Đề 1 kiểm tra vật lí khối 10 thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Chất rắn kết tinh có đặt điểm nào không đúng dưới đây?

A. Có dạng hình học xác định.

B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.

C. Có cấu trúc tinh thể.

D. Luôn có tính đẳng hướng.

Câu 2: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quyết định đến tính chất của chất rắn kết tinh:

A. Nhiệt độ nóng chảy.

B. Cấu tạo nguyên tử( phân tử)

 C. Kích thước của tinh thể.

D. Cấu trúc rinh thể.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 kiểm tra vật lí khối 10 thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Họ và tên: .. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ KHỐI 10 Lớp :10A Thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1: Chất rắn kết tinh có đặt điểm nào không đúng dưới đây? A. Có dạng hình học xác định. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc tinh thể. D. Luôn có tính đẳng hướng. Câu 2: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quyết định đến tính chất của chất rắn kết tinh: A. Nhiệt độ nóng chảy. B. Cấu tạo nguyên tử( phân tử) C. Kích thước của tinh thể. D. Cấu trúc rinh thể. Câu 3: Độ biến dạng của vật rắn đàn hồi phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A. Chiều dài ban đầu của thanh. B. Tiết diện ngang của thanh. C. Độ lớn lực tác dụng và hệ số đàn hồi. D. Độ lớn lực tác dụng và trọng lượng của vật. Câu 4: Khối lượng riêng của vật rắn kim loại tăng hay giãm khi bị nung nóng: A. Tăng, vì thể tích của vật tăng nhưng khối lượng giãm. B. Tăng, vì khối lượng của vật tăng, thể tích không đổi. C. Giảm, Vì thể tích của vật tăng còn khối lượng thì tăng chậm hơn. D. Giảm vì thể tích của vật tăng còn khối lượng của vật thì không đổi. Câu 5: Trong hiện tượng mao dẫn, nếu thành ống bị dính ướt thì: A. Mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lõm. B. Mực chất lỏng trong ống hạ thấp hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lõm. C. Mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lồi. D. Mực chất lỏng trong ống hạ thấp hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lồi. Câu 6: Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Nhiệt độ của chất lỏng. B. Bản chất của chất lỏng. C. Diện tích mặt thoáng chất lỏng. D. Chiều sâu của chất lỏng. Câu 7: Câu nào sau đây không đúng: A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng của hơi nước( tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí. B. Độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ xác định được đo bằng khối lượng của hơi nước bão hòa (tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí. C. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại có cùng đơn vị là g/m3. D. Ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô nhẹ hơn không khí ẩm. Câu 8: Điều nào sau đây sai khi nói về hơi bão hòa: A. Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. B. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi. C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bảo hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng áp suất hơi bão hòa giảm. D. Ở cùng một nhiệt độ áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau thì khác nhau. Câu 9: Khi nhiệt độ của không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối thay đổi như thế nào? A. Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm hơn so với độ ẩm cực đại nên độ ẩm tỉ đối giảm. B. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng. C. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không đổi. D. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều giảm như nhau nên độ ẩm tỉ đối không đổi. Câu 10: Nhiệt hóa hơi riêng của thủy ngân là 2,85. 105 J/kg : A. Một lượng thủy ngân bất kì cần thu một nhiệt lượng là 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam thủy ngân cần thu một nhiệt lượng là 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn. C. Mỗi kilôgam thủy ngân sẽ tỏa ra một nhiệt lượng 2,85. 105 J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi đó. D. Mỗi kilôgam thủy ngân cần thu một nhiệt lượng 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Họ và tên: .. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ KHỐI 10 Lớp :10A Thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề) Noäi dung ñeà soá : 001 1). Điều nào sau đây sai khi nói về hơi bão hòa: A). Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. B). Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bảo hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng áp suất hơi bão hòa giảm. C). Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi. D). Ở cùng một nhiệt độ áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau thì khác nhau. 2). Nhiệt hóa hơi riêng của thủy ngân là 2,85. 105 J/kg : A). Mỗi kilôgam thủy ngân cần thu một nhiệt lượng 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. B). Một lượng thủy ngân bất kì cần thu một nhiệt lượng là 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn. C). Mỗi kilôgam thủy ngân cần thu một nhiệt lượng là 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn. D). Mỗi kilôgam thủy ngân sẽ tỏa ra một nhiệt lượng 2,85. 105 J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi đó. 3). Độ biến dạng của vật rắn đàn hồi phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A). Chiều dài ban đầu của thanh. B). Độ lớn lực tác dụng và hệ số đàn hồi. C). Tiết diện ngang của thanh. D). Độ lớn lực tác dụng và trọng lượng của vật. 4). Chất rắn kết tinh có đặt điểm nào không đúng dưới đây? A). Luôn có tính đẳng hướng. B). Có dạng hình học xác định. C). Có cấu trúc tinh thể. D). Có nhiệt độ nóng chảy xác định. 5). Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào? A). Nhiệt độ của chất lỏng. B). Chiều sâu của chất lỏng. C). Bản chất của chất lỏng. D). Diện tích mặt thoáng chất lỏng. 6). Câu nào sau đây không đúng: A). Độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ xác định được đo bằng khối lượng của hơi nước bão hòa (tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí. B). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại có cùng đơn vị là g/m3. C). Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng của hơi nước( tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí. D). Ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô nhẹ hơn không khí ẩm. 7). Trong hiện tượng mao dẫn, nếu thành ống bị dính ướt thì: A). Mực chất lỏng trong ống hạ thấp hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lồi. B). Mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lõm. C). Mực chất lỏng trong ống hạ thấp hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lõm. D). Mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lồi. 8). Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quyết định đến tính chất của chất rắn kết tinh: A). Cấu trúc rinh thể. B). Cấu tạo nguyên tử( phân tử) C). Kích thước của tinh thể. D). Nhiệt độ nóng chảy. 9). Khối lượng riêng của vật rắn kim loại tăng hay giãm khi bị nung nóng: A). Giảm, Vì thể tích của vật tăng còn khối lượng thì tăng chậm hơn. B). Tăng, vì khối lượng của vật tăng, thể tích không đổi. C). Giảm vì thể tích của vật tăng còn khối lượng của vật thì không đổi. D). Tăng, vì thể tích của vật tăng nhưng khối lượng giãm. 10). Khi nhiệt độ của không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối thay đổi như thế nào? A). Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm hơn so với độ ẩm cực đại nên độ ẩm tỉ đối giảm. B). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không đổi. C). Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng. D). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều giảm như nhau nên độ ẩm tỉ đối không đổi. TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Họ và tên: .. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ KHỐI 10 Lớp :10A Thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề) Noäi dung ñeà soá : 002 1). Nhiệt hóa hơi riêng của thủy ngân là 2,85. 105 J/kg : A). Mỗi kilôgam thủy ngân sẽ tỏa ra một nhiệt lượng 2,85. 105 J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi đó. B). Mỗi kilôgam thủy ngân cần thu một nhiệt lượng 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. C). Mỗi kilôgam thủy ngân cần thu một nhiệt lượng là 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn. D). Một lượng thủy ngân bất kì cần thu một nhiệt lượng là 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn. 2). Chất rắn kết tinh có đặt điểm nào không đúng dưới đây? A). Luôn có tính đẳng hướng. B). Có cấu trúc tinh thể. C). Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D). Có dạng hình học xác định. 3). Điều nào sau đây sai khi nói về hơi bão hòa: A). Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. B). Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi. C). Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bảo hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng áp suất hơi bão hòa giảm. D). Ở cùng một nhiệt độ áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau thì khác nhau. 4). Khi nhiệt độ của không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối thay đổi như thế nào? A). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều giảm như nhau nên độ ẩm tỉ đối không đổi. B). Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng. C). Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm hơn so với độ ẩm cực đại nên độ ẩm tỉ đối giảm. D). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không đổi. 5). Câu nào sau đây không đúng: A). Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng của hơi nước( tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí. B). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại có cùng đơn vị là g/m3. C). Ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô nhẹ hơn không khí ẩm. D). Độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ xác định được đo bằng khối lượng của hơi nước bão hòa (tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí. 6). Khối lượng riêng của vật rắn kim loại tăng hay giãm khi bị nung nóng: A). Tăng, vì thể tích của vật tăng nhưng khối lượng giãm. B). Tăng, vì khối lượng của vật tăng, thể tích không đổi. C). Giảm vì thể tích của vật tăng còn khối lượng của vật thì không đổi. D). Giảm, Vì thể tích của vật tăng còn khối lượng thì tăng chậm hơn. 7). Trong hiện tượng mao dẫn, nếu thành ống bị dính ướt thì: A). Mực chất lỏng trong ống hạ thấp hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lõm. B). Mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lồi. C). Mực chất lỏng trong ống hạ thấp hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lồi. D). Mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lõm. 8). Độ biến dạng của vật rắn đàn hồi phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A). Độ lớn lực tác dụng và trọng lượng của vật. B). Chiều dài ban đầu của thanh. C). Độ lớn lực tác dụng và hệ số đàn hồi. D). Tiết diện ngang của thanh. 9). Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quyết định đến tính chất của chất rắn kết tinh: A). Cấu tạo nguyên tử( phân tử) B). Kích thước của tinh thể. C). Cấu trúc rinh thể. D). Nhiệt độ nóng chảy. 10). Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào? A). Nhiệt độ của chất lỏng. B). Chiều sâu của chất lỏng. C). Bản chất của chất lỏng. D). Diện tích mặt thoáng chất lỏng. TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Họ và tên: .. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ KHỐI 10 Lớp :10A Thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề) Noäi dung ñeà soá : 003 1). Nhiệt hóa hơi riêng của thủy ngân là 2,85. 105 J/kg : A). Một lượng thủy ngân bất kì cần thu một nhiệt lượng là 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn. B). Mỗi kilôgam thủy ngân sẽ tỏa ra một nhiệt lượng 2,85. 105 J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi đó. C). Mỗi kilôgam thủy ngân cần thu một nhiệt lượng 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. D). Mỗi kilôgam thủy ngân cần thu một nhiệt lượng là 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn. 2). Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quyết định đến tính chất của chất rắn kết tinh: A). Cấu tạo nguyên tử( phân tử) B). Kích thước của tinh thể. C). Nhiệt độ nóng chảy. D). Cấu trúc rinh thể. 3). Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào? A). Diện tích mặt thoáng chất lỏng. B). Nhiệt độ của chất lỏng. C). Chiều sâu của chất lỏng. D). Bản chất của chất lỏng. 4). Điều nào sau đây sai khi nói về hơi bão hòa: A). Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bảo hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng áp suất hơi bão hòa giảm. B). Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi. C). Ở cùng một nhiệt độ áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau thì khác nhau. D). Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. 5). Câu nào sau đây không đúng: A). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại có cùng đơn vị là g/m3. B). Ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô nhẹ hơn không khí ẩm. C). Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng của hơi nước( tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí. D). Độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ xác định được đo bằng khối lượng của hơi nước bão hòa (tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí. 6). Trong hiện tượng mao dẫn, nếu thành ống bị dính ướt thì: A). Mực chất lỏng trong ống hạ thấp hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lõm. B). Mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lõm. C). Mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lồi. D). Mực chất lỏng trong ống hạ thấp hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lồi. 7). Khối lượng riêng của vật rắn kim loại tăng hay giãm khi bị nung nóng: A). Giảm vì thể tích của vật tăng còn khối lượng của vật thì không đổi. B). Tăng, vì thể tích của vật tăng nhưng khối lượng giãm. C). Giảm, Vì thể tích của vật tăng còn khối lượng thì tăng chậm hơn. D). Tăng, vì khối lượng của vật tăng, thể tích không đổi. 8). Chất rắn kết tinh có đặt điểm nào không đúng dưới đây? A). Có cấu trúc tinh thể. B). Luôn có tính đẳng hướng. C). Có dạng hình học xác định. D). Có nhiệt độ nóng chảy xác định. 9). Khi nhiệt độ của không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối thay đổi như thế nào? A). Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng. B). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều giảm như nhau nên độ ẩm tỉ đối không đổi. C). Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm hơn so với độ ẩm cực đại nên độ ẩm tỉ đối giảm. D). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không đổi. 10). Độ biến dạng của vật rắn đàn hồi phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A). Độ lớn lực tác dụng và trọng lượng của vật. B). Tiết diện ngang của thanh. C). Chiều dài ban đầu của thanh. D). Độ lớn lực tác dụng và hệ số đàn hồi. TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Họ và tên: .. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ KHỐI 10 Lớp :10A Thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề) Noäi dung ñeà soá : 004 1). Nhiệt hóa hơi riêng của thủy ngân là 2,85. 105 J/kg : A). Mỗi kilôgam thủy ngân cần thu một nhiệt lượng 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. B). Mỗi kilôgam thủy ngân cần thu một nhiệt lượng là 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn. C). Mỗi kilôgam thủy ngân sẽ tỏa ra một nhiệt lượng 2,85. 105 J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi đó. D). Một lượng thủy ngân bất kì cần thu một nhiệt lượng là 2,85. 105 J để bay hơi hoàn toàn. 2). Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào? A). Diện tích mặt thoáng chất lỏng. B). Bản chất của chất lỏng. C). Nhiệt độ của chất lỏng. D). Chiều sâu của chất lỏng. 3). Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quyết định đến tính chất của chất rắn kết tinh: A). Cấu trúc rinh thể. B). Nhiệt độ nóng chảy. C). Cấu tạo nguyên tử( phân tử) D). Kích thước của tinh thể. 4). Câu nào sau đây không đúng: A). Ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô nhẹ hơn không khí ẩm. B). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại có cùng đơn vị là g/m3. C). Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng của hơi nước( tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí. D). Độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ xác định được đo bằng khối lượng của hơi nước bão hòa (tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí. 5). Khối lượng riêng của vật rắn kim loại tăng hay giãm khi bị nung nóng: A). Tăng, vì khối lượng của vật tăng, thể tích không đổi. B). Tăng, vì thể tích của vật tăng nhưng khối lượng giãm. C). Giảm, Vì thể tích của vật tăng còn khối lượng thì tăng chậm hơn. D). Giảm vì thể tích của vật tăng còn khối lượng của vật thì không đổi. 6). Chất rắn kết tinh có đặt điểm nào không đúng dưới đây? A). Có dạng hình học xác định. B). Luôn có tính đẳng hướng. C). Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D). Có cấu trúc tinh thể. 7). Trong hiện tượng mao dẫn, nếu thành ống bị dính ướt thì: A). Mực chất lỏng trong ống hạ thấp hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lồi. B). Mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lõm. C). Mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lồi. D). Mực chất lỏng trong ống hạ thấp hơn bên ngoài và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lõm. 8). Độ biến dạng của vật rắn đàn hồi phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A). Chiều dài ban đầu của thanh. B). Độ lớn lực tác dụng và hệ số đàn hồi. C). Độ lớn lực tác dụng và trọng lượng của vật. D). Tiết diện ngang của thanh. 9). Điều nào sau đây sai khi nói về hơi bão hòa: A). Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bảo hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng áp suất hơi bão hòa giảm. B). Ở cùng một nhiệt độ áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau thì khác nhau. C). Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi. D). Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. 10). Khi nhiệt độ của không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối thay đổi như thế nào? A). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không đổi. B). Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều giảm như nhau nên độ ẩm tỉ đối không đổi. C). Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm hơn so với độ ẩm cực đại nên độ ẩm tỉ đối giảm. D). Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng. Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. - / - - 04. ; - - - 07. - / - - 10. - / - - 02. ; - - - 05. - - - ~ 08. ; - - - 03. - / - - 06. - - - ~ 09. - - = - Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. - / - - 04. - - - ~ 07. - - - ~ 10. - - - ~ 02. ; - - - 05. - - = - 08. - - = - 03. - - = - 06. - - = - 09. - - = - Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. - - = - 04. ; - - - 07. ; - - - 10. - - - ~ 02. - - - ~ 05. - / - - 08. - / - - 03. ; - - - 06. - / - - 09. - - - ~ Khởi tạo đáp án đề số : 004 01. ; - - - 04. ; - - - 07. - / - - 10. ; - - - 02. ; - - - 05. - - - ~ 08. - / - - 03. ; - - - 06. - / - - 09. ; - - -

File đính kèm:

  • dockt15'- LT.doc