Chủ đề 1: tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ

Nội dung:

Tiết 1+2: Tính chất hóa học của oxit- Luyện tập

Tiết 3+4: Tính chất hóa học của axit- Luyện tập

Tiết 5+6: Tính chất hóa học của bazơ- Luyện tập

Tiết 7+8: Tính chất hóa học của muối- Luyện tập

 

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 1: tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Xuân Thắng Kế hoạch dạy học chủ đề tự chọn Hóa học Năm học 2007-2008 I) Hóa học 8 Loại chủ đề: Bám sát Thời lượng: 32 tiết Học kì I: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 1 và 2) Học kì II: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 3 và 4) Nội dung: Chủ đề 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử. (8 tiết) Chủ đề 2: Phản ứng hóa học, Mol và tính toán hóa học. (8 tiết) Chủ đề 3: Tính chất của Oxi, Hiđro, Nước, Khái quát về Oxit, Axit, Bazơ, Muối. (8 tiết) Chủ đề 4: Dung dịch. (8 tiết) II) Hóa học 9: Loại chủ đề: Bám sát Thời lượng: 32 tiết Học kì I: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 1 và 2) Học kì II: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 3 và 4) Nội dung: Chủ đề 1: Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. (8 tiết) Chủ đề 2: Tính chất hóc học của kim loại và phi kim. (8 tiết) Chủ đề 3: HiđroCacbon. (8 tiết) Chủ đề 4: Dẫn xuất của các HiđroCacbon. (8 tiết) Xuân Thắng, ngày12 tháng 9 năm 2007 Giáo viên: Trần Anh Dũng Giáo án giảng dạy chủ đề tự chọn Hóa học 9 Năm học 2007-2008 Chủ đề 1: Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. Loại chủ đề: Bám sát Thời lượng: 8 tiết Nội dung: Tiết 1+2: Tính chất hóa học của oxit- Luyện tập Tiết 3+4: Tính chất hóa học của axit- Luyện tập Tiết 5+6: Tính chất hóa học của bazơ- Luyện tập Tiết 7+8: Tính chất hóa học của muối- Luyện tập Mục tiêu: Nắm chắc và hiểu sâu hơn về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ Viết được các PTHH minh họa cho mỗi tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất vô cơ. Biết được một số phương pháp cơ bản để giải bài tập hóa học Rèn luyện các kỹ năng viết PTHH và giải bài tập hóa học. Định hướng phương pháp dạy học: Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập GV giải đáp các thắc mắc và chữa bài tập Nội dung cụ thể Tiết 1+2: Tính chất hóa học của oxit- luyện tập Dạy ngày: 25/ 09/ 2007 Tóm tắt nội dung Tính chất hóa học của oxit bazơ (3 t/c) Tính chất hóa học của oxit axit (3 t/c) Giải một số bài tập liên quan đến t/c hóa học của oxit Chuẩn bị HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà GV xây dựng nội dung tiết học Hoạt động dạy học ? Oxit bazơ có những t/c hóa học nào? ? Những oxit bazơ nào t/d với nước? - Hãy viết các PTPƯ minh họa với những oxit bazơ trên? ? Những oxit bazơ nào tác dụng được với nước? - Hãy viết các PTPƯ minh họa với các oxit sau: Na2O, MgO, Fe2O3 t/d với các dd axit: HCl, H2SO4, H3PO4 ? ? Những oxit bazơ nà t/d với oxit axit? - Hãy viết các PTPƯ minh họa với các oxit bazơ trên t/d với CO2, SO3, … ? ? Oxit axit có những t/c hóa học nào? ? Những oxit axit tác dụng với nước? - Hãy viết các PTPƯ với các oxit axit trên? ? Những oxit axit nào t/d với dd bazơ? - Hãy viết các PTPƯ minh họa với các oxit axit trên t/d với các dd bazơ: NaOH, Ca(OH)2, …? 1) Tính chất hóa học của oxit bazơ a) Tác dụng với nước - Những oxit bazơ của kim loại kiềm như: Na2O, K2O, CaO, BaO, … tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ: Na2O(r)+H2O(l) 2NaOH (dd) K2O(r)+H2O(l) 2KOH (dd) CaO(r)+H2O(l) Ca(OH)2 (dd) BaO(r)+H2O(l) Ba(OH)2 (dd) b) Tác dụng với axit - Đa số các bazơ đều t/d với axit tạo thành muối và nước: Na2O (r)+2HCl (dd)2NaCl (dd)+H2O (l) Na2O (r)+H2SO4 (dd) Na2SO4(dd)+H2O(l) Na2O(r)+H3PO4(dd)Na3PO4(dd)+H2O(l) c) Tác dụng với oxit axit - Những oxit bazơ của kim loại kiềm như: Na2O, K2O, CaO, BaO, … tác dụng với oxit axit tạo thành muối: CaO(r)+CO2 (k)CaCO3 (r) CaO(r)+SO3 (k)CaSO4 (r) K2O(r)+CO2 (k)K2CO3 (r) K2O(r)+SO3 (k)K2SO4 (r) 2) Tính chất hóa học của oxit axit a) Tác dụng với nước - Nhiều oxit axit như: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, … t/d với nước tạo thành dung dịch axit: CO2 (k)+H2O(l) H2CO3 (dd) SO2 (k)+ H2O(l) H2SO3 (dd) SO3 (k)+H2O(l) H2SO4 (dd) P2O5 (r)+3H2O(l) 2H3PO4 (dd) N2O5 (k)+H2O(l) 2HNO3 (dd) b) Tác dụng với dung dịch bazơ - Đa số các oxit axit t/d với dd bazơ tạo thành muối và nước: CO2+2NaOHNa2CO3+H2O CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O P2O5+6NaOH2Na3PO4+3H2O P2O5+3Ca(OH)2Ca3(PO4)2+3H2O c) Tác dụng với oxit bazơ (Như t/c của oxit bazơ) Củng cố- luyện tập: Hãy nêu các tính chất hóa học của các oxit sau: K2O, FeO, SO2, NO, Al2O3. Viết các PTPƯ minh họa cho mỗi tính chất của mỗi chất trên? GV hướng dẫn HS giải các BT (SGK tr 6, 9, và 11) Tiết 3+4: Tính chất hóa học của axit- Luyện tập Ngày dạy: 25/09/2007 Tóm tắt nội dung Tính chất hóa học của axit (5 t/c) Giải một số bài tập liên quan đến t/c hóa học của axit Chuẩn bị HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà GV xây dựng nội dung tiết học C. Hoạt động dạy học: ? Axit có những tính chất hóa học nào? ? Hãy viết các PTHH minh họa các tính chất hóa học của axit HCl, H3PO4? ? Hãy viết các PTHH minh họa cho các t/c hóa học của H2SO4 (đặc nóng)? GV: hướng dẫn HS thảo luân nhóm làm bài tập 6(SGK- tr 19); gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 6? 1) Tính chất hóa học của axit: a) dd axit làm giấy quỳ tím hóa đỏ b) dd axit + KL Muối + H2 c) dd axit + oxit bazơ Muối + H2O d) dd axit + bazơ Muối + H2O e) dd axit + dd muối ? * Ví dụ minh họa: 2HCl + Mg MgCl2 + H2 2HCl + MgO MgCl2 + H2O 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O * Chú ý: H2SO4 (đặc, nóng) + kim loại Muối + khí + H2O Với khí lần lượt là: SO2; SO; S; H2S. Ví dụ: 6H2SO4+2Fe Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O 3H2SO4+2Mg2MgSO4+SO+3H2O 2) Luyện tập: Bài 6(SGK- tr 19): a) PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b) Khối lượng sắt đã phản ứng: nH2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol) Theo PTHH nFe = nH2 = 0,15(mol) mFe = 0,15.56 = 8,4(g) c) Nồng độ mol của dd HCl đã dùng là: Theo PTHH nHCl = 2.nH2 = 0,3(mol) CM dd HCl = 0,3/0,05 = 6(M) D. Củng cố- nhắc nhở: - GV hướng dẫn HS làm các BT (SGK- tr 19, 21) Tiết 5+6: Tính chất hóa học của bazơ- Luyện tập Dạy ngày: 24/10/2007. A- Tóm tắt nội dung: - Tính chất hóa học của bazơ (5t/c) - Giải một số bài tập liên quan đến t/c hóa học của bazơ B- Chuẩn bị: - HS nghiên cứu trước những nội dung bài học ở nhà. - GV thiết kế giáo án C- Hoạt động dạy học: ? Bazơ có những tính chất hóa học như thế nào? ? Hãy viết các PTHH minh họa các tính chất hóa học của bazơ? GV: hướng dẫn HS thảo luân nhóm làm bài tập 5(SGK- tr 25); gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 5? 1) Tính chất hóa học của bazơ: a) dd bazơ làm giấy quỳ tím à xanh làm phenolphtalein à đỏ b) dd bazơ + Oxit axit à Muối + H2O c) Bazơ + dd axit à Muối + H2O d) Bazơ không tan Oxit + H2O e) dd bazơ + dd muối à M mới + B mới * PTHH minh họa: 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2KOH + ZnCl2 2KCl + Zn(OH)2 2) Luyện tập: Bài 5(SGK tr 25) a) PTHH: Na2O + H2O 2NaOH nNa2O = = 0,25 (mol) Theo PTHH nNaOH = 2nNa2O = 0,5 (mol) Vậy nồng độ mol của dd NaOH là: CM dd NaOH = = 1 (M) b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O Từ PTHHnH2SO4 =nNaOH = 0,25 (mol) mH2SO4 = 0,25.98 = 24,5 (g) m dd H2SO4 = = 122,5 (g) V dd H2SO4 = = 107,5 (ml) Vậy thể tích dd H2SO4 cần dùng là: 107,5 ml 0,1 (l) D- Cũng cố- Luyện tập: - Nêu các tính chất hóa học của bazơ? - Gv hướng dẫn HS làm các bài tập (SGK tr 25, 27, 30) Tiết 7+8: Tính chất hóa học của Muối- Luyện tập Dạy ngày: 24 /10/2007. A- Tóm tắt nội dung: - Tính chất hóa học của muối (5t/c) - Giải một số bài tập liên quan đến t/c hóa học của muối B- Chuẩn bị: - HS nghiên cứu trước những nội dung bài học ở nhà. - GV thiết kế giáo án C- Hoạt động dạy học: ? Muối có những tính chất hóa học như thế nào? ? Nêu điều kiện để có phản ứng trao đổi xảy ra? ? Hãy viết các PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của muối? GV: hướng dẫn HS thảo luân nhóm làm bài tập 6(SGK- tr 33): HS thảo luận phương pháp giải bài tập 6 - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 6? - HS quan sát, nhận xét và ghi vào vỡ. (GV gợi ý nếu cần thiết) 1) Tính chất hóa học của muối: a) dd muối + KL Muối + KL b) Muối + dd axit Muối + axit c) dd muối + dd bazơ Muối + bazơ d) dd muối + dd muối 2 Muối e) Muối nhiều chất mới * PTHH minh họa: FeCl2 + Mg MgCl2 + Fe CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O CuSO4 + 2KOH K2SO2 + Cu(OH)2 CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2AgCl 2KNO3 2KNO2 + O2 2) Luyện tập: Bài 6 (SGK tr 33) a) Hiện tượng khi trộn 2 dd không màu CaCl2 vào AgNO3 là xuất hiện kết tủa trắng đó là AgCl PTHH: CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2+2AgCl b) nCaCl2 = = 0,02 (mol) nAgNO3 = = 0,01 (mol) Ta có: Vậy CaCl2 dư, bài tập tính theo nAgNO3 Theo PTHH = 0,01 (mol) Khối lượng chất rắn sinh ra là: = 1,435 (g) c) Dung dịch sau phản ứng còn: = 0,015 (mol) = 0,005 (mol) Thể tích dung dịch sau phản ứng là: Vdd = 30 + 70 = 100 (ml) = 0,1 (l) Vậy nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng là: = 0,15 (M) = 0,05 (M) D- Cũng cố- luyện tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa học của Oxit, axit, bazơ và muối. - Hướng dẫn HS thảo luận làm các bài tập (SGK tr 33, 36, 41, 43)

File đính kèm:

  • docGiao an TC Hoa 9.doc