Chuyên đề Vật lý 8 - Dạng 7: Áp suất khí quyển

DẠNG 7. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

Câu 1.Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa đựng bằn giấy, hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra và giải thích?

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.

B. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng.

C. Áp suất khí quyển có đơn vị là N/m

D. Áp suất bằng áp suất thủy ngân.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Vật lý 8 - Dạng 7: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẠNG 7. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Câu 1.Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa đựng bằn giấy, hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra và giải thích? Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng. Áp suất khí quyển có đơn vị là N/m Áp suất bằng áp suất thủy ngân. Câu 3. Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển: Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ. Câu 4. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao thay đổi? Câu 5. Trong ống thí nghiệm, độ cao cột thủy ngân trong ống là 760mm, biết khối lượng riêng của thủy ngân trong ống là 13600kg/m3. Độ lớn của áp suất khí quyển được tính ra đơn vị N/m3 là bao nhiêu? Câu 6. Trong ống thí nghiệm đo áp suất khí quyển, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì chiều cao cột nước là bao nhiêu? Câu 7. Đổ nước vào đầy cốc thủy tinh sau đó đậy kín miệng cốc bằng một tờ bìa không thấm nước. Khi lộn ngược cốc thì nước có chảy ra ngoài không? Tại sao? Câu 8. Ở ngang mực nước biển, áp suất khí quyển đo được là 758mmHg. Nếu đo áp suất ở độ cao 98m so với mực nước biển thì áp suất là bao nhiêu? Biết cứ lên cao 12m thì áp suất giảm 1mmHg. Câu 9. Một khí áp kế được đặt trên điểm cao nhất của trụ ăng ten đài truyền hình có giá trị 738mmHg. Hãy tìm độ cao của trụ ăng ten đó. Biết cứ lên cao 12m thì áp suất giảm 1mmHg. Câu 10. Để cao độ cao một đỉnh núi người ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất. Kết quả cho thấy, ở chân núi, áp kế chỉ 75cmHg. Ở đỉnh núi, áp kế chỉ 71,5 cmHg. Biết trọng lượng riêng của không khí là 12,5N/m3 và trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3. Độ cao của đỉnh núi là bao nhiêu? Câu 11.Tính áp lực của không khí lên cơ thể người, biết diện tích cơ thể vào cỡ 2m2. Câu 12. Một vật có khối lượng bao nhiêu thì sẽ có trọng lượng có độ lớn bằng áp lực ở bài 11. Câu 13. Tại sao đi vào khoảng không nhà du hành vũ trụ phải mặc bộ đồ áo đặc biệt? Câu 14. Giải thích tại sao: Khi kéo pit-tông của ống tiêm thì nước lại chui vào ống tiêm? Rút bớt không khí ra khỏi bình nhựa thì bình nhựa bị xẹp vào? Câu 15. Hãy nêu các đơn vị của áp suất và mối liên hệ giữa chúng? Hãy điền các giá trị áp suất vào các ô trong bảng sau: Đối tượng N/m2 Pa Bar 1.Áp suất trong bánh xe tải 3,5 2. Áp suất trong bánh xe đạp 200000 3. Trong bình ga 30.105 4. Áp suất của khí quyển đặt ở mặt biển 101325 5. Bóng đèn 0,01 6. Khí trong đèn tivi 0,001

File đính kèm:

  • docchuyen de 7 vat li 8.doc
Giáo án liên quan