Chương phản ứng oxi hóa – khử

1. M + HNO3 --> M(NO3)n + NO2 + H2O

2. M + HNO3 --> M(NO3)n + NO + H2O

3. M + HNO3 --> M(NO3)n + N2O + H2O

4. M + HNO3 --> M(NO3)n + N2 + H2O

5. M + HNO3 --> M(NO3)n + NH4NO3 + H2O

6. M + HNO3 --> M(NO3)n + NxOy + H2O

7. M + H2SO4 --> M2(SO4)n + SO2 + H2O

8. M + H2SO4 --> M2(SO4)n + S + H2O

9. M + H2SO4 --> M2(SO4)n + H2S + H2O

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4527 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương phản ứng oxi hóa – khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ M + HNO3 --> M(NO3)n + NO2 + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + NO + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + N2O + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + N2 + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + NH4NO3 + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + NxOy + H2O M + H2SO4 --> M2(SO4)n + SO2 + H2O M + H2SO4 --> M2(SO4)n + S + H2O M + H2SO4 --> M2(SO4)n + H2S + H2O M2Ox + HNO3 --> M(NO3)3 + NO + H2O FeO + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O FeO + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O Fe3O4 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Fe3O4 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O Fe + O2 + H2O --> Fe(OH)3 KNO2 + HClO3 --> KNO3 + HCl H2SO3 + H2O2 --> H2SO4 + H2O KNO2 + HClO3 --> KNO3 + HCl H2SO3 + H2S --> S + H2O S + KOH --> K2S + K2SO3 + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + NxOy + H2O Cl2 + KOH --> KCl + KClO3 + H2O HNO2 --> HNO3 + NO + H2O NO2 + H2O --> HNO3 + NO Al + FexOy --> Al2O3 + Fe Fe + KNO3 --> Fe2O3 + N2 + K2O Al + Fe3O4 --> Al2O3 + Fe S + NaOH --> Na2SO4 + Na2S + H2O Br2 + NaOH --> NaBr + NaBrO3 + H2O Fe2S + O2 --> SO2 + Fe2O3 FexOy + H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O FexOy + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O FeCu2S2 + O2 --> Fe2SO3 + CuO + SO2 NO2 + NaOH --> NaNO3 + NaNO2 + H2O K2MnO4 + H2O --> MnO2 + KMnO4 + KOH KMnO4 + HCl --> MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O KMnO4 + HCl --> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O FeS2 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O FeS2 + HNO3 + HCl à FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O FeS + HNO3 --> Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O Câu 1: Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxihóa-khử . Phản ứng oxi hóa –khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa. Phản ứng oxi hóa –khử là phản ứng không kèm theo sự thay đối số oxi hóa các nguyên tố. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng . Phản ứng oxi hóa- khử là phản ứng trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời. Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxihóa - khử ? A. Br2 + H2O HBr + HbrO B. I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6 C. 2K2CrO4 + H2SO4 K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O D. 3I2 + 6NaOH NaIO3 + 5NaI + 3H2O Câu 3: Tìm định nghĩa sai : A. Chất oxihóa là chất có khả năng nhận electron. B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron. C. Chất khử là chất có khả năng nhường electron. D. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron. Câu 4: Chọn định nghĩa đúng về chất khử : Chất khử là các ion cho electron. Chất khử là các nguyên tử cho electron. Chất khử là các phân tử cho electron. Chất khử là các nguyên tử, phân tử hay ion có khả năng nhường electron. Câu 5: Chọn định nghĩa đúng về số oxi hóa. Số oxi hóa là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng phân tử đó chỉ có liên kết ion. Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa khử. Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tử trong phân tử. Số oxi hóa là điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch electron. Câu 6 : Các chất hay ion chỉ có tính oxi hóa là: A. N2O5 , Na+, Fe2+ . B. Fe3+, Na+, N2O5, NO3– C. Na+, Fe3+, Ca, Cl2. D. Tất cả đều sai. Câu 7: Các chất hay ion chỉ có tính khử là : A. SO2 , H2S , Fe2+, Ca. B. H2S, Ca, Fe. C. Fe, Ca, F, NO3–. D. Tất cả đều sai. Câu 8: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion ) thì chất khử là : A. Mg2+ B. Na+ C. Al D. Al3+. Câu 9 : Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion) thì chất oxi hóa là: A. Mg. B. Cu2+ C. Cl– D. S2– Câu 10: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion), phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là : A. Cu B. O2– C. Ca2+ D. Fe2+ Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử là : A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O B. 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2O C. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O D. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Câu 12: Trong phản ứng : CuO + H2 Cu + H2O Chất oxi hóa là : A. CuO B. H2 C. Cu. D. H2O Câu 13: Trong phản ứng : Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O Cl2 là chất khử. Cl2 là chất oxi hóa. Cl2 không là chất oxi hóa, không là chất khử. Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Câu 14: Cho phương trình phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là : A. 10 B. 8 C. 6 D. 2 Câu 15: Trong phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Thì H2SO4 đóng vai trò : A. Môi trường. B. chất khử C. Chất oxi hóa D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. Câu 16: Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng : FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O là: A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 1 Câu 17: Cho các phương trình phản ứng : 1- Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 to 2- CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O 3- (NH4)2SO4 → 2NH3 + H2SO4 4- 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O 5-Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O Các phản ứng oxi hóa khử là : A. 1, 3, 5 B. 4, 5 C. 1, 4 D. 2, 4, 5 Câu 18: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử : 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 3KNO2 + HClO3 → 3KNO3 + HCl AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2 Câu 19: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử : 4FeS2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2. 2KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2. 2KClO3 → 2KCl + 3O2. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O Câu 20: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng ? Một chất hay ion chỉ có tính khử, hoặc chỉ có tính oxi hóa. Trong mỗi nhóm A của bảng tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc các nguyên tố phi kim. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương . Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng. Câu 21: Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng ( vừa đủ ) thu được 2,24 lít khí SO2 ( đktc) và 120g muối . Công thức của oxit kim loại là: A. Al2O3. B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO Câu 22: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 → CuO + H2O CaO + CO2 → CaCO3 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 C + H2O → CO + H2 Phản ứng hóa hợp là phản ứng số : A. 1 B. 2 và 5 C. 3 D. 4 Câu 23: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng phân hủy là phản ứng số : A. 2 B. 3 C. 4 và 5 D. 1 Câu 24: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng thế là phản ứng số: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 và 5 Câu 25: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng trao đổi là phản ứng số : A. 1 B. 2 và 4 C. 3 D. 5 Câu 26: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế. D. Phản ứng trao đổi. Câu 27: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng phân hủy. B. phản ứng trao đổi C. phản ứng hóa hợp. D. phản ứng thế. Câu 28: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây : 1.Na ( r) + 1/2 Cl2 → NaCl ( r) ; ∆H= – 411,1kJ to 2. H2 (k) + 1/2O2 → H2O(l) ; ∆H= – 285,83kJ 3. CaCO3 CaO (r) + CO2(k); ∆H= + 176kJ 4. H2(k) + 1/2O2 → H2O (k) ; ∆H= – 241,83kJ Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng số ? A. 1, 2 B.4. C. 3 D. 1, 2, 4. Câu 29: Trong câu 28, phản ứng thu nhiệt là phản ứng số : A. 1, 2, 3 B. 4 C. 3 D. 2, 4 Câu 30: Sự oxi hóa là: Sự kết hợp của một chất với hidro. Sự làm giảm số oxi hóa của một chất. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất. D. Sự nhận electron của một chất. Câu 31: Sự khử là : Sự kết hợp của một chất với oxi. Sự nhận electron của một chất . Sự tách hidro của một hợp chất. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất. Câu 32: Sự mô tả nào về tính chất của bạc trong phản ứng sau là đúng ? AgNO3(dd) + NaCl (dd) → AgCl(r) + NaNO3(dd) Nguyên tố bạc bị oxi hóa. Nguyên tố bạc bị khử. Nguyên tố bạc không bị khử cũng không bị oxi hóa. Nguyên tố bạc vừa bị oxi hóa vừa bị khử. Câu 33: Trong phản ứng : Zn(r) + CuCl2(dd) → ZnCl2 (dd) + Cu (r) Ion Cu2+ trong CuCl2 đã: A. bị oxi hóa . B. bị khử. C. không bị oxi hóa và không bị khử. D. bị oxi hóa và bị khử. Câu 34: Trong phản ứng : Cl2 (k) + 2KBr (dd) → Br2(l) + 2KCl(dd) Clo đã: A. bị khử. B. bị oxi hóa. C. không bị oxi hóa và không bị khử. D. bị oxi hóa và bị khử. Câu 35: Trong phản ứng : Zn(r) + Pb2+(dd) → Zn2+(dd) + Pb(r) Ion Pb2+ đã : A. Cho 2 electron. B. Nhận 2 electron. C. cho 1 electron. D. nhận 1 electron Câu 36: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây : 1. H2(k) + 1/2O2 → H2O(l); ∆H = – 285,83kJ 2. H2(k) + 1/2O2 → H2O(k) ; ∆H = – 241,83kJ Hai phương trình trên có lượng nhiệt tỏa ra khác nhau là do : A. Sự ngưng tụ 1mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng giải phóng ra một lượng nhiệt là 44kJ. B. Sự ngưng tụ 1 mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng hấp thụ một lương nhiệt là 44kJ. C.Sự hóa hơi 1 mol nước lỏng thành 1 mol hơi nước hấp thụ một lượng nhiệt là 44kJ. D. Cả A và C. Câu 37: Nhỏ từng giọt dung dịch loãng KMnO4 màu tím nhạt vào ống nghiệm có sẳn 2ml dung dịch FeSO4 và 1ml dung dịch H2SO4 loãng.Tìm một câu sai : Thấy các giọt KMnO4 màu tím nhạt mất màu. Nếu nhỏ tiếp mãi, màu tím nhạt của KMnO4 không mất đi. C. Đó là phản ứng trao đổi giữa H2SO4 và KMnO4 D. Đó là phản ứng oxi hóa - khử của FeSO4 và KMnO4 trong môi trường axit. Câu 38: Trong sự biến đổi Cu2+ +2e → Cu, ta thấy : ion đồng bị oxi hóa. Nguyên tử đồng bị oxi hóa. Ion đồng bị khử. Nguyên tử đồng bị khử. Câu 39: phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa- khử ? A.2O3 → 3O2 B. CaO + CO2 → CaCO3 C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 D. BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O. 0 –2 Câu 40: Sự biến đổi nào sau đây là sự khử ? +3 0 A. S S + 2e +4 +7 B. Al Al + 3e +4 +7 C. Mn + 3e Mn D. Mn Mn + 3e. Câu 41: Trong một phản ứng oxihóa-khử, chất bị oxi hóa là: Chất nhận electron. Chất nhường electron. Chất nhận proton. Chất nhường proton. Câu 42: Khi phản ứng Fe3+ + Sn2+→ Fe2+ + Sn4+ được cân bằng thì cac hệ số của ion Fe3+ và Sn2+ lần lượt là : A. 2 và 3. B. 3 và 2. C. 1 và 2. D. 2 và 1. Câu 43: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihóa - khử ? 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4 Al(OH)3 3Fe(OH)2 + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O KNO3 → KNO2 + 1/2O2 Câu 44: Điều gì xảy ra trong quá trình phản ứng ? 4HCl + MnO2 → MnCl2 + 2H2O + Cl2 Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó tăng từ +2 đến +4. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó giảm từ +4 đến +2. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó giảm từ +4 đến +2. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó tăng từ +2 đến +4. Câu 45: Sau khi cân bằng phản ứng oxihóa-khử : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản phẩm là: A. 26 và 26. B. 19 và 19. C. 38 và 26. D. 19 và 13 Câu 46 : Sau khi phản ứng đã được cân bằng : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là : A. 29 B. 25 C. 28 D. 32 Câu 47: Trong phản ứng: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là : A. 2, 16, 2, 2, 8, 5. B. 16, 2, 1, 1, 4, 3 C. 1, 8, 1, 1, 4, 2 D. 2, 16, 1, 1, 4, 5 Câu 48: Cho biết trong phương trình hóa học : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Chất nào bị oxihóa ? A. ion H+ B. ion Cl– C. nguyên tử Zn D. phân tử H2 Câu 49: Số mol electron sinh ra khi có 2,5mol Cu bị oxi hóa thành Cu2+ là : A. 2,50 mol electron. B. 1,25 mol electron C. 0,50 mol electron. D. 5,00 mol electron Câu 50: Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng : 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 ion Fe2+ khử nguyên tử Cl. Nguyên tử clo oxi hóa ion Fe2+ Ion Fe2+ bị oxi hóa Ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử Cl. Câu 51: Số mol electron cần có để khử 1,5mol Al3+ thành là: A. 0,5 mol electron. B. 1,5mol electron C. 3,0mol electron . D. 4,5mol electron. Câu 52: Trong phản ứng : Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 A. Na2SO4 bị khử . B. Na2SO4 bị oxihóa C. BaCl2 bị khử. D. Không chất nào bị oxihóa và bị khử. Câu 53: Trong phản ứng giữa kim loại kẽm và dung dịch đồng II sunfat : Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 Một mol Cu2+ đã : nhường 1 mol electron. Nhận 1 mol electron Nhường 2 mol electron Nhận 2 mol electron. Câu 54: Khi phản ứng NH3 + O2 → N2 + H2O được cân bằng thì các hệ số của NH3 và O2 là: A. 2 và 1 B. 3 và 4 C. 1 và 2 D. 4 và 3. Câu 1: 00001Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó: A. Có sự thay đổi số oxi hoá. B. Có sự cho, nhận electron. C. Có sự cho nhận proton. D. Cả đáp án a và b. Câu 2:00002 Sự oxi hoá là: A. Sự kết hợp của một chất với hidro. B. Sự nhận electron của một chất. C. Sự làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố. D. Sự làm giảm số oxi hoá của một chất. Câu 3: Sự khử là: A. Sự kết hợp của một chất với oxi. B. Sự làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố. C. Sự nhận electron của một chất. D. Sự tách hidro của một hợp chất. Câu 4: Các phản ứng dưới đây phản ứng nào không có sự biến đổi số oxi hoá của các nguyên tố: A. Sự tương tác của Cu và Cl2. B. Sự hoà tan kẽm trong axit. C. Sự phân huỷ KClO3. D. Sự tương tác của NaCl và AgNO3. Câu 5: Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch Br2 (có màu nâu đỏ) thấy màu nâu nhạt dần. Ở đây đã xảy ra phản ứng: A. Thế. B. Trao đổi. C. Oxi hoá khử. D. Kết hợp. Câu 6: Xét phương trình phản ứng: 2Fe + 3CdCl2 = 2FeCl3 + 3Cd A. Fe bị oxi hoá. B. Fe là chất oxi hoá. C. Cd2+ là chất khử. D. Cd2+ bị oxi hoá. Câu 7: Trong phản ứng: 4HCl + MnO2 = MnCl2 + Cl2 + 2H2O. HCl đóng vai trò: A. Chất oxi hoá và môi trường. B. Chất khử và chất oxi hoá. C. Chất khử và môi trường. D. Chất oxi hoá. Câu 8:00008 Xét phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O = H2SO4 + 2HBr. Trong phản ứng này, vai trò của SO2 là: A. Vừa là chất oxi hoá và vừa là chất tạo môi trường. B. Chất oxi hoá. C. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường D. Chất khử. Câu 9: Xét phản ứng: SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O. Trong phản ứng này: A. Lưu huỳnh vừa bị khử, vừa bị oxi hoá. B. Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi hoá. C. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hoá. D. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hidro bị khử. Câu 10: Trong phản ứng: Cl2 (k) + 2KBr (dd) = Br2 (lỏng) + 2KCl(dd). Trong phản ứng này clo đã: A. Bị oxi hoá. B. Bị oxi hoá và bị khử. C. Bị khử. D. Không bị oxi hoá và không bị khử. Câu 11: Trong phản ứng: Cl2 (k) + 2KOH (dd) = KClO + KCl + H2 O. Trong phản ứng này clo đã: A. Bị oxi hoá. B. Bị oxi hoá và bị khử. C. Bị khử. D. Không bị oxi hoá và không bị khử. Câu 12: Cho các chất và ion sau: Cl– , Na2S, NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, N2O5, SO, MnO, Na, Cu, SO. Các chất ion nào vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá: A. NO2, Fe2+, SO2, MnO, SO. B. Cl– , Na2S, NO2, Fe2+. C. MnO, Na, Cu. D. NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, N2O5, SO. Câu 13:00011 Các chất, ion chỉ thể hiện tính oxi hoá: A. NO, KMnO4, Ca, Fe2+, F2, Mg2+ B. N2O5, Na+, Fe2+. C. Fe3+, Na, N2O5, NO, MnO2, Cl2. D. Fe3+, Na+ N2O5, NO, KMnO4, F2, Mg2+ Câu 14: Các chất hay ion chỉ có tính khử: A. CO2, SO2, H2S, Fe3+. B. Fe, Ca, F2, Na+. C. S2-, Ca, Fe, Cl– . D. Fe3+, Na, N2O5, NO, MnO2, Cl2. Câu 15:00015 Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố oxi có số oxi hoá +2: A. F2O. B. H2O. C. K2O2. D. Na2O. Câu 16:00016 Những chất nào sau đây có cùng số oxi hoá: A. SO3, H2SO4. B. FeO và Fe2O3. C. CO2 và Na2CO3. D. Đáp án a và c. Câu 17: Tính khử của ion F– , Cl–, Br–, I– được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: A. F– , Cl–, Br–, I–. B. Cl–, F–, Br–, I– C. Br–, Cl–, F–, I– D. I–, Br–, Cl–, F–. Câu 18:00018 Cho phương trình phản ứng: FexOy + H2SO4 (đặc)A + SO2 + H2O. 1. A là: A. FeSO4 B. Fe2(SO4)2y/x C. Fe2(SO4)3 D. Không xác định được. 2. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 2; (6x - 2y); x, (3x - 2y); (6x - 2y) B. 2; (6x - y); x, (3x - 2y); (6x - 2y) C. 2; (6x - 2y); x, (3x - y); (6x - 2y) D. 2; (6x - 2y); x, (3x - 2y); (3x - 2y) Câu 19: Cho phương trình phản ứng: FexOy + HNO3 (đặc)A + NO2 + H2O. 1. A là: A. Fe(NO3)3 B. FeNO3 C. Fe(NO3)2y/x D. Không xác định được. 2. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 1; (6x - y); x, (3x - 2y); (3x - y/2). B. 1; (6x - 2y); x, (3x - y); (3x - y). C. 1; (6x - 2y); x, (3x - 2y); (3x - y). D. 1; (6x - 2y); x, (3x - 2y); (3x - 2y). Câu 20:00023 Cho phương trình phản ứng: FexOy + HNO3 (loãng)A + NO + H2O. 1. A là: A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2y/x D. Không xác định được. 2. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 3; (12x - y); 3x, (3x - 2y); (6x - y/2). B. 3; (12x - 2y); 3x, (3x - 2y); (6x - y). C. 3; (6x - 2y); x, (3x - y); (3x - y). D. 3; (12x - 2y); 3x, (3x - 2y); (3x - 2y). Câu 21: Cho phương trình phản ứng: FexOy + HNO3 (loãng)A + NO + H2O. 1. A là: A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2y/x D. Không xác định được. 2. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 3; (12x - y); 3x, (3x - 2y); (6x - y/2) B. 3; (6x - 2y); x, (3x - y); (3x - y) C. 3; (12x - 2y); 3x, (3x - 2y); (3x - 2y) D. 3; (12x - 2y); 3x, (3x - 2y); (6x - y) Câu 22: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Hệ số cân bằng của phương trình lần lượt là: A. 8, 30, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 2, 12, 2, 3, 3. D. 2, 12, 2, 3, 6. Câu 23: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của phương trình lần lượt là: A. 8, 18, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 4, 18, 4, 3, 9. D. 2, 12, 2, 3, 6. C. 2, 6, 10, 2, 10, 5. D. 2, 16, 2, 2, 5, 8. Câu 26: Số ôxi hoá của Nitơ trong lần lượt là: A. - 3, + 5, + 3, + 2, + 1. B. - 3, +3, + 5, + 1, + 2. C. - 3; + 5, + 2, + 1, + 3. D. + 5, - 3, + 2, + 1, + 3. Câu 27: Cho biết trong phương trình hoá học: KMnO4 + H2O2 + H2SO4 MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O. Số phân tử chất oxi hoá và số phân tử chất khử trong phản ứng trên là: A. 5, 2. B. 5, 3. C. 2, 5. D. 3, 5. Câu 28: Cho các phương trình hoá học sau đây: 1. SO2 + H2O H2SO3 2. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 3. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 4. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O 5. 2SO2 + O22SO3 Trong các câu sau hãy chọn câu phát biểu đúng: 1. SO2 đóng vai trò là chất khử trong sác phản ứng hoá học: A. 1, 3, 5 B. 3, 5 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4 2. SO2 đóng vai trò chất oxi hoá: A. 1, 2, 3 B. 2, 4 C. 4 D. 1, 2, 4 Câu 31: 00036 Cho phản ứng FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O. Tìm bộ hệ số đúng cho phản ứng trên: A. 1, 18, 1, 2, 15, 7. B. 1, 18, 1, 2, 15, 9. C. 1, 10, 1, 2, 7, 5. D. 1, 8, 1, 2, 9, 2. Câu 32: HNO3 không phản ứng trong trường hợp nào sau đây: A. Cho dd HNO3 vào dd Fe2(SO4)3 B. Cho dd HNO3 vào ống nghiệm chứa bột Cu C. Cho dd HNO3 vào dd FeSO4 D. Cho dd HNO3 vào ống nghiệm chứa bột Fe2O3 Câu 33:00043 Cho phản ứng: C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tìm bộ hệ số đúng cho phản ứng trên: A. 5, 24, 36, 30, 24, 12, 66. B. 5, 24, 36, 30, 12, 24, 66. C. 5, 22, 30, 30, 11, 22, 48. D. 5, 22, 30, 30, 22, 11, 48. Câu 34 :Tìm phương trình phản ứng sai trong số các phương trình sau: A. 4NaOH 4Na + 2O2 + 2H2 B. CuCl2Cu + Cl2 C. Al2O3 2Al + 3/2O2 D. CaCl2 Ca + Cl2 Câu 35:00044 Phản ứng của HNO3 với các chất sau. Trường hợp nào không có khí thoát ra: A. Hỗn hợp Fe3O4 và Fe2O3. B. Hỗn hợp CuS và FeS2. C. Hỗn hợp CuO và Fe2O3. D. Hỗn hợp Cu và Fe2O3. Câu 36: Tìm phát biểu đúng trong số phát biểu sau: A. SO2 thường sinh ra trong các phản ứng của H2SO4 loãng nóng với kim loại mạnh. B. NO2 thường sinh ra trong các phản ứng nhiệt phân muối nitrat của kim loại kiềm. C. NO2 được sinh ra trong khi cho dung dịch HNO3 đặc nóng tác dụng kim loại Au và Pt. D. NO2 thường sinh ra trong các phản ứng của HNO3 đặc nóng với kim loại mạnh. Câu 37 :00046 Không có phản ứng xảy ra khi cho: A. NO vào dung dịch NaOH. B. FeSO4 vào dung dịch HNO3. C. Zn vào dung dịch NaOH. D. Cu vào dung dịch HCl + KNO3. Câu 38: Phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi tạo thành: A. Chất điện li yếu. B. Chất dễ bay hơi. C. Chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. D. Chất kết tủa. Câu 39:00049 Cho biết phản ứng nào sai trong số phản ứng sau: A. 2Ag + 1/2O2Ag2O B. 6Ag + 3/2O33Ag2O C. Cu + 1/2O2CuO D. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

File đính kèm:

  • docTrac nghiem Can bang Oh khu.doc
Giáo án liên quan