Chủ đề 3: các phương trình hóa học

1. Phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

*Bản chất của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố không đổi.

*Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác

 

docx5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 5104 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 3: các phương trình hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC! Phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. *Bản chất của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố không đổi. *Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác,… *Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. Chú ý: Fe tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng thì sẽ tạo ra muối sắt (II) và giải phóng khí H2. 2.Phương trình hóa học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. 3 bước lập phương trình hóa học: B1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm. B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức. B3: Viết phương trình hóa học. VD:Biết Nhôm tác dụng với Oxi tạo ra Nhôm oxit, hãy lập phương trình hóa học của phản ứng. Giải:B1: Viết sơ đồ của phản ứng: B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Ta thấy số nguyên tử của Al và O đều không bằng nhau, nhưng nguyên tố oxi có số nguyên tử nhiều hơn nên ta bắt đầu từ nguyên tố này. Trước hết làm chẵn số nguyên tử O ở phía bên phải, tức là đặt hệ số 2 trước Al2O3 , được: Bên trái cần có 4 Al và 6 O tức 3O2, các hệ số 4 và 3 là thích hợp. B3: Viết phương trình hóa học: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phân tử. 2.Sự oxi hóa chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. 3.Sự cháy: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Điều kiện phát sinh sự cháy là: chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy. 4. Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. VD: CaCO3 CaO + CO2 5. Phản ứng hóa hợp: Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. VD: 2 H2 + O2 2 H2O 6.Phản ứng oxi hóa – khử: là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa. VD: 7. Phản ứng trao đổi: là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Phản ứng trao đổi của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc bay hơi (khí). VD: 8. Phản ứng thế: là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. VD: 9. Phản ứng cộng: là phản ứng của chất hữu cơ, trong đó hai (hay nhiều) phân tử kết hợp với nhau để tạo thành một phân tử lớn hơn. VD: 10. Phản ứng trùng hợp: (hay còn gọi là phản ứng cộng hợp chuỗi) là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) để tạo thành phân tử lớn (polime). Phản ứng trùng hợp không giải phóng các sản phẩm phụ phân tử nhỏ, các mắt xích cơ sở có cùng thành phần với monome ban đầu. **Phương trình tổng quát: VD: BÀI TẬP I-TỰ LUẬN: C©u 1: Ph¶n øng hãa häc lµ g×? Nªu b¶n chÊt cña ph¶n øng hãa häc? C©u 2: H·y chän hÖ sè vµ c«ng thøc phï hîp ®Æt vµo dÊu "?" trong c¸c phương trình hóa học sau: a) ? Cu + ? ® 2CuO b) ? H2 + O2 ® ? H2O c) Zn + ? HCl ® ZnCl2 + ? d) ? NaOH + Fe(NO3)2 ® ? NaNO3 + Fe(OH)2 e) P2O5 + ? H2O ® ? H3PO4 Câu 3: Lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây: Fe + ? F3O4 Na2O + ? NaOH Zn + ? ? + H2 CO2 + ? H2CO3 BaO + ? Ba(OH)2 Fe + ? ? + H2 Cau 4:Cho sô ñoà nhöõng phaûn öùng sau Fe + HCl ¾ FeCl2 + H2 ­ CuO + H2 ¾ Cu + H2O Laäp phương trình hóa học nhöõng phaûn öùng treân vaø cho bieát chuùng thuoäc loaïi phaûn öùng gì? Neáu laø phaûn öùng oxi hoùa – khöû haõy chæ roõ chaát khöû, chaát oxi hoùa, söï khöû, söï oxi hoùa ngay treân phöông trình. Câu 5: Lập phương trình phản ứng cho các phản ứng sau ? Từ đó cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào? 1) H2 + Fe2O3 Fe + H2O 2) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 3) S + O2 SO2 4) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 5) CH4 + O2 ….. + H2O 6) KMnO4 K2MnO4 + ……. + O2 Câu 6: Hoàn thành các phương trình hoá học sau: a) Fe2O3 + ? → Fe + ? c) Na + H2O → NaOH + ? d) Sắt+ bạc nitrat → sắt (II) nitrat + bạc e) Al + H2SO4 (loãng) → ? + ? Câu 7:a) Trình bày khái niệm phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Lấy ví dụ minh họa? b) Hoàn thành các phương trình hóa học sau. Cho biết đó thuộc loại phản ứng hóa học nào? 1. P2O5 + H2O → H3PO4 2. KClO3 (kali clorat) → KCl + O2 3. Fe(OH)2 + H2O + O2 → Fe(OH)3 4. Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O Câu 8:.Em hãy cho biết thế nào là sự oxi hóa? Câu 9: Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi phản ứng sau: P P2O5 H3PO4 Ca3(PO4)2 Câu 10 : Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi phản ứng sau: Ca CaO Ca(OH)2 CaSO4 Câu 11:Chọn các chất phù hợp với các chữ cái A, B, D, E rồi viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hóa học sau: Câu 12:Em hãy viết phương trình hóa học biễu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất : photpho, kẽm, sắt. Biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học là : P2O5, ZnO, Fe3O4 ( oxit sắt từ). II-TRẮC NGHIỆM: C©u 1:Cho s¬ ®å ph¶n øng FexOy + HCl ® FeCl2y/x + H2O H·y chän ph­¬ng tr×nh ®óng: A. FexOy + HCl ® xFeCl2y/x + yH2O B. FexOy + yHCl ® xFeCl2y/x + yH2O C. FexOy + 2yHCl ® xFeCl2y/x + yH2O D. TÊt c¶ ®Òu sai Caâu 2 : Haõy löïa choïn vaø gheùp caùc thoâng tin ôû coät (B) töông öùng vôùi caùc thoâng tin ôû coät (A) A B 1. Söï chaùy 2. Söï oxi hoùa chaäm 3. Söï oxi hoùa 4. Söï khöû a. Söï taùc duïng cuûa moät chaát vôùi oxi b. Söï oxi hoùa coù toaû nhieät vaø phaùt saùng c. Söï taùch oxi ra khoûi hôïp chaát d. Söï oxi hoùa coù toaû nhieät nhöng khoâng phaùt saùng. Câu 3: Cho các phản ứng hóa học sau đây. Phản ứng thế là: 1) 2CO + O2 2CO2 4)S + O2 SO2 2) NH4Cl NH3 + HCl 5) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 3) 2HgO Hg + O2 6) 2K + 2H2O KOH + H2 A. 1- 2 B. 2-3 C. 1-4 D. 5-6 Câu 4: Cho các phương trình hoá học của các phản ứng sau : 1. Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu 2. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 3. HCl + NaOH NaCl + H2O 4. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Các phản ứng thế là: A. (1), (3) B. (1), (2) C. (2), (3) D. (2), (4). Câu 5: Các phản ứng hóa học sau , phản ứng nào là phản ứng thế: A. Mg(OH)2 to MgO + H2O B. 2Al + 6HCl to 2AlCl3 + 3H2 C. K2O + H2O to 2KOH D. CaCO3 + HCl to CaCl2 + CO2 + H2O Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế. A. 2H2O Š 2H2‹ + O2‹ B. Fe + 2HCl Š FeCl2 + H2‹ C. Fe2O3 + 3CO2 Š 3CO2 + 2Fe D. 4Al + 3O2 Š 2Al2O3 Câu 7: Các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? A. Cu(OH)2 to CuO + H2O B. 2Al + 3H2SO4 to Al2(SO4)3 + 3H2 C. Na2O + H2O to 2NaOH D. CaCO3 + HCl to CaCl2 + CO2 +H2O Câu 9(TN THPT 2007-2-BT): Khi Fe tác dụng với axit H2SO4 loãng sinh ra A. FeSO4 và khí SO2. B. Fe2(SO4)3 và khí H2. C. Fe2(SO4)3 và khí SO2. D. FeSO4 và khí H2. Caâu 10 : Coù phöông trình hoaù hoïc sau: 4Al + ……… Š 2AI2O3 . Choïn coâng thöùc vaø heä soá thích hôïp ñieàn vaøo choå troáng: A. 3O2 B. 6O C. O6 D. 6O2 Caâu 11: Hoaøn thaønh vaø xaùc ñònh loaïi phaûn öùng: A. ----------------- + PbO Š Pb + H2O Phaûn öùng ---------------------------------------------. B. 2H2O Š -------------------- + 2O2 ‹ Phaûn öùng --------------------------------------------- C. -------------- + 2HCl Š MgCl2 + H2 ‹ Phaûn öùng --------------------------------------------- D. C + O2 Š ------------------- Phaûn öùng --------------------------------------------- VUI HÓA HỌC: Lửa và khói Đặt bốn miếng bông lên miếng kính. Các miếng bông đã tẩm các dung dịch sau: Miếng thứ nhất tẩm cồn, miếng thứ hai – dung dịch NH3 đậm đặc, miếng thứ ba – benzen, miếng thứ tư – dung dịch HCl (pha 1 thể tích dung dịch HCl đậm đặc với một thể tích nước). Để bốn miếng kính đó cách xa nhau khoảng 25 – 30cm, miếng kính đặt bông tẩm dung dịch NH3 và HCl phải đặt ở hai đầu.  Sau đó giới thiệu ngọn lửa không có khói và ngọn lửa có khói nhưng không có lửa.  Châm lửa đốt bông tẩm cồn trước, rồi tới bông tẩm benzen, sau cùng gắp miếng bông tẩm HCl đặt lên miếng bông tẩm dung dịch NH3.  Chú ý: -         Có thể thay cồn bằng các chất khác như axeton, dietyl ete. -         Nên tẩm ít benzen vì benzen cháy rất nhiều khói, rất rõ và lâu. -         Dung dịch HCl nên pha tỉ lệ 1 : 1 như trên để không có khí HCl bay ra quá nhiều, người xem dễ nhận thấy có khói trước. Mưa lửa   Rót 100ml dung dịch amoniac vào một bình miệng rộng rồi đun nhẹ, sau đó đổ từ từ vào bình bột Cr2O3 đã được đun nóng trên một miếng kim loại. Những đốm lửa sáng như sao lả tả rơi xuống giống như trận mưa lửa.  Nếu ta đổ vào dung dịch amoniac một ít rượu etylic, phản ứng sẽ xảy ra mạnh hơn.  Giải thích: Ở đây không phải Cr2O3 tác dụng với NH3 mà là quá trình oxi hóa NH3 bởi oxi của không khí có Cr2O3 làm xúc tác.  4NH3 + 3O2 ---> 2N2 + 6H2O  Phản ứng xảy ra trên bề mặt của các hạt Cr2O3 và tỏa ra rất nhiều nhiệt làm các hạt này nóng sáng lên.

File đính kèm:

  • docxChu de 3 PHUONG TRINH HOA HOC .docx
Giáo án liên quan