Chủ đề phản ứng oxi hóa khử

I/ SỐ OXI HÓA:

Là điện tích của nguyên tử nếu giả định rằng các cặp electron chung chuyển hẳn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn

Số oxi hóa là điện tích giả định nên chỉ có ý nghĩa trong cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử. Số oxi hóa chỉ là hóa trị hình thức.

 

doc17 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 11993 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề phản ứng oxi hóa khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM I/ SỐ OXI HÓA: Là điện tích của nguyên tử nếu giả định rằng các cặp electron chung chuyển hẳn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Số oxi hóa là điện tích giả định nên chỉ có ý nghĩa trong cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử. Số oxi hóa chỉ là hóa trị hình thức. * Cách tính số oxi hóa: Trong ion, tổng số oxi hóa các nguyên tử bằng điện tích ion. Chất cộng hóa trị có cực: Số oxi hóa của nguyên tử bằng số e góp chung bị lệch đi. Trong đơn chức hoặc một phân tử hợp chất bằng không Ví dụ: 0 0 0 0 0 Cl2 O2 Cu Fe FeS2 Trong các hợp chất thông thường có: Số oxh của H là +1 (trừ các hidrua kim loai NaH, NaAlH4,… hidro có số oxh H là –1) Số oxh của O là –2 (trừ các peoxit: Na2O2 , BaO2 … Số oxh của kim loại thường bằng hóa trị của kim loại (trừ oxit hỗn tạp như Fe3O4 ; Fe:+8/3, Pb3O4 ) Dùng số oxi hoá trung bình để xác định số oxi hóa của nguyên tử C trong hợp chất hữu cơ. Bài tập áp dụng: Xác định số oxh của nguyên tử clo và crom trong các chất: NaClO2, Cl2 , HCl, HClO, HClO4 , KClO3 , K2Cr2O7. Hướng dẫn: NaClO2 : đặt x là số oxh của nguyên tử Clo +1 x -2 NaClO2 , ta có: +1 + x + 2(-2) = 0 x = +3 - Cl2 là đơn chất nên có số oxi hóa Cl2 Tương tự với các chất: HCl, HClO, HClO4 có số xoh lần lược như sau +1 -1 +1 +1 +2 +1 +7 -2 HCl, HClO, HClO4 . K2Cr2O7 :đặt x là số oxh của nguyên tử Crom +1 x -2 K2Cr2O7 , ta có 2(+1) + 2(x) + 8(-2) = 0 x = +6 Luyện tập: Xác định số oxh của các nguyên tố trong các hợp chất sau: H2S, S, H2SO3, SO3, Na2SO4, Na2SO4. MnO2, MnCl2 , Mn, KMnO4. N2, NH3, NO2, NO, N2O, HNO3, KNO2, NH4NO3. Qua các bài tập luyện tập rút ra kết luận về số oxh của nguyên tử trung tâm trong gốc axit và gốc amoni. Học sinh rèn luyện kỹ năng xác định số oxi hóa bằng cách tính nhẩm. II/ PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ: Chất khử (bị oxi hóa): là chất có khả năng nhường electron Quá trình nhường electron là quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) Thông thường chất khử là chất có nguyên tố có số oxi hóa thấp (trừ oxi) Ví dụ: Kim loại đứng trước có tính khử mạnh hơn kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học. Al à Al3+ + 3e Cu à Cu2+ + 2e Phi kim yếu như: C, P, S … 0 +4 S à S + 4e 0 +6 S à S + 6e Hợp chất có nguyên tố đạt số oxi hóa chưa tối đa như: FeO, H2S, NH3, SO2, … +2 +3 Fe à Fe + e Kết luận: chất khử có số oxi hóa tăng Chất oxi hóa (bị khử): là chất có khả năng thu electron. Quá trình nhận e là quá trình khử ( sự khử) Thông thường chất oxi hóa là chất có số oxi hóa cao Ví dụ: Phi kim như: Cl2, O2, … 0 -2 O2 + 4e à 2O Ion kim loại: Cu2+ , Fe3+ , Ag+, … Fe3+ + e à Fe2+ Hợp chất có nguyên tố đạt số oxi hóa cao: H2SO4 đặt, HNO3, KMnO4, K2Cr2O7 , … +6 +3 2Cr + 6e à 2Cr Kết luận: Chất oxi hóa có oxi hóa giảm Phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử (hoặc ion) này nhường e cho nguyên tử (hoặc ion) khác. Hay là phản ứng trong đó có sự tăng giảm số oxi hóa. Quá trình nhường và nhận electron xảy ra đồng thời. Nên trong phản ứng oxi hoá khử phải đồng thời có chất oxi hoá và chất khử hoặc đồng thời phải có nguyên tố tăng số oxi hóa và nguyên tố giảm số oxi hoá. CHƯƠNG II: HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON: Nguyên tắc: Tổng số e mà chất khử nhường bằng tổng e chất khử nhận Phương pháp: Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron được thực hiện theo bốn bước: Bước 1: Viết sơ dồ phản ứng và xác định số oxi hóa các nguyên tố. Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa khử. Bước 3: Nhân hệ số vào các quá trình, sao cho Ʃenhường = Ʃenhận Bước 4: Đặt các hệ số vào phương trình. Theo thứ tự Gốc kim loại – Phi kim – Gốc axit (hoặc bazơ) – Nước Ví dụ 1: Sắt tan trong H2SO4 đặc, nóng: Viết sơ đồ phản ứng, và xác định số oxi hóa: 0 +1 +6 –2 +3 +6 –2 +4 –2 +1 -2 Fe + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O +6 Nhận xét: Trong phản ứng Fe có số oxi hóa tăng (chất khử). S có 1 phần số oxi hóa giảm (chất oxi hóa) có một phần số oxi hóa giữ nguyên (môi trường). H và O có số oxi hóa không đổi. Viết các quá trình oxi hóa – khử: 0 +3 Fe à Fe +3e +6 +4 S + 2e à S Nhân hệ số vào các phương trình: 0 +3 1x 2Fe à 2Fe + 3e +6 +4 3x S + 2e à S Đặt các hệ số vào phương trình: Kim loại: 0 +1 +6 –2 +3 +6 –2 +4 –2 +1 -2 2Fe + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Phi kim: 0 +1 +6 –2 +3 +6 –2 +4 –2 +1 -2 2Fe + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + 3SO2 + H2O Axit: 0 +1 +6 –2 +3 +6 –2 +4 –2 +1 -2 2Fe + 6H2SO4 à Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chất khử: Fe Chất oxi hóa: H2SO4 Trong quá trình tiến hành có thể đơn giản bớt một số bước. Như nhập chung bước 2 và bước 3. Ví dụ 2: Đốt cháy NH3 có xúc tác: -3 +1 0 +2 –2 +1 -2 NH3 + O2 à NO+ H2O -3 +2 4x N + 5e à N 0 -2 5x O2 à 2O + 4e -3 0 +2 –2 +1 -2 4NH3 + 5O2 à 4NO+ 6H2O Chất khử: NH3 Chất oxi hóa: O2 Nhận xét: Trong phương trình phản ứng có một số nguyên tố không thay đổi số oxi hóa, ta có thể bỏ đi, không cần trình bày trên phương trình. +1 +2 +6 +1 (như H, O, S (trong Fe2(SO4)3 )trong ví dụ 1, H trong ví dụ 2) Ví dụ 3: Đốt cháy H2S trong oxi dư: -2 0 +4 -2 -2 H2S + O2 à SO2 + H2O -2 +4 2x S + 6e à S 0 -2 3x O2 à 2O + 4e -2 0 +4 -2 -2 2H2S + 3O2 à 2SO2 + 2H2O Chất khử: H2S Chất oxi hóa: O2 Ví dụ 4: S phản ứng với HNO3 0 +5 +6 +2 S + HNO3 à H2SO4 + NO 0 +6 1x S à S + 6e 0 +2 2x N + 3e à N 0 +5 +6 +2 S + 2HNO3 à H2SO4 + 2NO Chất oxi khử: S Chất oxi hóa: HNO3. CHƯƠNG III: MỘT SỐ DẠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ: I/ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ MÔI TRƯỜNG: Trong phản ứng gồm một chất khử và một chất oxi hóa. Đây là dạng đơn giản nhất: Ví dụ 1: Natri tác dụng với nước: 0 +1 +1 0 Na + H2O à NaOH + H2 0 +1 2x Na à Na + e +1 0 1x 2H + 2e à H2 0 +1 +1 0 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 Chất khử: Na Chất oxi hóa: H2O Ví dụ 2: P tác dụng với KClO3 : 0 +5 +5 -1 P + KClO3 -> P2O5 + KCl 0 +5 3x 2P à2P +10e +5 -1 5x Cl + 6e à Cl 0 +5 +5 -1 6P + 5KClO3 -> 3P2O5 + 5KCl Chất khử: P Chất oxi hóa: KClO3 Ví dụ 3: Dùng H2 khử Fe2O3 thành Fe: +3 0 0 -1 Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O +3 0 1x 2Fe + 6e à2Fe 0 +1 3x H2 à 2H + 2e +3 0 0 -1 Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O Chất khử: H2 Chất oxi hóa: Fe2O3 Luyện tập: Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron: NO2 + O2 + H2O à HNO3 . NH3 + O2 à N2 + H2O C + HNO3 à CO2 + NO2 + H2O Al + O2 à Al2O3. II/ PHẢN ỨNG CÓ MÔI TRƯỜNG: Trong phản ứng có mặt của axit hoặc bazơ đóng vai trò môi trường phản ứng. Trong quá trình cân bằng ta cần xét kỹ môi trường phản ứng, sau khi đặt hệ số cho chất oxi hóa khử, sau đó bổ xung gốc axit hay gốc bazơ của môi trường. Ví dụ 1: Cho đồng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng: 0 +6 +2 +4 Cu + H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + H2O 0 +2 1x Cu àCu + 2e +6 +4 1x S + 2e à S Đặt hệ số Cu hai vế trước, đến SO2, rồi đến H2SO4 (nguyên tử S trong H2SO4 bao gồm S trong CuSO4 và S trong SO2) 0 +6 +2 +4 Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O Chất khử: Cu Chất oxi hóa: H2SO4 Môi trường: H2SO4 +6 +6 Lưu ý: Trong H2SO4 có 1 S đóng vai trò chất oxi hóa, 1 S đóng vai trò môi trường(không thay đổi số oxi hóa) Ví dụ 2: Kẽm tác dụng với axit nitric loãng: 0 +5 +2 -3 Zn + HNO3 à Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 0 +2 4x Zn - 2e àZn +5 -3 1x N + 8e à N 0 +5 +2 -3 4Zn + 10HNO3 à 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Chất khử là: Zn Chất oxi hóa là: HNO3. Môi trường là: HNO3 Ví dụ 3: MnO2 tác dụng với HCl: +4 +5 +2 0 MnO2 + HCl à MnCl2 + Cl2 +H2O +4 +2 1x Mn + 2e àMn -2 0 1x 2Cl - 2e à 2Cl +4 +5 +2 0 MnO2 + 4HCl à MnCl2 + Cl2 + 2H2O Chất khử: HCl Chất oxi hoá: MnO2 Môi trường: HCl Luyện tập: Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron: Mg + HNO3 à Mg(NO3)2 + NO + H2O Zn + HNO3 à Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Al + H2SO4 à Al2(SO4)3 + SO2 H2O FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Fe3O4 + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O III/ PHẢN ỨNG TỰ OXI HÓA KHỬ: Trong phản có một chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử , sự trao đổi electron có thể xảy ra giữa các nguyên tử cùng nguyên tố hoặc khác nguyên tố Ví dụ 1: Cl2 phản ứng với KOH ở nhiệt độ thường: 0 -1 +1 KOH + Cl2 à KCl + KClO + H2O 0 +1 1x Cl2 + 2e à2Cl 0 -1 1x Cl2 à 2Cl +2e 0 -1 +1 4KOH + 2Cl2 à 2KCl + 2KClO + 2H2O Đơn giản cho 2: 0 -1 +1 2KOH + Cl2 à KCl + KClO + H2O Chất oxi hóa: Cl2 Chất khử: Cl2 Ví dụ 2: Nhiệt phân KClO3 +3 -1 +7 KClO3 à KCl + KClO4 +5 -1 1x Cl + 6e à2Cl +5 +7 3x Cl à 2Cl + 2e +5 -1 +7 4KClO3 à KCl + 3KClO4 Chất khử: KClO3 Chất oxi hóa: KClO3. Ví dụ 3: Nhiệt phân Cu(NO3)2 : +5 –2 +4 0 Cu(NO3)2 à CuO + NO2 + O2 . +5 +4 2x 2N + 2e à2N -2 0 1x 2O à O2 + 4e +5 –2 +4 0 2Cu(NO3)2 à 2CuO + 4NO2 + O2 . Chất khử : Cu(NO3)2 Chất oxi hóa: Cu(NO3)2 Luyện tập: NO2 + H2O à HNO3 + NO HNO2 à HNO3 + NO + H2O Br2 + NaOH à NaBr + NaBrO3 + H2O NO2 + NaOH à NaNO3 + NaNO2 + H2O NH4NO3 à N2O + H2O IV/ PHẢN ỨNG CÓ NHIỀU CHẤT OXI HÓA HOẶC NHIỀU CHẤT KHỬ: Trong một hợp chất có nhiều nguyên tố nhường hoặc nhận electron. Nhưng trong phản ứng chỉ có hai chất có sự thay đổi số oxi hóa. Khi cân bằng, các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hoá ở cùng một hợp chất được viết trong một quá trình oxi hoá – khử theo đúng tỷ lệ trong hợp chất. Ví dụ 1: FeS2 tác dụng với oxi: +2 -1 0 +3 -2 +4-2 FeS2 + O2 à Fe2O3 + SO2 +2 -1 +3 +4 2x 2Fe + 4S à 2Fe + 4S + 22e 0 -2 11x O2 + 4e à 2O +2 -1 0 +3 -2 +4-2 4FeS2 + 11O2 à 2Fe2O3 + 8SO2 . Chất khử: FeS2 Chất oxi hóa: O2 Ví dụ 2: FeS2 tác dụng với HNO3 : +2 -1 +5 +3 +6 +2 FeS2 + HNO3 à Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O +2 -1 +3 +6 1x Fe + 2S à Fe + 2S + 15e +5 +2 5x N + 3e à 2N +2 -1 +5 +3 +6 +2 FeS2 + 8HNO3 à Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O Chất khử : FeS2 Chất oxi hóa: HNO3 Ví dụ 3: P phản ứng với NH4 ClO4 -3 +7 0 0 -1 +5 NH4ClO4 + P à N2 + HCl + P2O5 + H2O -3 +7 0 -1 1x 2N + 2Cl +10e à 2N + 2Cl 0 +5 1x 2P à 2P + 10e -3 +7 0 0 -1 +5 2NH4ClO4 + 2P à N2 + 2HCl + P2O5 + 3H2O Chất khử: P Chất oxi hóa: NH4ClO3 Ví dụ 4: Nung Cr2S3 với Mn(NO3)2 và K2CO3. +3 -2 +2 +5 +6 +6 +6 +2 Cr2S3 + Mn(NO3) + K2CO3 à K2CrO4 + K2MnO4 + K2SO4 + NO + CO2 +3 -2 +6 -6 1x 2Cr + 3S à 2Cr + 3S + 30e +2 +5 +6 +2 15x Mn +2N +2e à Mn + 2N +3 -2 +2 +5 +6 +6 +6 +2 Cr2S3 + 15Mn(NO3) + 20K2CO3 à 2K2CrO4 + 15K2MnO4 + 3K2SO4 + 30NO + 20CO2 Chất khử: Cr2S3 Chất oxi hóa: Mn(NO3)2 Luyện tập: Cân bằng các phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron: MnBr2 + Pb3O4 + HNO3 à HMnO4 + Br2 + Pb(NO3)2 + H2O Hg(NO3)2 à Hg + NO2 + O2 CrI3 + KOH + Cl2 à K2Cro4 + KIO4 + KCl + H2O FeI2 + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 +H2O Fe(CrO2)2 + O2 + Na2CO3 à Na2CrO4 + Fe2O3 + CO2. Cu2S + HNO3 à Cu(NO3)3 + CuSO4 + NO2 + H2O CHƯƠNG IV: SO SÁNH PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI: Phản ứng trao đổi Phản ứng oxi hóa khử Bản chất Không có sự trao đổi electron Có sự trao đổi electron Hiện tượng Không có sự thay đổi số oxi hóa Có sự thay đổi số oxi hóa Phản ứng thường gặp Phản ứng trung hoà Phản ứng trao đổi ion Trong phản ứng có chất oxi hoá nhưng không có chất khử hoặc có chất khử nhưng không có chất oxi hoá. û Phản ứng thế Phản ứng giữa đơn chất và chất khác Trong phản ứng có chất oxi hoá và chất có tính khử Một số phản ứng phân huy Ví dụ 1: Phản ứng của các oxit sắt và HNO3 loãng. xác định sản phẩm của các phản ứng: Phản ứng 1: Fe2O3 + HNO3 à Phân tích: HNO3 là chất oxi hoá mạnh, nhưng Fe2O3 không có tính khử (trong hợp chất Fe có số oxi hoá +3 là tối đa nên không có tính khử). Phản ứng này là phản ứng trao đổi. Vậy sơ đồ phản ứng như sau: Fe2O3 + HNO3 à Fe(NO3)3 + H2O Phản ứng 2: FeO + HNO3 à Phân tích: FeO có tính khử (Fe có số oxi hóa +2 chưa tối đa nên có tính khử). Vậy phản ứng có sơ đồ như sau: FeO + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O Luyện tập: Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử: H2 + Cl2 à Mg + O2 à CaCO3 à NaOH + H3PO4 à FeS + HCl à Na + H2O à Na2O + H2O à Ví dụ 2: Phản ứng giữa các hợp chất của lưu huỳnh: Phản ứng 1: Phản ứng giữa H2S và SO2. Phân tích: Nguyên tử S trong H2S có số oxi hóa –2 mang tính khử, nguyên tử S trong SO2 có số oxi hóa +4 mang tích khử. Giữa hai nguyên tử S có số oxi hóa trung gian là 0 nên phản ứng xảy ra. Sản phẩm chính là nguyên tử S có số oxi hóa 0 hay đó chính là nguyên tử lưu huỳnh đơn chất. Sơ đồ phản ứng là: H2S + SO2 à S + H2O Phản ứng 2: Phản ứng giữa S và H2SO4 đặc. Phân tích: Nguyên tử S đơn chất có số oxi hóa 0, nguyên tử S trong H2SO4 đặc có số oxi hóa +6 (đồng thời H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh). Giữa hai nguyên tử S có số oxi hóa trung gian là +4 nên phản ứng xảy ta. Sản phẩm chính là nguyên tử S có số oxi hóa +4 hay đó là SO2. sơ đồ phản ứng là : S + H2SO4 à SO2 + H2O Phản ứng 3: Phản ứng giữa S và H2S. Phân tích: Nguyên tử S đơn chất có số oxi hóa 0, nguyên tử S trong H2S có số oxi hóa –2. Giữa hai nguyên tử S không có số oxi hóa trung gian nên phản ứng không xảy ra. Phản ứng 4: phản ứng giữa H2S và H2SO4 đặc: Phân tích: Nguyên tử S trong H2S có số oxi hóa là –2, trong H2SO4 là +6. giữa hai nguyên tử có số oxi hóa trung gian là 0 và +4. Sản phẩm vừa có thể có S đơn chất (số oxi hóa 0) vừa có thể có SO2 (số oxi hóa +4). Luyện tập: Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có): Fe + Fe(NO3)3 à Fe + FeSO4 à NO + HNO3 à KClO3 + KCl + H2SO4 à FeS + H2SO4 à KClO3 + HCl à Ví dụ 3: Phản ứng giữa KMnO4 và các chất khử. Nguyên tắc trong chương I Phản ứng 1: KMnO4 phản ứng với HCl KMnO4 là chất oxi hóa mạnh, nguyên tử Cl có số oxi hóa –1 (có tính khử) đồng thời phản ứng trong môi trường axit. Nên có sơ đồ phản ứng: KMnO4 + HCl à MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O Phản ứng 2: KMnO4 phản ứng với C2H4 trong môi trường trung tính: KMnO4 + C2H4 + H2O à C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH * Phản ứng của K2Cr2O7 tương tự KMnO4. Luyện tập: Hoành thành các phương trình phản ứng nếu có xảy ra: K2S + KMnO4 + H2SO4 à KMnO4 + KNO2 + H2SO4 à KMnO4 + Fe2(SO4)3 + H2SO4 à K2S + K2Cr2O7 + H2SO4à BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Cho phân tử, phân tử hay ion: Fe, Fe2+, Fe3+, Cu, Cu2+, Cl2, Cl-, Mn, MnO2, MnO4- , N2, NO3-, NO2-, S2-, SO32-, SO42-. Hỏi thành phần nào có tính chất như sau: Chỉ thể hiện tính oxi hóa? Chỉ thể hiện tính khử ? Vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa Câu 2: Nêu ví dụ của axit yếu là chất oxi hóa mạnh. Viết một phương trình cho mỗi phản ứng chỉ rõ tính oxi hóa, và phản ứng chỉ rõ tính oxi hóa của chất đó. Câu 3: Nêu một phản ứng kết hợp oxi hoá khử và phân hủy oxi hóa khử. Câu 4: hãy cho biết phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử: H2 + Cl2 à Mg + O2 à CaCO3 à NaOH + H3PO4 à (NH4)2Cs2O7 à FeS + HCl à Na + H2O à Na2O + H2O à Câu 5: Viết phương trình của phản ứng hóa học, và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử xảy ra khi: Nung bạc nitrat. Nung kali hidrocacbonat Sắt(II) sunfua tác dụng với axit clohidric Sắt(II) sunfua tác dụng với axit nitric Câu 6: Thêm các hệ số vào phương trình của các phản ứng sau: Al + Fe2O3 à Al2O3 + Fe FeS2 + O2 à Fe2O3 + SO2 Al + NaOH + H2O à NaAlO2 + H2 Câu 7: Dùng phương pháp thăng bằng electron, thêm các hệ số vào phương trình của các phản ứng sau: Cu2S + O2 à CuO + SO2 P + KClO3 à P2O5 + KCl Fe(OH)2 + O2 + H2O à Fe(OH)3 Ca3(PO4)2 + C + SiO2 à CaSiO3 + P + CO Câu 8: Dùng phương phương pháp thăng bằng ion – electron để cân bằng các phương trình phản ứng sau: NaClO + KI + H2SO4 à I2 + NaCl + K2SO4 + H2O Ca2O3 + KNO3 + KOH àK2CrO4 + KNO2 + H2O Fe(OH)2 + NO2 à Fe(NO3)3 + NO + H2O H2S + NHO3 à H2SO4 + NO + H2O KI + H2SO4 à I2 + S + K2SO4 + H2O NaHSO3 + Cl2 + H2O à NaHSO4 + HCl Câu 9: Dùng phương pháp thăng bằng ion – electron, hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng ion KMnO4 + HCl à Cl2 + … SO2 + HNO3 + H2O à NO + … KClO3 + HCl à Cl2 + … K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 à FeSO4 + H2SO4 + HNO3 à NO + … As2S3 + HNO3 + H2O à H3AsO4 + NO + … Câu 10: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng ion: Cu + HNO3 (đặc) à Cu + HNO3 (loãng) Mg + HNO3 (đặc) Mg + HNO3 (loãng) Cu + H2SO4 (đặc) Fe + H2SO4 (đặc) Fe + H2SO4 (loãng) Zn + H2SO4 (đặc) Câu 11: Tìm các chất sau: Tham gia phản ứng oxi hóa khử với HNO2, phản ứng trao đổi với Pb(NO3)2. Tham gia phản ứng oxi hóa khử với H2S, phản ứng trao đổi với Na2SO3. Tham gia phản ứng oxi hóa khử với Cl2, phản ứng trao đổi với CuCl2. Câu 12: Viết phương trình phản ứng xảy ra trong dung dịch nước: SO2 + KMnO4 à X + … X + BaCl2 à … Tìm X. Câu 13: Viết phương trình xảy ra trong môi trường nước: Cu + FeCl3 à X + … X + KMnO4 + H2SO4 à Tìm X Câu 14: Viết các các phương trình phản ứng: KNO2 + KI + H2SO4 à X + … X + P à Tìm X. Câu 15: Viết các phương trìng phản ứng: NH3 + CuO à X + … (khi đun nóng) X + S3 à Tìm X Câu 16: Viết các phương trình phản ứng tương ứng với các sơ đồ sau: FeCl3 à X à FeSO4 FeSO4 à X à Fe(NO3)3 K2Cr2O7 à X à CrCl3 Hãy xét 3 trường hợp: Hai phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử Chỉ phản ứng thứ nhất là phản ứng oxi hóa – khử Chỉ phản ứng thứ hai là phản ứng oxi hoá – khử Câu 17: Lập các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau: Fe(OH)2 + NaBrO + H2O à Zn + KClO3 + KOH + H2O à KNO3 + Al + KOH + H2O à MnO2 + O2 + KOH à K2MnO4 + .. KMnO4 + SO2 + H2O à Fe(CrO2)2 + K2CO3 + O2 à Fe2O3 + K2CrO4 + … HI + H2SO4 à FeSO4 + Br2 + H2SO4 à Na2Cr2O7 + NaNO2 + H2SO4 à CrCl3 + NaClO + NaOH à CuO + NH3 à HNO2 + H2S à PH3 + KMnO4 + H2SO4 à Câu 18: viết các phương trình phản ứng: H2O2 + KMnO4 + H2SO4 à H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 à H2O2 + KI à H2O2 + Fe(OH)2 à KNO2 + H2SO4 à KNO2 + H2SO4 + KI à KNO2 + H2SO4 + KClO3 à KNO2 + Cl2 + H2O à FeS2 + H2SO4 (đặc) à FeS2 + HNO3 (loãng) à FeS2 + HNO3 (đặc) à SO2 + NO2 + H2O à Fe(OH)2 + KMnO4 + H2O à K2SO3 + KMnO4 + KOH à K2SO3 + KMnO4 + H2SO4 à ------ x ------x ------

File đính kèm:

  • docChu de Phan ung oxi hoa khu.doc