Dạy và học tốt Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi

CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

10. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.

I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG:

* Kiến thức:

- Nêu được dòng điện không đổi là gì.

- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.

* Kĩ năng:

- Trình bày qui ước, tác dụng của dòng điện, ý nghĩa cường độ dòng điện.

- Vận dụng các công thức về cường độ dòng điện và suất điện động nguồn điện.

II. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

- Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương, êléctron chuyển động ngược chiều dòng điện.

- Dòng điện có 4 tác dụng là nhiệt, từ, hoá học và sinh lí. Tác dụng đặc trưng là tác dụng từ.

- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện, được xác định bằng thương số giữa điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó :.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dạy và học tốt Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II : Dòng điện không đổi 10. Dòng điện không đổi. Nguồn điện. I. Chuẩn kiến thức kĩ năng: * Kiến thức: - Nêu được dòng điện không đổi là gì. - Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì. * Kĩ năng: - Trình bày qui ước, tác dụng của dòng điện, ý nghĩa cường độ dòng điện. - Vận dụng các công thức về cường độ dòng điện và suất điện động nguồn điện. II. Các kiến thức cần nhớ: - Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương, êléctron chuyển động ngược chiều dòng điện. - Dòng điện có 4 tác dụng là nhiệt, từ, hoá học và sinh lí. Tác dụng đặc trưng là tác dụng từ. - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện, được xác định bằng thương số giữa điện lượng Dq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Dt và khoảng thời gian đó :. - Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian: . - Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R : . Đường đặc trưng Vôn – ampe là đường thẳng qua gốc toạ độ. Vật dẫn tuân theo định luật Ôm khi điện trở vật dẫn không đổi với mọi hiệu điện thế. - Nguồn điện để tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện, lực lạ thực hiện công tách các êléctron khỏi nguyên tử trung hoà rồi chuyển êléctron hoặc ion dương về mỗ cực. - Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguòn điện từ cực âm đến cực dương và đọ lớn của điện tích q đó. E = A/q. Mỗi nguồn điện có suất điện động không đổi và có một điện trở trong nguồn. III. Các dạng câu hỏi và bài tập: 1. Dạng 1: Định tính về các tác dụng của dòng điện, chiều dòng điện, cường độ dòng điện, định luật Ôm. * Cách giải: Dòng điện có 4 tác dụng: nhiệt, từ, hoá, sinh lí, trong đó tác dụng đặc trưng là tác dụng từ. Dựa vào đó ta chọn đáp án đúng hoặc sai. Dựa vào các kiến thức trên ta lựa chọn phương án đúng. * Ví dụ: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Dòng điện nào chạy qua đoạn mạch cũng làm mạch nóng lên vì dòng điện có tác dụng nhiệt. B. Chiều dòng điện là chiều chuyển rời của các điện tích trong điện trường. C. Định luật Ôm có thế phát biểu theo công thức R = U/I như sau: “Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua dây dẫn”. D. Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian là dòng điện không đổi. Lời giải: Chọn D vì: D đúng A sai vì điện trở nhỏ thì không thể hiện tác dụng nhiệt, B sai vì chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương. C sai vì điện trở của một dây dần không đổi, không phụ thuộc vào hiệu điện thế và cường độ dòng điện. * Bài tập vận dụng: 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật. 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. D. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó. 2. Dạng 2: Bài tập về cường độ dòng điện. * Cách giải: Dùng kiến thức: I = Dq/Dt và I = q/t. * Ví dụ: Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là 2A. Biết điện tích êléctron là e = 1,6.10-19C. Trong mỗi giây số êléctron qua tiíet diện thẳng dây dẫn là: A. 1,25.1019 êléctron; B. 1,25.1020 êléctron; C. 1,75.1019 êléctron; D. 1,75.1020 êléctron. Lời giải: Chọn A vì q = I.t = n.e => n = I.t/e = 2.1/1,6.10-19 = 1,25.1019 (êléctron). * Bài tập vận dụng: 4. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018. 3. Dạng 3: Bài tập về định luật Ôm. * Cách giải: Dùng nội dung định luật và công thức : I = U/R. * Ví dụ: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V). Lời giải: Chọn B mạch điện có điện trở là R = R1 + R2 = 300W; I = U/R, U1 = I.R1 = U.R1/R. * Bài tập vận dụng: 5. Đồ thị mô tả định luật Ôm là: I o U A I o U B I o U C I o U D 6 Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. 7. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 200 (Ω). B. RTM = 300 (Ω). C. RTM = 400 (Ω). D. RTM = 500 (Ω). 8. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 75 (Ω). B. RTM = 100 (Ω). C. RTM = 150 (Ω). D. RTM = 400 (Ω). 9. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). Hướng dẫn trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng 1(D): Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích trong điện trường. 2(C): Dựa vào định nghĩa. 3(B): Dựa vào định nghĩa suất điện động. 4(A): Theo công thức cường độ dòng điện I = q/t, q = n.e. 5(A): vì đồ thị qua gốc toạ độ. 6(C): Dựa vào định nghĩa suất điện động. 7(C): Vì R = R1 + R2. 8(A): Vì mắc song song thì . 9(C): - Điện trở toàn mạch là: R = R1 + R2 = 300 (Ω). - Cường độ dòng điện trong mạch là: I = U1/R1 = 0,06 (A). - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = I.R = 18 (V). 11. Pin và ac quy I. Chuẩn kiến thức kĩ năng: * Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc tạo ra suất điện động trong pin và acquy. - Nêu được nguyên nhân vì sao acquy có thể sử dụng được nhiều lần. * Kĩ năng: - Giải thích sự hình thành hiệu điện thế hoá học - Trình bày được cấu tạo của Pin và ăc quy II. Các kiến thức cần nhớ: - Thanh kim loại nhúng vào dung dịch chất điện phân thì giữa kim loại và dung dịch xuất hiện hiệu điện thế điện hoá. Kim loại khác nhau có hiệu điện thế điện hoá khác nhau. - Hai thanh kim loại khác nhau nhúng vào cùng dung dịch có hiệu điện thế điện hoá khác nhau, giữa hai thanh có hiệu điện thế. Đó là cơ sở của cấu tạo của pin. - Trong acquy có phản ứng hoá học thuận nghịch: tích trữ năng lượng dưới dạng hoá năng (lúc nạp), giải phóng năng lượng dưới dạng điện năng (lúc phát điện) nên sử dụng được nhiều lần. - Pin Vôn-ta gồm một cực bằng kẽm (âm) và một cực bằng đồng (dương) nhúng vào dung dịch axit sunfuric loãng. suất điện động của pin là 1,1V - Acquy chì (axit) cực dương bằng chì điôxit (PbO2), cực âm bằng chì, nhúng vào dung dịch axit sunfuric loãng. Khi phóng điện hai cực biến đổi dần dần thành chì sunfat (PbSO4) và dòn điện tắt. Ta nạp điện lại các cqực sẽ trở lại như lúc đầu. Suất điện động khoảng 2V. III. Các dạng câu hỏi và bài tập: Định tính về hoạt động của pin và acquy. * Cách giải: Dùng kiến thức như nêu trên để chọn phương án đúng. * Ví dụ: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng. B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng. C. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điện năng. D. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng. Lời giải: Chọn C vì pin và acquy là nguồn điện háo học, chuyển hoá năng lượng từ hoá năng thành điện năng. * Bài tập vận dụng: 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điện cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện. B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện. C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất. D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất. 2. Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng. B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hoá năng thành điện năng. C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hoá năng. D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng. Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện và đẩy nhau. Các điện tích trên vật có dấu như thế nào? Hướng dẫn trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng 1(D); 2(B); 3.(C). Dựa vào cấu tạo và hoạt đọng của pin và acquy. 12. điện năng và công suất điện. định luật Jun – Len-xơ. I. Chuẩn kiến thức kĩ năng: * Kiến thức: - Nêu được công và suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là gì. Viết được công thức tính công và công suất của dòng điện. - Nêu được công suất của nguồn điện là gì. Viết được công thức tính công suất của nguồn điện. - Nêu được công của nguồn điện là công của các lực lạ bên trong nguồn điện và bằng cong của dòng điện chạy trong toàn mạch. Viết được công thức tính công của nguồn điện. - Nêu được máy thu điện là gì và ý nghĩa suất phản điện của máy thu. * Kĩ năng: - Vận dụng được công thức A = Uit, P = UI, Ang = E.I.t và Png = E.I - Vận dụng Pth = E.I + I2r của máy thu. II. Các kiến thức cần nhớ: - Công của dòng điện chạy trong một đoạn mạchlà công của lực điện làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy trong đoạn mạch đó. A = q.U = U.I.t. Công của dòng điện chạy qua đoạn mạch là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ. - Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. P = A/t = UI. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch là công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó. - Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua. Q = R.I2.t. - Công của nguồn điện gồm công của lực điện và công của lực lạ. Là công của dòng điện chạy trong toàn mạch. A = q E = E It. Công suất của nguồn điện bằng công nguồn điện trong một đơn vị thời gian. Png = E.I - - Nội dung 2 III. Các dạng câu hỏi và bài tập: 1. Dạng 1: Định tính về tương tác giữa các điện tích điểm * Cách giải: Dùng kiến thức: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. * Ví dụ: Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện và đẩy nhau. Các điện tích trên vật có dấu như thế nào? Lời giải: - Ta thấy hai * Bài tập vận dụng: 1.1 Có bốn vật A, B, C , D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. Hỏi vật D hút hay đẩy vật B? 2. Dạng 2: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm. * Cách giải: Dùng kiến thức: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. * Ví dụ: Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện và đẩy nhau. Các điện tích trên vật có dấu như thế nào? Lời giải: - Ta thấy hai * Bài tập vận dụng: 1.1 Có bốn vật A, B, C , D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật Hướng dẫn trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng 1.1 Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, suy ra A và B trái dấu, A và C cùng dấu. Vật C hút vật D suy ra C và D trái dấu. A và C cùng dấu, C và D trái dấu suy ra A và D trái dấu. A và B trái dấu, A và D trái dấu suy ra B và D cùng dấu. Vậy: Vật D đẩy vật B. 1.2 Hai điện tích điểm 13. Định luật ôm đối với toàn mạch. I. Chuẩn kiến thức kĩ năng: * Kiến thức: - Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch. * Kĩ năng: - Vận dụng hệ thức hoặc U = E. – Ir để giải được các bài tập đối với toàn mạch. - Tính được hiệu suất của nguồn điện. II. Các kiến thức cần nhớ: - Nội dung 1 - Nội dung 2 III. Các dạng câu hỏi và bài tập: 1. Dạng 1: Định tính về tương tác giữa các điện tích điểm * Cách giải: Dùng kiến thức: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. * Ví dụ: Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện và đẩy nhau. Các điện tích trên vật có dấu như thế nào? Lời giải: - Ta thấy hai * Bài tập vận dụng: 1.1 Có bốn vật A, B, C , D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. Hỏi vật D hút hay đẩy vật B? 2. Dạng 2: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm. * Cách giải: Dùng kiến thức: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. * Ví dụ: Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện và đẩy nhau. Các điện tích trên vật có dấu như thế nào? Lời giải: - Ta thấy hai * Bài tập vận dụng: 1.1 Có bốn vật A, B, C , D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật Hướng dẫn trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng 1.1 Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, suy ra A và B trái dấu, A và C cùng dấu. Vật C hút vật D suy ra C và D trái dấu. A và C cùng dấu, C và D trái dấu suy ra A và D trái dấu. A và B trái dấu, A và D trái dấu suy ra B và D cùng dấu. Vậy: Vật D đẩy vật B. 1.2 Hai điện tích điểm 14. định luật ôm đỗi với các loại mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ. I. Chuẩn kiến thức kĩ năng: * Kiến thức: - Viết được hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu điện. - Nêu được thế nào là mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song và mắc hỗn hợp đối xứng các nguồn điện thành bộ. * Kĩ năng: - Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc mắc nối tiếp, mắc song song hoặc mắc hỗn hợp đối xứng. II. Các kiến thức cần nhớ: - Nội dung 1 - Nội dung 2 III. Các dạng câu hỏi và bài tập: 1. Dạng 1: Định tính về tương tác giữa các điện tích điểm * Cách giải: Dùng kiến thức: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. * Ví dụ: Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện và đẩy nhau. Các điện tích trên vật có dấu như thế nào? Lời giải: - Ta thấy hai * Bài tập vận dụng: 1.1 Có bốn vật A, B, C , D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. Hỏi vật D hút hay đẩy vật B? 2. Dạng 2: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm. * Cách giải: Dùng kiến thức: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. * Ví dụ: Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện và đẩy nhau. Các điện tích trên vật có dấu như thế nào? Lời giải: - Ta thấy hai * Bài tập vận dụng: 1.1 Có bốn vật A, B, C , D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật Hướng dẫn trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng 1.1 Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, suy ra A và B trái dấu, A và C cùng dấu. Vật C hút vật D suy ra C và D trái dấu. A và C cùng dấu, C và D trái dấu suy ra A và D trái dấu. A và B trái dấu, A và D trái dấu suy ra B và D cùng dấu. Vậy: Vật D đẩy vật B. 1.2 Hai điện tích điểm 15. bài tập về định luật ôm và công suất điện. I. Chuẩn bị kiến thức kĩ năng: * Kiến thức: - Nội dung 1 - Nội dung 2 * Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Ôm để giải bài tập về đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu điện. - Giải được các bài tập về mạch cầu cân bằng và mạch điện kín gồm nhiều nhất 3 nút. II. Các kiến thức cần nhớ: - Nội dung 1 - Nội dung 2 III. Các dạng câu hỏi và bài tập: 1. Dạng 1: Định tính về tương tác giữa các điện tích điểm * Cách giải: Dùng kiến thức: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. * Ví dụ: Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện và đẩy nhau. Các điện tích trên vật có dấu như thế nào? Lời giải: - Ta thấy hai * Bài tập vận dụng: 1.1 Có bốn vật A, B, C , D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. Hỏi vật D hút hay đẩy vật B? 2. Dạng 2: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm. * Cách giải: Dùng kiến thức: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. * Ví dụ: Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện và đẩy nhau. Các điện tích trên vật có dấu như thế nào? Lời giải: - Ta thấy hai * Bài tập vận dụng: 1.1 Có bốn vật A, B, C , D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật Hướng dẫn trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng 1.1 Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, suy ra A và B trái dấu, A và C cùng dấu. Vật C hút vật D suy ra C và D trái dấu. A và C cùng dấu, C và D trái dấu suy ra A và D trái dấu. A và B trái dấu, A và D trái dấu suy ra B và D cùng dấu. Vậy: Vật D đẩy vật B. 1.2 Hai điện tích điểm 16. Thực hành : Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. I. Chuẩn bị kiến thức kĩ năng: * Kiến thức: - Nội dung 1 - Nội dung 2 * Kĩ năng: - Mắc được các nguồn điện thành bộ nối tiếp, xung đối được song song. - Tiến hành được thí nghiệm để đo suất điện động và điện trở trong của một pin. II. Các kiến thức cần nhớ: - Nội dung 1 - Nội dung 2 III. Các dạng câu hỏi và bài tập: 1. Dạng 1: Định tính về tương tác giữa các điện tích điểm * Cách giải: Dùng kiến thức: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. * Ví dụ: Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện và đẩy nhau. Các điện tích trên vật có dấu như thế nào? Lời giải: - Ta thấy hai * Bài tập vận dụng: 1.1 Có bốn vật A, B, C , D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. Hỏi vật D hút hay đẩy vật B? 2. Dạng 2: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm. * Cách giải: Dùng kiến thức: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. * Ví dụ: Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện và đẩy nhau. Các điện tích trên vật có dấu như thế nào? Lời giải: - Ta thấy hai * Bài tập vận dụng: 1.1 Có bốn vật A, B, C , D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật Hướng dẫn trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng 1.1 Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, suy ra A và B trái dấu, A và C cùng dấu. Vật C hút vật D suy ra C và D trái dấu. A và C cùng dấu, C và D trái dấu suy ra A và D trái dấu. A và B trái dấu, A và D trái dấu suy ra B và D cùng dấu. Vậy: Vật D đẩy vật B. 1.2 Hai điện tích điểm

File đính kèm:

  • docDay va hoc tot Vat li 11 Chuong 2.doc