Chuyên đề Một số bài toán về tứ diện và hình hộp trong không gian

Trong chương trình hình học giải tích lớp 12 ở bậc trung học phổ thông có một số lượng không nhỏ các bài tập về tứ diện và hình hộp. Đây là các bài tập tổng hợp nên thường được lấy để làm các bài kiểm tra và các bài thi học kì, thi tốt nghiệp và thi cao đẳng - đại học. Trong bài này tôi xin giới thiệu một số bài toán thường gặp trong các kì thi nói trên.

Bài toán 1. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho bốn điểm A(1; 0; 2), B(1; 1; 0), C(0; 0; 1) và D(1; 1; 1).

a) Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện.

b) Tính diện tích tam giác ABC và thể tích tứ diện ABCD.

c) Viết phương trình đường cao DH của tứ diện.

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Một số bài toán về tứ diện và hình hộp trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số bài toán về tứ diện và hình hộp trong không gian Trong chương trình hình học giải tích lớp 12 ở bậc trung học phổ thông có một số lượng không nhỏ các bài tập về tứ diện và hình hộp. Đây là các bài tập tổng hợp nên thường được lấy để làm các bài kiểm tra và các bài thi học kì, thi tốt nghiệp và thi cao đẳng - đại học. Trong bài này tôi xin giới thiệu một số bài toán thường gặp trong các kì thi nói trên. Bài toán 1. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho bốn điểm A(1; 0; 2), B(1; 1; 0), C(0; 0; 1) và D(1; 1; 1). a) Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. b) Tính diện tích tam giác ABC và thể tích tứ diện ABCD. c) Viết phương trình đường cao DH của tứ diện. d) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện. e) Viết phương trình mặt phẳng tiếp diện (a) của mặt cầu (S) tại A. Giải a) Có , , . Þ = (-1; 2; 1) Þ . Vậy không đồng phẳng hay bốn điểm A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. b) Có: SABC = || = (đvdt) VABCD = (đvtt) c) Đường cao DH của tứ diện ABCD đi qua D và vuông góc với mặt phẳng (ABC) nên nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) làm vectơ chỉ phương nên có phương trình: d) Giả sử mặt cầu (S) có phương trình dạng: x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 Vì A, B, C, D thuộc (S) nên ta có toạ độ của chúng phải thoả mãn phương trình của (S), hay ta có hệ phương trình: . Vậy phương trình mặt cầu (S) là: x2 + y2 + z2 - 3x + y - z = 0. e) Mặt cầu (S) có tâm I() Mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu (S) tại A nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: . Bài toán 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho ba điểm A(2; 0; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 4). a) Tính thể tích tứ diện OABC. b) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Xác định tâm và bán kính đường tròn đó. Giải: Nhận xét: Đây là tứ diện vuông vì có A, B, C nằm trên 3 trục toạ độ và O là gốc toạ độ. a) VOABC = (đvtt) b) Giả sử mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện OABC có phương trình: x2 + y2 + z2 +2Ax + 2By + 2Cz + D = 0. Vì O, A, B, C thuộc (S) nên ta có : . Vậy phương trình mặt cầu (S) là: x2 + y2 + z2 -2x - 4y - 4z = 0. c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là giao của mặt cầu (S) và mặt phẳng (ABC). Mp(ABC) có phương trình: . Suy ra, phương trình đường tròn ngoài tiếp tam giác ABC là: . Gọi H là r lần lượt là tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. H là trung điểm AB nên toạ độ H = (1; 2; 0). r = . Bài toán 3. Trong không gian cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có A(0; 0; 0), B(a; 0; 0), D(0; a; 0), A’(0; 0; a) (a > 0). a) Chứng minh rằng A’C ^ mp(AB’D’). b) Chứng minh rằng giao điểm của A’C với mp(AB’D’) trọng tâm tam giác AB’D’. c) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (AB’D’) và (C’BD). d) Tìm cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AB’D’) và (ABB’A’). e) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của A’D’ và B’B. Chứng minh rằng IJ ^ AC’. Tính góc giữa đường thằng IJ là A’D. Giải: Dễ thấy C(a; a; 0), B’(a; 0; a), D’(0; a; a), C’(a; a; a). a) , . . vì vectơ và vectơ cùng phương nên A’C ^ mp(AB’D’). b) Đường thẳng A’C có phương trình: . mp(AB’D’) có pt: -a2x - a2y +a2z = 0 Û x + y - z = 0. Toạ độ giao điểm của đường thẳng A’C và mp(AB’D’) là nghiệm của hệ phương trình: . Mặt khác, trọng tâm G của tam giác AB’D’ có toạ độ: G(). Vậy giao điểm của A’C và mp(AB’D’) là trọng tâm tam giác AB’D’. c) Vì

File đính kèm:

  • docMot so bai toan ve tu dien va hinh hop trong khong gian.doc