Chuyên đề Cài đặt, sử dụng phần mềm math type 5.2, vietkey office, gsp4.07

I. MỤC TIÊU

- Cài đặt được phần mềm Math type 5.2, Vietkey Office và GSP4.07 vào máy tính.

- Sử dụng phần mềm Math type 5.2, Vietkey Office, GSP4.07 trong việc soạn giáo án và các ứng dụng văn phòng.

II. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4923 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Cài đặt, sử dụng phần mềm math type 5.2, vietkey office, gsp4.07, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ CÀI ĐẶT, SỬ DỤNG PHẦN MỀM MATH TYPE 5.2, VIETKEY OFFICE, GSP4.07 I. MỤC TIÊU - Cài đặt được phần mềm Math type 5.2, Vietkey Office và GSP4.07 vào máy tính. - Sử dụng phần mềm Math type 5.2, Vietkey Office, GSP4.07 trong việc soạn giáo án và các ứng dụng văn phòng. II. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Nội dung Phương tiện - Giới thiệu về phần mềm Math type 5.2. - Hướng dẫn cài đặt phần mềm Math type 5.2 Máy chiếu - Hướng dẫn sử dụng, thực hành trên phần mềm Math type 5.2 Máy chiếu - Giới thiệu về phần mềm Vietkey Office. - Hướng dẫn cài đặt phần mềm Vietkey Office. Máy chiếu - Hướng dẫn sử dụng, thực hành trên phần mềm Vietkey Office. Máy chiếu - Giới thiệu về phần mềm GSP4.07. - Hướng dẫn cài đặt phần mềm GSP4.07. Máy chiếu - Hướng dẫn sử dụng, thực hành trên phần mềm GSP4.07. Máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT MATH TYPE 5.2 Bước 1: Nháy đúp chuột vào file MathType52Setup. Bước 2: Tích vào I accept the tems in the license agreement -> nháy chuột và Next. Nhập mã Cdkey: MTWE524-237725-3946K Bước 3: Nháy chuột Ok -> Ok. Bước 4: Đưa công thức toán ra màn hình destop của file word. Mở file word -> Tools -> Customize -> Chọn nhãn Commands -> Chọn Insert - Bấm chuột kéo lên thanh công cụ. Bước 5: Chỉnh font chữ, cỡ chữ, tạo phím "cách". Chỉnh cỡ chữ: Chọn Size -> Define -> Sửa dòng Full thành "14" -> Apply -> Ok Chỉnh font chữ: Chọn Style -> Define -> Chỉnh về font mặc định Time New Roma -> Apply -> Ok. Tạo phím "cách": Chọn Edit -> Insert Symbol -> Đặt chỏ chuột vào Curent keys -> đánh phím "cách trên bàn phím" -> Assign -> Close. Bước 6: Đặt phím tắt để khởi động chương trình. Chọn Tools -> Macro -> Record New Maco - Keyboard -> Chọn phím tắt (tùy chọn ví dụ sử dụng Ctrl + 9) -> Assign -> Chọn biểu tượng -> Đánh chữ bất kỳ và thoát MathType -> Tích vào biểu tượng Stop. Khi muốn khởi động chương trình MathType chỉ cần nhấn tổ hợp phím tắt vừa đặt (Ctrl + 9). Khi muốn thoát chương trình nhấm tổ hợp phím (Alt + F4). 2. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MATH TYPE 5.2 2.1. Đặt phím tắt các công thức thường sử dụng mà không cần khởi động phần mềm MathType. Khởi động MathType -> Chọn ký tự cần đặt tắt () -> Thoát chương trình MathType -> Nháy đúp chuột vào ký tự cần đặt tắt -> Insert -> Auto Text -> Auto Text -> Tùy chọn phím tắt (t) -> Add -> Ok. Khi cần ký tự () chỉ cần gõ phím đặt tắt (t) và ấn phím F3. 2.2. Một số phím tắt trong phần mềm MathType. Phím tắt Công thức cần Ctrl + F Phân số Ctrl + R Căn bậc 2 Ctrl + H Chỉ số trên Ctrl + L Chỉ số dưới Ctrl + I Tích phân Ctrl + Shift + 6 và 6 Ký hiệu góc 2.3. Sử dụng công thức toán trong PowerPoint Bước 1: Kéo biểu tượng lên thanh công cụ: Trên thanh menu PowerPoint chọn: Tools ->Customize -> Chọn nhãn Commands -> Trong Categories chọn Edit -> Commands: tìm tới Paste Special…(dùng chuột nắm đầu Nó: Paste Special…Kéo rê thả lên menu là xong) Bước 2: Copy, paste: Copy tài liệu từ file Word (văn bản, các kí hiệu toán, lý, hóa, hình ảnh…) -> Qua Microsoft Office PowerPoint 2003 chọn Paste Special đã có trên Menu -> Microsoft Office Word Document Oject -> Ok. 2.4. Lưu ý khi đánh chữ tiếng Việt trong phần mềm Mathtype Font chữ trong Mathtype nên chọn VNI-Times, phần mềm unikey (vietkey) chọn bảng mã VNI Windows. 3. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VIETKEY OFFICE Bước 1: Giải nén file Vietkey Office - Nháy đúp chuột vào file SET TUP EXE -> Next -> Finish. Bước 2: Đưa công cụ phần mềm Vietkey Office vào Word, Excel. Kích chuột chọn lần lượt Microsoft Excel, Microsoft Word, Microsoft PowePoint -> Kéo biểu tượng Vietkey Tools lên thanh công cụ - Kết thúc. Lưu ý: Đối với Microsoft Excel trước khi thực hiện phải thực hiện bước sau: Từ Microsoft Excel - Chọn Tools -> Macro -> Security -> Low - Ok. 4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VIETKEY OFFICE 4.1. Chuyển đổi font chữ: Bước 1: Chọn vùng văn bản cần chuyển đổi (Ctrl + A nếu chọn cả file văn bản). Bước 2: Chọn vào chuyển mã -> Chọn vào Font đích -> Chọn 39-VN Unicode1 -> Tích vào ô Tự động đoán mã -> Chuyển đổi - Đóng. Khi thực hiện xong cần chọn vùng văn bản vừa chuyển và định dạng lại font chữ (Times New Roman). 4.2. Chuyển chữ viết thường sang chữ viết hoa và ngược lại (đối với font chữ Times New Roman). Bước 1: Chọn vùng văn bản cần chuyển đổi (Ctrl + A nếu chọn cả file văn bản). Bước 2: Chọn vào chuyển chữ hoa/ chữ thường -> Tích vào ô cần chuyển đổi -> Chuyển đổi -> Đóng. 4.3. Kiểm tra chính tả. Bước 1: Chọn vùng vănn bản cần chuyển đổi (Ctrl + A nếu chọn cả file văn bản). Bước 2: Chọn Kiểm tra chính tả tiếng Việt -> Lựa chọn phạm vi - Thực hiện -> Khi phát hiện lỗi chính tả cần đánh dấu -> nhấn Bỏ qua -> Dừng. Thực hiện việc sửa những lỗi đã đánh dấu. 4.4. Sắp xếp theo vần A, B, C … * Đối với bảng trên Word. Bước 1: Chọn bảng cần sắp xếp. Bước 2: Chọn và mục Sắp xếp danh sách tiếng Việt -> Sắp xếp. * Đối với bảng trên Excel Bước 1: Chọn bảng cần sắp xếp (Để tiện cho việc sắp xếp có thể tách họ và tên làm 02 cột gồm: họ tên đệm và tên). Bước 2: Chọn và mục Sắp xếp danh sách tiếng Việt -> Chọn cột (D) -> Sắp xếp. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’ SKETCHPAD PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT GSP4.07 I. CÀI ĐẶT - Cài file Setup Sketchpad. - Chép phần mềm vào trong ổ cứng và tiến hành cài đặt tiếng Việt bằng cách chạy tập tin vi_for_winxp.exe, khi sử dụng chỉ vào chương trình GSP 4.07 và chạy tập tin GSP4.07vietnam.exe sẽ có giao diện như hình dưới đây: II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 1. Giới thiệu hệ thống menu Chọn Xoay đối tượng Vẽ điểm Vẽ đường tròn Tên nhãn - text Vẽ đường thẳng Vẽ tia Vẽ đoạn thẳng - Giới thiệu các công cụ chính Công cụ Chức năng Chọn hoặc kéo đối tượng; Quét chọn các đối tượng trong một vùng hình chữ nhật. Chọn và quay đối tượng quanh 1 điểm đã chọn làm tâm Chọn và vị tự đối tượng quanh 1 điểm đã chọn làm tâm Vẽ điểm Vẽ đường tròn (1điểm làm tâm và 1 điểm trên đường tròn) Vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm Vẽ tia qua 2 điểm Vẽ đường thẳng qua 2 điểm Soạn văn bản Tạo mới, chỉnh sửa hoặc sử dụng công cụ người dùng đã tạo thêm. 1. Hồ sơ 2. Chỉnh sửa : sau khi lựa chọn đối tượng thì các các chức năng liên quan được hiện thị , nễu chọn sai các chức năng nay sẽ bị mờ ( không hiển thị được) 3. Hiển thị 4. Dựng hình : Sau khi chọn đúng đối tượng thì các công cụ tương ứng sẽ hiển thị , còn không đúng công cụ tương ứng sẽ bị mờ. 5. Phép biến đổi hình học: 6. Đo đạc : 7. Phần đồ thị Khi sử dụng tính năng của công cụ nhãn cần chú ý sau: nhất là gắn với soạn thảo biểu thức toán học. Chức năng này chỉ xuất hiện khi chọn để chỉnh sửa nhãn, hoặc đặt tên cho đối tượng. Khi chọn hiện bảng văn bản lưu ý các công cụ đi kèm sau: ghi phân số, ghi số mũ, ghi chỉ số dưới, ghi căn thức, [ , ] ; .... như sau: Nhấp chuột vào biểu tượng có dấu căn có dòng biểu tượng vẽ ghi cong thức toán học Nhấp chuột vào biểu tượng sẽ có kí hiệu cần chèn vào văn bả Một số phím tắt thường dùng: Trước khi sử dụng cần phải chọn đối tượng, sau đó mới sử dụng phím tắt với nội dung tương ứng: Phím tắt Đối tượng Tác dụng Ctrl + A Tất cả Chọn tất cả Ctrl + B Tất cả Xoá vết của đối tượng Ctrl + C Tất cả Copy đối tượng Ctrl + H Tất cả Ản đối tượng Ctrl + I Hai đường cắt nhau Tạo giao điểm Ctrl + K Ẩn hiện đối tượng Ctrl + L Nhiều điểm Tạo các đoạn thẳng nối các điểm đã chọn Ctrl + M Các đoạn thẳng Tạo các trung điểm của các đoạn thẳng đã chọn Ctrl + P Da giác, cung, đường tròn Tạo miền diện tích đa giác, quạt tròn, viên phân, hình tròn Ctrl + Q Thoát chương trình Ctrl + T Tạo vết cho đối tượng Ctrl + V Dán đối tượng đang copy Alt + / Đặt tên cho các đối tượng Alt +` Tạo điểm động Alt + [ Giam tốc độ chuyển động Alt + ] Tăng tốc độ chuyển động Alt + > Tăng size cho tên hoặc văn bản được chọn Alt + < Giảm size cho tên hoặc văn bản được chọn Del Tất cả Xoá đối tượng Shift + Ctrl + F Dánh dấu tâm quay, vị tự 2. Một số kĩ năng cơ bản 1. Vẽ điểm - Click chuột trái vào công cụ vẽ điểm - Click lên vị trí lựa chọn trên vùng soạn thảo, ta được điểm. - Chọn , lick lên điểm ta sẽ được nhãn. Muốn đổi thành điểm khác, hãy xem phần sau. 2. Cách xóa điểm - Click vào nút , click vào điểm cần xóa rối nhấn phím delete. 3. Vẽ đoạn thẳng - Vẽ trực tiếp: Chọn nút , Click vào vùng soạn thảo, kéo rê chuột đền vị trí thứ hai và thả chuột. - Vẽ gián tiếp: Vào nút và click hai điểm trong vùng soạn thảo, vào nút , sau đó click vào hai điểm, vào menu dựng hình chọn đoạn thẳng hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + L. - Đặt tên mút của đoạn thẳng như trên. - Xác định độ dài của đoạn thẳng, chọn hai mút rồi vào đo đạc, chọn khoảng cách. - Xóa đoạn thẳng: chọn toàn bồ rồi nhấn phím delete. 4. Vẽ tia - Vào nút , click chuột vào một vị trí, giữ chuột và đưa đến vị trí mà tia sẽ đi qua, click chuột. - Đặt tên gốc tia, tia làm như trên. - Vẽ tia đi qua hai điểm làm như trên. 5. Vẽ đường thẳng - Vẽ trực tiếp: chọn nút click vào 1 điểm, giữ và rê chuột đến vị trí cần vẽ. - Vẽ gián tiếp: chọn hai điểm, vào menu dựng hình chọn vẽ đường thẳng. - Đặt tên đường thẳng theo ý muốn. 6. Vẽ đa giác - Chọn nút , click các điểm vào trong vung soạn thảo - Chọn nút rối click vào các điểm theo thứ tự theo chiều ngược kim đồng hồ, nhấn tổ hợp phím Ctrl + L (hoặc dựng hình/đoạn thẳng). - Đặt tên cho các điểm làm như trên hoặc chọn các điểm theo ngược chiều kim đồng hồ nhần tổ hợp phím Alt+/ và chọn từ chữ cái nào đầu tiên theo thông báo hiện lên. - Chọn các điểm, nhấn Ctrl + P để vẽ vùng miền trong của đa giác. 7. Vẽ đường tròn - Có tâm và bán kính tùy ý: chọn nút , click vào một điểm, giữ và rê chuột sẽ được một đường tròn, trên đường tròn sẽ xuất hiện 1 điểm sinh. Muốn điều chính đường tròn ta chọn điểm sinh, rồi di chuyển điểm sinh. - Có tâm cho trước và đi qua một điểm cho trước: Chọn tâm và điểm, vào menu dựng hình/đường tròn tâm + điểm. - Có tâm và bán kính cho trước: Chọn điểm và đoạn thẳng, vào dựng hình/đường tròn (Tâm + bán kính). 8. Vẽ cung tròn - Đi qua 3 điểm: Chọn 3 điểm (theo ngược chiều kim đồng hồ). - Cung tròn đi qua hai điểm thuộc đường trong đó: Lấy hai điểm trên đường tròn, chọn 2 điểm theo ngược chiều kim đồng hồ và chọn đường tròn, vào dựng hình/cùng năm trên đường tròn. Làm ẩn đường tròn chỉ còn cung tròn nhấn tổ hợp phím Ctrl + H (Lưu ý phải chọn đường tròn). 9. Qua một điểm A vẽ đường thẳng song song với đường thẳng b Chọn điểm A và đường thẳng b, vào Dựng hình/đường thẳng song song. 10. Qua một điểm A vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng b Chọn điểm A và đường thẳng b, vào Dựng hình/đường thẳng vuông góc. 11. Xác định giao điểm của hai đường Chọn hai đường, dựng hình/giao điểm. 12. Vẽ trung điểm của các đoạn thẳng Chọn các đoạn thẳng, dựng hình/trung điểm hoặc nhấn Ctrl + M. 13. Vẽ tia phân giác của một góc Chọn 3 điểm theo thứ tự (đỉnh góc chọn vị trí thứ hai), dựng hình/đường phân giác. 14. Tạo dấu góc Chọn tạo dấu góc (1 góc nhọn, 2 góc nhọn), chọn vào góc cần đánh dấu (theo chiều kim đồng hồ). 15. Dựng đường tròn nội tiếp Chọn dựng đường tròn nội tiếp, chọn 3 đỉnh của tam giác. 16. Dựng đường tròn ngoại tiếp Chọn dựng đường tròn ngoại tiếp, chọn 3 đỉnh của tam giác. 17. Dựng hình vuông Chọn dựng hình vuông, chọn một điểm bất kỳ, kéo và thả chuột tại điểm thứ 2. 18. Dựng tam giác đều Chọn dựng tam giác đều, chọn một điểm bất kỳ, kéo và thả chuột tại điểm thứ 2. III. Bài tập thực hành Sử dụng phần mềm GSP 4.7 vẽ những hình sau: IV. Vẽ đồ thị Vào menu đồ thị: Quy ước ghi các phép tính là phép (+), (-), nhân (*), chia (/), lũy thừa (^) trong các biểu thứ hàm số tương ứng Hiện đường lưới chọn lưới hình vuông, Khi copy để dán sang word, nên nhấn tổ hợp phím Ctrl +A rối Ctrl+C, sang trang word nhấn Ctrl+V là được. Để tiết kiệm giấy nên bỏ các hinh trong khung, khung còn lại có thể soạn thảo được. Bài tập Cách vẽ Vẽ tọa độ các điểm Vẽ điểm A(2;3); B(-3;1) Vào menu đồ thị chọn vẽ các điểm sẽ xuất hiện số đầu là hoành độ, số sau là tung độ của điểm, Với điểm A là 2, 3, nhấn vẽ. Với điểm B ghi -3, 1, nhấn vẽ. nhấn đã làm thì sẽ được các điểm cần tìm. Sau đó sửa nhãn để đưa tọa độ các điểm vào. Vẽ đồ thị y = ax + b, y = ax2 Vẽ đồ thị các hàm số y = 2x + 3 và y = 2x - 1 Vào menu đồ thị, chọn vẽ hàm số mới sẽ hiện ra bảng sau: nhấn OK (hoặc enter) sẽ xuất hiện tên hàm số và đồ thị tương ứng Nhập tiếp đồ thị y 2x - 1 lại làm như trên nhập tiếp đồ thị y = -2x+1 Vẽ đồ thị y = 1/4x2 và y = 1/2x - 1+ 3 Xác định tọa độ của một điểm Chọn điểm E, F, tại mỗi điểm nhấn chuột phải sẽ xuất hiện menu và tọa độ của mỗi điểm sẽ xuất hiện Chọn điểm E, F vào menu đo đạc chọn khoảng cách sẽ xuất hiện khoảng cách giữa hai điểm E và F Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm E(-3;-2) ; F(2;3) Vẽ đường thẳng EF, nhấn chuột phải sẽ hiện ra một dãy lệnh, chọn phương trình sẽ được phương trình của đường thẳng đi qua E,F là y = x + 1 Tương tự vẽ đường thẳng đi qua B(-2; 1) và C(3; -2). Chọn hai đường thẳng vừa vẽ, vào menu dựng hình chọn giao điểm sẽ được điểm D, nhấp chuột phải, chọn toa độ thì được điểm D (-0,75;0,25) Tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng đồ thị Ví dụ Vẽ hai điểm thuộc mỗi đồ thị Thuộc đường (1): D(1;0); C(0;-2/3) Thuộc đường (2): B(7,0); A(0;7/5) Vẽ đường thẳng AB, CD, chọn các đường thẳng và chọn giao điểm, chọn tọa độ giao điểm từ đó suy ra nghiệm của hệ, điểm E(2,38; 0,92) Nghiệm của hệ phương trình x = 2,38; y = 0,92 VI. Sử dụng vẽ các phép biến đổi hình học 1. Phép đối xứng qua trục - Vẽ đường thẳng, chọn đường thẳng và vào menu dựng hình chon trục đối xứng. - Vẽ tam giác AB , chọn tất cả các đỉnh và cạnh. - Vào menu dựng hình chọn phép đối xứng trục thì được tam giác A'B'C' Chọn nhấn vào các đỉnh của tam giác mới sẽ được tên các đỉnh tương ứng. 2. Phép đối xứng tâm - Vẽ điểm G, chọn G và vào menu dựng hình chon tâm đối xứng. - Vẽ tam giác ABC, chọn tất cả các đỉnh và cạnh. - Vào menu dựng hình chọn phép quay sẽ xuất hiện bảng thông báo sau và đánh vao ô đó 180 rối nhấn quay thì được tam giác A'B'C' ( Chọn nhấn vào các đỉnh của tam giác mới sẽ được tên các đỉnh tương ứng. 3. Phép đồng dạng (Phép vị tự) Khi sử dụng phép đồng dạng ta phải chọn tâm vị tự như các trường hợp trên - Vẽ điểm I, chọn điểm I, vào menu biến đổi chọn tâm. - Vẽ tam giác ABC, chọn các đỉnh và các cạnh, vào menu biến đổi chọn phép vị tự sẽ xuất hiện thông báo sau Số trên định dạng là 1của hình vẽ ban đầu , số dưới là tỉ số cho hình mới động dạng với hình đã cho theo tỉ số 1/3, nhấn tiến hành sẽ được tam giác mới có tỉ số đồng dạng là 1/3. VII. Cách tạo ra hình động 1. Tạo ra một điểm chuyển đồng trên một hình cho trước - Vẽ hình cho trước, chọn hình đó (nếu là đa giác hoặc hình khép kín bất kì sẽ nhần thêm tổ hợp phím Ctrl+P hoặc vào menu dựng hình chọn phần trong của hình). - Vào menu dựng hình chọn chọn điểm thuộc hình, vào menu chỉnh sửa chọn tao nút lệnh sẽ xuất hiện thông báo sau chọn sự hoạt náo và lúc này trên màn hình sẽ xuất hiện dòng chữ Hoạt hình điểm và bảng thông báo sau lúc này ta tùy chọn tốc độ của điểm di động chuyển động của điểm M thông qua hộp này bằng cách nhấp chuột trái vào hộp đó, muốn dừng lại nhấp tiếp vào hộp đó. 2. Cách tạo hình động của các quỹ tích cơ bản 2.1. Hướng dẫn tạo quỹ tính đường phân giác. Vẽ góc xOy vẽ tia phân giác, trên tia phân giác ta con một điểm A bất kì, trên đoạn OA lấy điểm M. - Qua M kẻ các đường thẳng vuông góc với Ox, Oy, gọi giao điểm của các đường này với Ox, Oy là PQ. - Làm ẩn hai đường vuông góc (chọn hai đường này, nhần tổ hợp phím Ctrl + H. - Khi chọn cần bỏ chọn các điểm M,P,Q - Vẽ các đoạn thẳng MP, MQ - Chọn độ dài MP, MQ ( chọn mỗi đoạn thẳng - đo đạc - chọn khoảng cách). - Chọn điểm M di động - Khi điểm M đi động trên OA thì độ dài của các đoạn MP, MQ cũng thay đổi theo. Minh họa quỹ tích đường phân giác: - Làm ẩn đoạn thẳng OA, nhán chuột phải vào điểm M, chọn tạo vết. - Khi m chuyển động nhưng MP = MQ thì M sẽ vẽ nên tia phân giác của góc. 2.2. Hường dẫn tạo quỹ tích cung chứa góc - Vẽ đường tròn và chọn hai điểm A,B trên đường tròn nhưng ngược chiều kim đồng hồ, chọn hai điểm và đường tròn, vào menu dựng hình chọn cung nằm trên đường tròn, như vây phần cung nhỏ bị che khuất đi. - Chọn cung đó và trên cung đó lấy 1 điểm M. - Chọn các điểm A, M, B, vào menu đo đạc chọn góc, trên màn hình xuất hiện độ lớn của góc AMB, vẽ các đoạn thẳng MA, MB - Chọn điểm M di động, khi M thay đổi trên cung AB thì độ lớn của góc AMB không thay đổi. - Chọn cung AB làm ẩn cung đó ( hấn tổ hợp phím Ctrl + H). Có thể điều chỉnh độ lớn góc AMB bằng cách thay đổi vị trí hai điểm A, B thì độ lớn của góc AMB sẽ thay đổi theo, ta chọn một giá trị bất kì. - Tại điểm M nhấn chuột phải , chọn tạo vết cho điểm M. - Khi M thay đổi nhưng độ lớn của góc AMB không đổi thì điểm M sẽ vẽ lên một cung tròn. Trên đây là một số minh hoạ về các kĩ năng cơ bản về sử dụng phần mềm GSP trong dạy học môn toán . Trong quá trình giảng dạy mong các bạn tiếp tục phát triển và vận dụng phần mềm trên phục vụ giảng dạy môn toán trong trường THCS .

File đính kèm:

  • docHUONG DAN SU DUNG MOT SO PHAN MEM TOAN HOC.doc