Chủ đề 1: Em thích nghề gì

- Mục tiêu: Qua bài học này học sinh phải:

1- Kiến thức:

 + Biết được cơ sở của sự phù hợp nghề

 + Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu của thị trường lao động

2- Kỹ năng: Lập được " bản xu hướng nghề nghiệp" của bản thân.

3- Thái độ: Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình

doc19 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 5439 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 1: Em thích nghề gì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1 EM THÍCH NGHỀ Gè I- Mục tiêu: Qua bài học này học sinh phải: 1- Kiến thức: + Biết được cơ sở của sự phù hợp nghề + Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu của thị trường lao động 2- Kỹ năng: Lập được " bản xu hướng nghề nghiệp" của bản thân. 3- Thái độ: Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình. II- Trọng tâm của chủ đề. Giúp học sinh biết các cơ sở của việc chọn nghề từ đó lựa chọn được nghề phù hợp nhất với mình, có như vậy sau này các em mới thành công trong cuộc đời. Các em phải trả lời được 3 câu hỏi sau: - Em thích nghề gì ? - Em có thể làm được nghề gì ? - Nhu cầu của thị trường về nghề đó như thế nào? III- Chuẩn bị 1- Giáo viên Phát trước các câu hỏi, phiếu điều tra cho học sinh Hướng dẫn các em cách tìm kiếm các thông tin liên quan đến chủ đề. Tổ chức lớp theo nhóm: Lớp trưởng hoặc bí thư dẫn chương trình, mỗi tổ là một nhóm để thảo luận. 2- Học sinh Chuẩn bị trả lời các cậu hỏi và hoàn thành phiếu điều tra Sưu tầm các mẩu chuyện, những gương thành công trong một số nghề IV- Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HOẠT ĐỘNG 1: Trũ chơi ụ chữ E B A I I S C H T E A U V E C G I O G O N I O N H A C O N N N D A U Q G N N A H T O M A Y K N T R U C Hóy tỡm cỏc nghề tương ứng với ụ chữ bằng cỏch quan sỏt hỡnh I HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận I. Lựa chọn nghề 1.Vỡ sao phải chọn nghề? - Thế giới nghề nghiệp là rất rộng lớn - Cỏ nhõn một con người khụng thể nào phự hợp với tất cả cỏc nghề. 2. Tại sao mỗi chỳng ta phải chọn cho mỡnh một nghề? - Con người chỉ thành cụng trong cuộc đời khi biết chọn nghề phự hợp với mỡnh. - Nghề nghiệp là phương tiện mà mỗi con người dựa vào đú để sống, 3. Chọn nghề như thế nào? Em thớch nghề gỡ? Em cú thể làm được nghề gỡ? Nhu cầu của xó hội đối với nghề đú ra sao? - Mỗi người chỉ cú thể nỗ lực hết mỡnh với nghề khi nghề đú thực sự hứng thỳ với mỡnh. - Khi xỏc định được năng lực và chọn nghề đỳng năng lực và sở trường thỡ người đú sẽ thành cụng trong nghề nghiệp. - Vấn đề việc làm luụn là vấn đề quan trọng khi ra trường, vỡ vậy phải tỡm hiểu thực tế tương lai của nghề II. Sự phự hợp nghề 1. Tỡm hiểu sự phự hợp nghề là gỡ? Theo dừi một số tỡnh huống và phỏt biểu ý kiến. Tỡnh huống 1 Cú bạn cho rằng cứ học tập tốt đó đến năm lớp 12 xem bố mẹ bảo thi vào trường nào thỡ sẽ thi vào trường đú. Hóy cho ý kiến về quan niệm đú. Tỡnh huống 2: Trờn bỏo thanh Thanh Niờn đó đăng tin về một cụ gỏi người Việt định cư ở nước ngoài, từ nhỏ cụ đó say mờ nghề thiết kế thờitrang. Tuy vậy gia đỡnh cụ lại cho rằng nghề này khụng cú tương lai, cũng chẳng phải là một nghề danh giỏ và ngăn cấm cụ. Với sự đam mờ của mỡnh cụ gỏi trẻ đó quyết tõm lờn thành phố tự thuờ nhà vừa làm vừa học về thời trang. Thế rồi cụ cũng đạt được ước mơ của mỡnh bằng việc giành được giải nhất thiết thời trang ngay trờn đất khỏch và trở nờn nổi tiếng. Hóy đỏnh giỏ về việc làm của cụ gỏi đú. III. Em thớch nghề gỡ? - Đối tượng lao động của nghề - Cụng cụ và phương tiện lao động của nghề - Quy trỡnh cụng nghệ của nghề - Tổ chức lao động của nghề - Những yờu cầu : tõm lý, đào tạo nghề HOẠT ĐỘNG 3: Bản xu hướng nghề nghiệp 1. Dự định chọn nghề cho tương lai (2 đến 3 nghề theo thứ tự ưu tiờn) 2. Kể tờn 5 nghề mà em quan tõm (cho điểm từ 1 đến 10 theo mức độ hứng thỳ) Học sinh khởi động với bài hỏt “ bốn phương trời” MC bắt nhịp Chia lớp thành ba đội thi. Vũng 1: Tỡm nghề điền vào ụ trống Ba đội lần lượt giải ụ chữ. Ba đội thảo luận với ba chủ đề 1. Vỡ sao phải chọn nghề? 2. Tại sao mỗi chỳng ta phải chọn cho mỡnh một nghề? 3. Chọn nghề như thế nào? Em thớch nghề gỡ? Em cú thể làm được nghề gỡ? Nhu cầu của xó hội đối với nghề đú ra sao? Đại diện ba đội đứng lờn phỏt biểu Ba đội theo dừi tỡnh huống và đưa ra hướng giải quyết GVCN đưa ý kiến thờm về cỏc tỡnh huống Hoc sinh xem hỡnh và cho biết đú là nghề gỡ Học sinh phỏt biểu về hứng thỳ nghề nghiệp của mỡnh và mụ tả nghề mỡnh thớch nhất Học sinh làm trắc nghiệm khớ chất để cú huynh hướng chon nghề. Học sinh tự hoàn thành bản xu hướng nghề nghiệp theo mẫu V. Kết thỳc hoạt động Dặn dũ cụng việc về nhà: tỡm kiếm và tỡm hiểu một số nghề truyền thống của huyện và đất nước. Chủ đề 2 năng lực nghề nghiệp và truyền thông nghề nghiệp gia đình I- Mục tiêu Sau buổi học này, học sinh phải : 1- Kiến thức: Biết được năng lực bản thân qua quá trình học tập và lao động. 2- Kỹ năng: Biết được điều kiện và truyền thống gia đình trong việc chọn nghề tương lai. 3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nghề cà chọn nghề (Chú ý đến năng lực bản thân và truyền thống gia đình). II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: Phát trước các câu hỏi trong phiếu điều tra cho học sinh Thống kê và có nhận định sơ bộ về năng lực truyền thống nghề nghiệp gia đình của học sinh trong lớp. Chuẩn bị phim về các làng nghề truyền thống. 2- Học sinh: Chuẩn bị nội dung câu trả lời trong phiếu điều tra Sưu tầm những câu chuyện về những con người thành công cũng như thất bại trên con đường tìm ra năng lực và sở trường của mình. III- Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Vẽ hỡnh Baùn haừy duứng buựt keỷ lieàn moọt maùch ba ủửụứng thaỳng qua 4 trỏi tim Baùn haừy duứng buựt keỷ lieàn moọt maùch boỏn ủửụứng thaỳng qua chớn trỏi tim Hoạt động 2: Tỡm hiểu năng lực nghề nghiệp 1. Năng lực nghề nghiệp là gỡ? Ở mỗi một nghề nghiệp khỏc nhau sẽ cú những yờu cầu cụ thể khỏc nhau, nhưng tựu trung lại theo tỏc giả Mạc Văn Trang thỡ năng lực nghề nghiệp được cấu thành bởi 3 thành tố sau ( ): + Tri thức chuyờn mụn + Kỹ năng hành nghề + Thỏi độ đối với nghề Năng lực núi chung và năng lực nghề nghiệp núi riờng khụng cú sẵn như một số nhà Tõm lý học tư sản quan niệm mà nú được hỡnh thành và phỏt triển qua hoạt động học tập, lao động và trong hoạt động nghề nghiệp. Chỳng ta cú thể khẳng định rằng học hỏi và lao động khụng mệt mỏi là con đường phỏt triển năng lực nghề nghiệp của mỗi cỏ nhõn. 2- Phát hiện năng lực và bồi dưỡng năng lực bản thân. a- Phương pháp phát hiện năng lực bản thân. Thông qua việc học tập các môn học văn hoá. Thông qua các hoạt động ngoại khoá Các hoạt động ở gia đình và địa phương. b- Học sinh nên bồi dưỡng năng lực như thế nào. Cần tự giác bồi dưỡng năng lực căn cứ vào nhu cầu hoạt động nghề nghiệp tương lai. Bất cứ ngành nghề nào cũng đòi hỏi năng lực nhận thức và biết các ứng dụng các tri thức đó vào thực tiễn vì vậy đây là năng lực mà học sinh không ngừng bồi dưỡng. Chú ý phát hiện sở trường của mình ở tuổi học sinh phổ thông. Một số năng lực của các em chưa bộc lộ do đó học sinh nên tham gia nhiều hoạt động khác ngoài giờ học, chăm chỉ tham gia các buổi lao động, học nghề,.. có như vậy chúng ta mới có cơ hội để thể hiện những năng lực, sở trường của mình. Biết cách chọn nghề căn cứ vào khuynh hướng và sự phù hợp nghề. + Năng lực nhận thức như sự chú ý, khả năng quan sát, trí tưởng tượng, khả năng tư duy. + Năng lực diễn đạt. + Năng lực trình bày vấn đề trước đám đông. Thông qua các hoạt động khác: ngoại khoá, lao động nghề nghiệp hoặc các hoạt động ở địa phương. + Qua các hoạt động này dễ dàng phát hiện được các như năng lực tổ chức, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực quyết sách. c- Lao động nghề nghiệp và năng lực nhờ có năng lực mà chúng ta thành công trong lao động nghề nghiệp. Ngược lại qua lao động nghề nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến năng lực của con người, đồng thời tạo điều kiện cho năng lực phát triển tới một trình độ khá cao. VD: Các công nhân dệt vải có khả năng phân biệt màu sắc cao hơn người bình thường nhiều lần Hoạt động 3: Nghề truyền thống Nghề truyền thống là gỡ? Hóy kể làng nghề truyền thống: nghề gỡ, ở đõu. Trũ chơi: Trỳc xanh Tỡm cỏc cặp hỡnh giống nhau 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Để lựa chọn nghề phự hợp học sinh cần chỳ ý Hóy quan sỏt và giải thớch ý nghĩa tam giỏc hướng nghiệp Tư vấn chọn nghề Định hướng nghề Tuyển chọn nghề Thị trường lao động Sở thớch Nhõn cỏch Trỡnh độ học lực Thể lực Bản thõn phải cú hứng thỳ và khả năng phự hợp với ngành học. Nhu cầu nhõn lực của ngành, nghề. Điều kiện kinh tế gia đỡnh. Học sinh quan sỏt và suy nghĩ cỏch để thực hiện Thảo luận tỡm hiểu năng lực nghề nghiệp Phỏt biểu theo sự hiểu biết Lắng nghe giỏo viờn phõn tớch Học sinh đưa ra cỏc phương phỏp để phỏp hiện năng lực của bản thõn và cỏch bồi dưỡng năng lực đú và ý kiến được đưa lờn bảng Lắng nghe ý kiến giỏo viờn Học sinh nhận biết cỏch để chọn nghề, đưa vào những yếu tố nào để chọn nghề Phỏt biểu sự tương tỏc giữa lao động và năng lực, cho vớ dụ Học sinh hiểu thế nào là truyền thống Kể những làng nghề mà học sinh biết Nghe giải thớch nghề truyền thống Mỗi nhúm trỡnh bày về nghề truyền thống mà mỡnh biết Làm việc theo nhúm tỡm cỏc cặp hỡnh giống nhau Học sinh quan sỏt và giải thớch ý nghĩa tam giỏc hướng nghiệp Đưa ra những yếu tố để chọn nghề một cỏch đỳng đắn Nghe giỏo viờn phõn tớch từng yếu tố Nhắc lại những điều cần lưu ý khi chọn nghề V. Kết thỳc hoạt động - Nghề truyền thống của nhà học sinh - Cú ý định theo nghề gia đỡnh khụng? Cụng việc về nhà: tỡm hiểu nghề dạy học Chủ đề 3 NGHỀ DẠY HỌC I- Mục tiêu: Sau buổi học này HS cần phải: 1- Kiến thức: Nắm được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả được cách tìm hiểu thông tin về nghề. 2- Kỹ năng: Tìm hiểu được thông tin về nghề dạy học, liên hệ bản thân để chọn nghề. 3- Thái độ: Có thái độ đúng đắn về nghề dạy học. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: Sưu tầm những gương sáng, những câu chuyện, những câu ca dao về nghề dạy học. Sưu tầm những hình ảnh về tình nghĩa thầy trò, những tư liệu về những nhà giáo lỗi lạc của đất nước và trên thế giới. 2- Học sinh: Sưu tầm những câu chuyện, bài hỏt về tình nghĩa thầy trò Những ấn tượng tốt đẹp không thể nào quên về tình cảm thầy trò đối với quãng đời học sinh của mình. III- Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HOẠT ĐễNG 1: Quan sỏt và ghi lại Cho hoc sinh quan sỏt một số hỡnh dụng cụ dạy và học HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu nghề dạy học I- í nghĩa và tầm quan trọng của nghề 1- Nghề dạy học có từ ngàn xưa ở mỗi giai đoạn được thực hiện với mỗi hình thức khác nhau như: Thời đồ đá việc truyền thu kiến thức dưới dạng cha truyền con nối. Thời kỳ công trường thủ công thì dưới dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc. Thời kỳ xã hội phát triển việc truyền thu dưới dạng tổ, nhóm rồi thành trường lớp như ngày nay. 2- ý nghĩa của nghề dạy học đối với xã hội loài người: a- í nghĩa kinh tế: Đào tạo ra nguồn nhân lực để phục vụ lao động sản xuất. Nền kinh tế phát triển như thế nào lại phụ thuộc vào chất lượngnguồn nhân lực à Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế. b- ý nghĩa chính trị - xã hội: Chúng ta muốn duy trì thể chế xã hội như thế nào là do chúng ta giáo dục, khi kinh tế phát triển người dân được giáo dục tốt thì xã hội đó ổn định. ở Việt Nam nghề dạy học luôn được xã hội coi trọng thể hiện ở truyền thống "Tôn sư trọng đạo". II. Đặc điểm nghề dạy học 1- Đối tượng lao động: Là con người: Là đối tượng đăc biệt. Bằng những tình cảm và chuyên môn của mình người thầy phải làm hình thành, biến đổi và phát triển phẩm chất nhân cách của người học theo mục tiêu đã chọn trước. 2- Công cụ lao động: Gồm ngôn ngữ (nói, viết) và các đồ dùng dạy học giấy, bút, mực, phấn, bảng, các máy móc thí nghiệm. 3- Yêu cầu của nghề dạy học: Phẩm chất đạo đức: yêu nghề, yêu thương học sinh, có lòng nhân ái, vị tha, công bằng. 4- Điều kiện lao động: Điều kiện lao động: Lao động trí óc, phải nói nhiều. Chống chỉ định y học: + Người dị dạng khuyết tật. + Người nói ngọng, nói lắp. + Người bị bệnh hen, phổi, lao. + Người có hành động thiếu văn hoá III- Năng lực sư phạm: + Năng lực dạy học gồm: Năng lực đánh giá, soạn, giảng bài. + Năng lực giáo dục: Nắm bắt được tâm lý học sinh, khả năng thuyết phục học sinh và cảm hoá các em, định hướng để các em phấn đấu trở thành các nhà khoa học, kinh doanh giỏi. Năng lực tổ chức: + Biết tổ chức quá trình dạy học khoa học. + Biết tổ chức giáo dục để đạt hiệu quả cao + Biêt hướng dẫn học sinh thực hiện nền nếp học tập, xây dựng phong cách học tập mới, biết làm việc theo nhóm và tự nghiên cứu. Một số phẩm chất khác: Nếu biết ca hát đánh đàn thì càng tốt. IV- Vấn đề tuyển sinh vào nghề 1- Các cơ sở đào tạo gồm hệ thống các trường: Trung cấp Sư phạm, Cao đẳng Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm 2- Điều kiện tuyển sinh: 3- Triển vọng của nghề: Hiện nay nghề dạy học đa số cỏc mụn đó đầy đủ, nhu cầu ớch. Trước đõy do sở phõn bổ, bõy giờ thỡ đăng ký ở trường nếu đăng ký dư so với chỉ tiờu thỡ thi tuyển. Do vậy vào ngành nay phải cú kết quả cao. HOẠT ĐỘNG 3: Nghe nhạc và đoỏn tờn bài hỏt ( những bài hỏt về nghề dạy học về thày cụ) Tổng kết đánh giá: - Tìm hiểu nghề dạy học - Nhận xét đánh giá tinh thần thái độ của học sinh tham gia bài giảng Chia lớp thành ba đội, 1quan sỏt hỡnh núi lại cho người kia, người đú sẽ ghi lờn bảng Học sinh phỏt biểu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học trong cuộc sống Kinh tế Chớnh trị - xó hội Học sinh thảo luận vấn đề về Đối tượng lao động Công cụ lao độ Yêu cầu của nghề dạy học Điều kiện lao động Học sinh đưa ra những năng lực đũi hỏi phải cú ở người giỏo viờn và cựng nhau thảo luận vấn đề Nghe giới thiệu về vấn đề tuyển sinh và cơ sở đào tạo Học sinh nghe và cho biết tờn bài hỏt IV. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Học sinh làm bản mụ tả nghề Chuẩn bị cho tiết kế tiếp: vần đề giới trong chon nghề Chủ đề 4 Vấn đề giới trong chọn nghề I. Mục tiêu: - Kiến thức: nêu được vai trò, ảnh hưởng của giới tính và giới khi chọn nghề - Kỹ năng: Liên hệ bản thân chọn nghề - Thái độ: Tích cực khắc phục ảnh hưởng của giới khi chọn nghề. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung của chủ đề. - Chuẩn bị một số phiếu học tập. 2. Học sinh: - Sưu tầm những bài báo, mục quảng cáo, ca dao, thơ nói về những nghề coi là truyền thống của nam giới, nữ giới. - Cử người làm tổ trưởng nhóm trưởng. III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HOẠT ĐỘNG 1: Hóy cho biết cỏc nghề sau, nghề nào nữ hoặc nam hoặc cả nam và nữ làm nhiều và giải thớch tại sao? Làm múng Diễn viờn HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu về giới tớnh 1. Khái niệm về giới và giới tính Giới tính chỉ sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ. Giới tính luôn ổn định, mỗi giới có một chức năng sinh học đặc thù và giống nhau không phân biệt màu da, dân tộc. Giới là mối quan hệ và tương quan giữa nam và nữ trong bối cảnh cụ thể trong xã hội cụ thể. Giới thể hiện vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ bao gồm việc phân công lao động, phân chia các nguồn lợi ích cá nhân. Giới không mang tính bất biến. Vai trò của giới thay đổi theo thời gian. Phõn biệt giới tớnh và giới Hóy điền số 1 cho cõu núi về giới và số 2 cho cõu núi về giới tớnh Cho một số cõu sau đõy : a* Chỉ phụ nữ mới cú thể sinh con 2 b* Phụ nữ chăm súc con cỏi tốt hơn nam giới 1 c* Phụ nữ bận rộn với việc nhà hơn nam giới 1 d* Nam giới cú tớnh quyết đoỏn và mạnh mẽ 2 2. Vai trò của giới trong xã hội: Cả nam và nữ đều thực hiện trách nhiệm của mình trong cuộc sống đó là: - Tham gia công việc gia đình. - Tham gia công việc sản xuất - Tham gia công việc cộng đồng * Bảng số liệu về lao động a. Tỷ lệ lao động 1. Tỷ lệ lao động ở phụ nữ là 50-60% 2. Nhà hàng khách sạn cửa hàng do phụ nữ quản lý chiếm 80% 3. Công việc nhà nông do phụ nữ đảm nhiệm chiếm 75%. b. Thu nhập 1. Thu nhập của phụ nữ so với nam giới chiếm 72% 2. Vốn mà Ngân hàng Nông Nghiệp cho phụ nữ vay 10%. 3. Vấn đề giới trong chọn nghề: a. Ảnh hưởng của giới trong chọn nghề. - Học sinh nam có nhiều sự lựa chọn về nghề nghiệp hơn các bạn nữ, do đó nghề nghiệp mà các bạn nam giới chọn đa dạng hơn. - Học sinh nữ phải lựa chọn những ngành nghề phù hợp với nữ giới, do đó phạm vi nghề nghiệp của nữ hẹp hơn. b. Sự khác nhau của giới trong chọn nghề. * Nam giới: Do hệ cơ xương lớn hơn phụ nữ, không ảnh hưởng của việc sinh con nên phù hợp với hầu hết các công việc nhất là các công việc nặng nhọc, hay di chuyển. - Nhanh nheùn - Khoỷe maùnh - Naờng ủoọng - Gan daù, khoõng ngaùi khoự khaờn - Khaỷ naờng chũu ủửùng aựp lửùc coõng vieọc cao - Ít bũ raứng buoọc bụỷi gia ủỡnh - Coự khaỷ naờng ủi xa Hạn chế: khả năng ngôn ngữ kém hơn nữ giới, kém nhạy cảm, ít khéo léo sẽ gặp trở ngại ở một số nghề như tư vấn tiếp thị. * Nữ giới: Khả năng ngôn ngữ, sự nhạy cảm và tinh tế trong ứng xử, giao tiếp - phong cách các lĩnh vực mang tính mềm dẻo, ôn hoà, dịu dàng, ân cần. Hạn chế: Sức khoẻ. Tâm sinh lý, bị ảnh hưởng của việc sinh đẻ, một số phụ nữ còn nặng với thiên chức làm mẹ, làm vợ. 4. Một số nghề phụ nữ không nên làm và nên làm: - Nghề có môi trường lĩnh vực độc hại. - Nghề hay phải di chuyển địa điểm làm việc. - Nghề lao động nặng nhọc. Một số nghề phù hợp với phụ nữ: giáo dục, công nghiệp nhẹ, du lịch, ngân hàng, tài chính, tín dụng, bưu điện, dịch vụ công cộng, y tế, nông nghiệp, công nghiệp chế biến... HOẠT ĐỘNG 3: Hỏi hoa dõn chủ Muùc ủớch cuỷa caực phong traứo ủaỏu tranh cuỷa phuù nửừ trước đõy a. bỡnh đẳng giới b. sống như con trai c. được tư do trong hụn nhõn Ngày quốc tế phụ nữ a. 20/10 b. 20/11 c. 8/3 Hóy đọc 2 caõu ca dao, tuùc ngửừ noựi veà thaõn phaọn ngửụứi phuù nửừ trong XHPK Ngày nay cụng việc nhà chỉ dành riờng cho phụ nữ, phỏi nam khụng cần bận tậm, đỳng hay sai? Theo em phỏi nữ nờn làm việc trong khụng gian thế nào? Những cụng việc nào phụ nữ khụng nờn làm? Tại sao nam giới cú phạm vi chọn nghề rộng hơn nữ giới? Nhận xột của giỏo viờn NDCT: Bạn hiểu thế nào về giới và giới tính ? HS thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện phát biểu. NDCT: Bạn cho biết những điểm mạnh của nam giới và hạn chế của họ trong việc chọn nghề? HS thảo luận HS phát biểu HS lắng nghe. Học sinh nghe yờu cầu và đọc cỏc cõu, điền vào theo yờu cầu, giải thớch tại sao NDCT: Người ta thường cho rằng nam giới chỉ phải lao động sản xuất và tham gia các công việc cộng đồng, còn nữ giới thì cũng tham gia lao động sản xuất, công việc cộng đồng nhưng nữ giới còn phải tham gia công việc gia đình. Quan niệm đó đúng hay sai? HS phát biểu. NDCT: Vì sao có phong trào đòi bình đẳng giới? HS phát biểu. NDCT: Bạn hãy cho biết ý kiến của mình qua các số liệu sau đây ở Việt Nam: HS nghiên cứu số liệu và phát triển. Tìm hiểu ảnh hưởng của giới trong việc chọn nghề NDCT: Tại sao nam giới lại có phạm vi chọn nghề rộng hơn nữ giới? HS thảo luận rồi cử đại diện phát biểu. NDCT: Nếu nghề dạy học như THCS, THPT mà chỉ có nữ giới thì có ưu nhược điểm gì? HS phát biểu NDCT: Theo bạn những nghề nào phù hợp với nữ giới, nghề nào nữ giới không nên tham gia. HS thảo luận và phát biểu. Học sinh làm việc theo nhúm và chọn cõu trả lời theo cõu hỏi HS lắng nghe nhận xét, gợi ý của thầy(cô) giáo. HS nêu các ý kiến. IV. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG * Daởn doứ: - Nghieõn cửựu chuỷ ủeà thaựng 1: “ Tỡm Hieồu Moọt Soỏ Ngheà Thuoọc Lúnh Vửùc Noõng Laõm, Ngử Nghieọp. (Moói nhoựm seừ leõn thuyeỏt trỡnh theo chuỷ ủeà phaõn coõng sau ủaõy) Nhoựm I: Tỡm hieồu veà ủoỏi tửụùng lao ủoọng, coõng cuù lao ủoọng, noọi dung lao ủoọng cuỷa ngaứnh Noõng nghieọp. Nhoựm II: Tỡm hieồu veà ủoỏi tửụùng lao ủoọng, coõng cuù lao ủoọng, noọi dung lao ủoọng cuỷa ngaứnh Laõm ngieọp Nhoựm III: Tỡm hieồu veà ủoỏi tửụùng lao ủoọng, coõng cuù lao ủoọng, noọi dung lao ủoọng cuỷa ngaứnh Ngử nghieọp. Sửu taàm moọt soỏ hỡnh aỷnh cuỷa moọt soỏ ngheà thuoọc ngaứnh Noõng, Laõm, Ngử nghieọp.( Theo nhoựm ủaừ phaõn coõng nhử treõn). CHỦ ĐỀ 5 TèM HIEÅU MOÄT SOÁ NGHEÀ THUOÄC LểNH VệẽC NOÂNG, LAÂM, NGệ NGHIEÄP I. Muùc tieõu: 1. Kieỏn thửực: Neõu ủửụùc yự nghúa, vũ trớ, ủaởc ủieồm, yeõu caàu, nụi ủaứo taùo, trieồn voùng phaựt trieồn vaứ nhu caàu lao ủoọng cuỷa caực ngaứnh saỷn xuaỏt noõng, laõm, ngử nghieọp. Moõ taỷ ủửụùc caựch tỡm hieồu thoõng tin ngheà. 2. Kyừ naờng: Bieỏt lieõn heọ baỷn thaõn ủeồ choùn ngheà. 3. Thaựi ủoọ: Tớch cửùc chuỷ ủoọng tỡm hieồu thoõng tin ngheà. II. Chuaồn bũ 1. Giaựo vieõn: - Sửu taàm caực thoõng tin veà caực ngheà thuoọc lúnh vửùc noõng, laõm, ngử nghieọp. - Nhửừng thoõng tin, vaờn kieọn veà ủũnh hửụựng phaựt trieồn caực lúnh vửùc noõng, laõm, ngử nghieọp. 2. Hoùc sinh: - Tỡm hieồu kyừ caực ngheà thuoọc lúnh vửùc noõng, laõm, ngử nghieọp. - Sửu taàm caực baứi haựt ca ngụùi caực ngheà noõng, laõm, ngử nghieọp. III. Tieỏn trỡnh hoaùt ủoọng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HOẠT ĐỘNG 1: Chụi troứ chụi Laõm : rửứng ; ngử : nghieọp ; thoồ : ủũa ; thuyỷ : nửụực Tỡm hieồu moọt soỏ ngaứnh noõng, laõm, ngử nghieọp HOẠT ĐỘNG 2: Sụ lửụùc lũch sửỷ phaựt trieồn noõng, laõm ngử nghieọp ụỷ nửụực ta + Caực em hieồu theỏ naứo laứ noõng nghieọp, laõm nghieọp, ngử nghieọp Vieọt Nam laứ moọt nửụực noõng nghieọp. Haứng ngaứn naờm qua, saỷn xuaỏt luựa giửừ vũ trớ troùng yeỏu trong neàn kinh teỏ. Maởt khaực, ủaỏt nửụực ta laùi coự daỷi bụứ bieồn daứi treõn 2000 km, vieọc ủaựnh baột haỷi saỷn ủaừ coự tửứ laõu ủụứi. Voỏn laứ moọt nửụực maứ rửứng rửứng chieỏm moọt dieọn tớch raỏt lụựn neõn nửụực ta cuừng phaựt trieồn nhieàu ngheà nhử khai thaực goó vaứ caực loaùi laõm saỷn, baứo cheỏ dửụùc lieọu tửứ nhieàu loaùi caõy vaứ tửứ moọt soỏ ủoọng vậõt .. + Õng cha noựi nửụực ta “ tieàn rửứng baùc bieồn”, nghúa laứ sao ? Nghúa laứ tieàm naờng kinh teỏ tửứ ủaỏt ủai, soõng ngoứi, bieàn caỷ laứ raỏt phong phuự. Song do phửụng thửực canh taực laùc haọu, trỡnh ủoọ daõn trớ thaỏp maứ haứng traờm naờm trửụực Caựch Maùng Thaựng 8(1945), ủụứi soỏng cuỷa noõng daõn noựi rieõng cuỷa nhaõn daõn ta noựi chung coứn thaỏp. Dửụựi cheỏ ủộù phong khieõn thỡ ủaỏt ủai taọp trung vaứo tay ủũa chuỷ. Cheỏ ủoọ boực loọt haứ khaộc cuỷa boùn vua quan vaứ ủũa chuỷ ủaừ laứm cho ngửụứi daõn voõ cuứng ủoựi khoồ.(daón chửựng baống nhửừng boọ phim maứ hoùc sinh ủaừ xem) Saỷn xuaỏt ra luựa gaùo, ủaựnh baột ủửụùc nhieàu toõm caự, chaờn nuoõi ủửụùc nhieàu gaứ lụùn nhửng ngửụứi daõn luoõn phaỷi chũu caỷnh thieỏu cụm aờn, aựo maởt, thieỏu ủửụùc hoùc haứnh.( trong luực ủoự ủaỏt nửụực phaỷi leọ thuoọc vaứo ai) Gaàn haứng traờm naờm bũ thửùc daõn Phaựp cai trũ, ngửụứi daõn Vieọt Nam laùi cang cụ cửùc hụn. Sau caựch maùng thaựng 8, ruoọng ủaỏt veà tay daõn caứy, ngửụứi daõn nhanh choựng thoaựt khoỷi naùn muứ chửừ vaứ ủửụùc boồ tuực vaờn hoaự, ủửụùc tham gia vaứo caực ủoaứn theồ xaừ hoọi. Nhửừng yeỏu toỏ ủoự laứm cho neàn noõng nghieọp tửứng bửụực phaựt trieồn. Ngày xưa cõy cối xanh tốt, động vật rất nhiều như ở sụng cỏ rất nhiều cú thể dựng tay bắt được, cỏ ăn thịt rất ngon, trỏi ăn rất tốt. Đất rộng người thưa. Cũn hiện nay, ăn gỡ cũng phải kỉ lưỡng, thức ăn cũng khụng ngon. HOẠT ĐỘNG 3: Vũng 1 chơi trũ chơi: tam sao thất bảng hoặc kim tử thỏp ( chia 4 tổ, mỗi tổ 2 người và cú tờn riờng. Sau vũng 1 chọn 2 đội thắng cuộc vào vũng trong, moói từ ủuựng ủửụùc 10 ủieồm) Cỏc loại trỏi cõy: sầu riờng, mớt, mẫn cầu, đu đủ, khế, nho, măng cụt, bom, ổi, lựu Cỏc loại động vật:gà, rắn, đà điểu, sấu, khỉ, hươu, lạc đà, vịt, chim, hổ, gấu Động thực vật dưới nước: tụm, cua sũ, rắn, rong biển, ếch, san hụ, nứa, ốc, ghẹ Cỏc loại cõy rừng: nấm hương, thụng, tràm, căm xe, mõy, cao su, lim Vũng 2: Hai đội thỏng cuộc tiếp tục thi, cú cỏc cặp hỡnh giống nhau, một người ra hành động để làm ký hiệu cho hỡnh và cựng nhau chọn ra cặp hỡnh giống nhau để theo thứ tự. Vũng 3: Kể 5 loại giống mới cho năng xuất cao. HOẠT ĐỘNG 4: ẹaởc ủieồm vaứ yeõu caàu cuỷa ngheà a) ẹoỏi tửụùng lao ủoọng chung – Caõy troàng – Vaọt nuoõi. b) Noọi dung lao ủoọng: Duứng sửực lao ủoọng ủeồ aựp duùng caực bieọn phaựp KHKT ủeồ bieỏn ủoồi caực ủoỏi tửụùng ủeồ phuùc vuù cho nhu caàu dinh dửụừng vaứ tieõu duứng cuỷa con ngửụứi. c) Coõng cuù lao ủoọng – Caực coõng cuù ủụn giaỷn: caứy cuoỏc, xe boứ, thuyeàn goó. – Caực coõng cuù hieọn ủaùi: Maựy caứy, maựy caỏy, maựy gaởt, taứu ủaựnh caự, caực nhaứ maựy cheỏ bieỏn. d) ẹieàu kieọn lao ủoọng – Laứm vieọc ngoaứi trụứi. – Bũ taực ủoọng cuỷa thụứi tieỏt, khớ haọu nhử: baừo, luùt, – Bũ taực ủoọng cuỷa caực loaùi thuoỏc baỷo veọ thửùc vaọt: thuoỏc dieọt coỷ, trửứ saõu, e) Nguyeõn nhaõn choỏng chổ ủũnh y hoùc: Khoõng neõn theo ngheà neỏu bũ: – Beọnh phoồi. – Suy thaọn maừn tớnh. – Thaỏp khụựp, ủau coọt soỏng. – Beọnh ngoaứi da. Vaỏn ủeà tuyeồn sinh a) Cụ sụỷ ủaứo taùo – Caực trửụứng coõng nhaõn kyừ thuaọt – Trửụứng TH – Trửụứng cao ủaỳng – Trửụứng ẹaùi hoùc NDCT lờn núi thể lệ trũ chơi người bị bắt sẽ bị phạt. Học sinh phỏt biểu về Sụ lửụùc lũch sửỷ phaựt trieồn noõng, laõm ngử nghieọp ụỷ nửụực ta Dẫn vào bài bằng cỏch giới thiệu địa lý Việt Nam Học sinh chơi trũ chơi kim tự thỏp, nghe thể lệ và chia đội. Đội thắng cuộc vào vũng hai, ba Học sinh tỡm hiểu đặc điểm yờu cầu của nghề ẹoỏi tửụùng lao ủoọng chung Noọi dung lao ủoọng Coõng cuù lao ủoọng ẹieàu kieọn lao ủoọng Nguyeõn nhaõn choỏng chổ ủũnh y hoùc GV giới thi ệu một số ngành nghề và điểu kiện tuyển sinh IV. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Học sinh tỡm hiểu ngành y dược - Những

File đính kèm:

  • docHN 10 ca nam.doc