗt vòng S = 25cm2. Hai đầu cuộn dây được nối với điện kế. Trong thời gianđặt cuộn dây đó vào trong một từ trường đều B = 10-2T có đường cảm ứng từ song song với trục cuộn dây . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là bao nhiêu? Đ/s: 5.10-2V 70. Cuộn dây có N = 1000 vòng , diện tích mỗt vòng S = 25cm2. Hai đầu cuộn dây được nối với điện kế. Trong thời gianđặt cuộn dây đó vào trong một từ trường đều B = 10-2T ,có đường cảm ứng từ song song với trục cuộn dây. Biết rằng điện trở cuộn dây R = 50thì cường độ dòng điện qua điện kế là bao nhiêu? Đ/s: 0,001A 71. Một thanh dẫn điện dài 100cm chuyển động trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,4T. Véc tơ vuông góc với thanh ,véc tơ cũng vuông góc với thanh và làm thành với một góc. Cho biết v = 2m/s. Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh là bao nhiêu? Đ/s: 0,56V 72. Một ống dây dài của chiều dài l =31,4 cm, N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm2 có dòng điện I = 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian là bao nhiêu? Đ/s: 0,08V 73. Một cuộn dây dẫn phẳng có 100 vòng , Bán kính cuộn dây là 0,1m. Cuộn dây được đặt trong từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Lức đầu cảm ứng từ của từ trường có giá trị 0,02T. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều đến không. hãy tìm suất điện động cảm ứng trong cuộn dây trong thời gian 0,1s là bao nhiêu? đ/s: 6,28V 74. Một thanh dẫn điện dài 50cm chuyển động trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,4T. Véc tơ vuông góc với thanh ,véc tơ cũng vuông góc với thanh và làm thành với một góc. Cho biết v = 2m/s. Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh là bao nhiêu? Đ/s: 0,2v 75. Một ống dây dài của chiều dài l = 31,4cm, N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm2 có dòng điện I = 2A thì từ thông của mỗi vòng là bao nhiêu? Đ/s: 8.10-6Wb 76. Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn S = 5cm2 đặt trong từ trường cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm thành một góc . Tính từ thông qua diện tích S Đ/s: 0,25.10-4Wb 77. Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng tù vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mặt phẳng bị giới hạn bởi mỗi vòng dây là 2dm2. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ giá trị 0,5T đến 0,2T trong thời gian 1/10s. Tính suất điện động cảm ứng trong toàn khung dây Đ/s: 60V 78. Trong mộy mạch điện độ tự cảm L = 0,6H có dòng điện giảm đèu từ I1 = 0,2A đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 0,2 phút. Tính suất điện động tự cảm trong mạch? Đ/s: 0,01V 79. Một ống dây dài 50cm, bán kímh 4cm có 1000 vòng. Khi có dòng điện cường độ 6A chạy qua. Tính năng lượng của từ trường trong ống? Đ/s: 0,0568J 80. Một vòng dây dẫn kín hình tròn, bán kính r = 10cm, đặt trong một từ trường đều có B = 10-2T; mặt phẳng vòng dây vuông góc với đường sức từ trường . Sau thời gian , từ thông gửi qua vòng dây giảm đều tới không. Biết mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở R0 = 0,5. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là bao nhiêu? Đ/s: 0,1A 81. Một dây dẫn dài 1m chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi v = 0,9km/h, trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Từ thông đi qua diện tích mà nó quét được trong thời gian là bao nhiêu? (hv) A. 2,5.10-2Wb B. 4,5.10-2Wb C. 3,5.10-2Wb D. 5,5.10-2Wb 82. Hai thanh ray dãn điện đặt thẳng đứng, đầu trên nối với R. Thanh CD dẫn điện , dài l , khối lượng m, đặt nằm ngang và đứng yên. Sau đó thả cho thanh CD rơi xuống, trong khi rơi thanh CD nằm ngang và tiếp xúc với hai thanh ray. Hiện tượng trên xẩy ra trong từ trường đều, véc tơ vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng chứa hai thanh ray và có chiều như hình vẽ. Cho R = 0,04, m = 20g, B = 0,2T, l = 10cm, g = 10m/s2. Vận tốc rơi giới hạn của thanh CD là bao nhiêu?(hv) Đ/s :20m/s 83. Chọn phát biẻu đúng A. Có cảm ứng điện từ xuất hiện trong mạch kín khi nam châm chuyển động trước mạch kín B. Có cảm ứng điện từ khi đoạn dây dẫn chuyển động theo hướng song song với các đường sức từ C. Có cảm ứng điện từ khi đoạn dây dẫn chuyển động sao cho góc giữa dây dẫn và đường sức từ khác không D. Có cảm ứng điện từ xuất hiện trong mạch kín khi mạch kín chuyển động trước 84. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B. Pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ một góc . Khung dây giới hạn một diện tích S = 10cm2. Từ thông qua diện tích S bằng 1,0.10-5Wb. Xác định cảm ứng từ B Đ/s: B = 2.10-2T Câu hỏi và bài tập chương VI 85. Trong các phát biểu sau , phát biểu nào sai? A. Về phương dện quang học , một cách gần đúng, không khí được coi là chân không. B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với không khí. C. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1. D. Chiết suất tuyệt đối của môi trường càng lớn thì vận tốc ánh sáng trong môi trường đó càng nhỏ. 86. Để có hiện tượng phản xạ toàn phần xẩy ra thì A. Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới. B. Môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ. C. Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. D. Cả hai điêuù kiện B và C. 87. Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n . Góc lệch của tia sáng khi đi vào chất lỏng là 300 và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng một góc 600 . Trị số của n là Đ/s: 88. Góc giới hạn igh của tia sáng phản xạ toàn phần khi đi từ môi trường nước( n1 = 4/3 ) đến mặt thoáng với không khí ( n2 = 1) là Đ/s: igh = 48035’ 89. Tia sáng đi từ thuỷ tinh ( n1 = 3/2) đến mặt phân cách với nước ( n2 = 4/3 ) . Điều kiện của góc tới i để có tia ló đi vào nước là Đ/s: igh = 62044’ 90. Cho một tia sáng đơn sắc chiéu lên mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 300 và thu được góc lệch D = 300 . Chiết suất của lăng kính đó là bao nhiêu? Đ/s: 91. Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 , góc chiết quang A . Tia ló hợp với tia tới góc D = 300 Tính góc chiét quang của lăng kính? Đ?s: A = 660 92. Chọn câu sai. Lúc có góc lệch cực tiểu Dmin thì A . i1 = i2 , r1 = r2 = A/2 B. Đường di của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc A. C. Dùng giá trị của góc lệch cực tiểu và của A có thẻ suuy ra chiét suất n D. Vì có giá trị nhỏ nhất nên Dmin được tính : D = A (n-1) 93. Khi góc lệch của tia sáng ló qua lăng kính ( có chiết suất n , góc chiết quang A)đạt giá trị cử tiểu (Dmin)ta có A. B. C. D. 94. Lăng kính có chiết suất n = 1,5 , góc chiết quang A = 300 . Chiếu tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt bên của lăng kính . Tính góc ló và góc lệch Đ/s: 48035’ ; 180 35’ 95.Lăng kính có chiết suất n, góc chiết quang A = 300 . Chiếu tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt bên của lăng kính ,chùm tia ló là là mặt sau của lăng kính.Tính chiết suất n Đ/s: n =2 96. Lăng kính có chiết suất n = 1,5, góc chiết quang A. Chiếu tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt bên của lăng kính ,chùm tia ló là là mặt sau của lăng kính.Tính góc chiết quang A Đ/s: A = 42097. 97. Cho một lăng kính có góc chiét quang A = 600 và chiết suất n =. Chiếu một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i . Tia ló ra lăng kính có góc ló là 450 . Tính góc tới i Đ/s: 450 98. Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cho chùm tia sáng tới thấu kính, nếu chùm tia ló là chùm hội tụ thì có thể kết luận A. ảnh ảo và thấu kính hội tụ B. ảnh thật và thấu kính hội tụ C. ảnh ảo và thấu kính phân kỳ D. ảnh thật và thấu kính phân kỳ 99. Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cho chùm tia sáng tới thấu kính, nếu chùm tia ló là chùm phân kỳ thì có thể kết luận A. ảnh ảo và thấu kính hội tụ B. ảnh thật và thấu kính hội tụ C. ảnh ảo và thấu kính phân kỳ D. Không thể xác định được loại thấu kính 100. Chọn câu sai trong các câu sau A. Vật thật ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụcho ảnh thật ngược chiều với vật . B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật . C. Vật ảo nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính phân kỳ cho ảnh thật D. Vật ảo qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo 101. Dụng cụ quang học nào sau đây luôn luôn tạo ảnh có độ lớn bằng độ lớn của vật ? A. Gương cầu lồi, thấu kính phân kỳ B. Gương cầu lõm, thấ

File đính kèm:

  • docde cuong 11(II).doc
Giáo án liên quan