Đề 18 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

1. Cho các nguyên tố sau : S (Z = 16), Cl (Z = 17), Ar (Z=18), K (Z=19).

Nguyên tử hoặc ion tương ứng nào sau đây có bán kính lớn nhất ?

A. S2– B. Cl– C. Ar D. K+

2. Nếu thừa nhận các nguyên tử Ca đều có hình cầu, biết thể tích một nguyên tử Ca là 32.10–24 cm3, lấy  = 3,14, thì bán kính của Ca tính theo nm (1nm = 10–9m) sẽ là :

A. 0,197 nm. B. 0,144 nm. C. 0,138 nm. D. 0,112 nm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 4114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 18 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 018 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) Cho các nguyên tố sau : S (Z = 16), Cl (Z = 17), Ar (Z=18), K (Z=19). Nguyên tử hoặc ion tương ứng nào sau đây có bán kính lớn nhất ? S2– Cl– Ar K+ Nếu thừa nhận các nguyên tử Ca đều có hình cầu, biết thể tích một nguyên tử Ca là 32.10–24 cm3, lấy p = 3,14, thì bán kính của Ca tính theo nm (1nm = 10–9m) sẽ là : 0,197 nm. B. 0,144 nm. C. 0,138 nm. D. 0,112 nm. X, Y là hai nguyên tố kim loại liên tiếp trong một chu kì có tổng số điện tích hạt nhân là 39 và ZX < ZY. Kết luận nào sau đây là đúng ? Năng lượng ion hóa I1 của Y < củaX B. Độ âm điện của Y < củaX . C. Bán kính nguyên tử của X > của Y D. Độ mạnh tính kim loại của Y > của X. 4. Cho 11,2 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thấy thu được 55,6 gam chất rắn Y. Công thức chất rắn Y là : Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. FeSO4.5H2O. D. FeSO4.7H2O. 5. Liên kết chủ yếu trong tinh thể KCl là liên kết : ion. B. cộng hóa trị. C. kim loại. D. cho - nhận. Cho một lượng Na vừa đủ vào dung dịch muối sunfat của một kim loại thấy có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó tan hết. Đó là dung dịch muối sunfat nào trong số các muối sau và pH của dung dịch thu được sau phản ứng nằm trong khoảng nào ? CuSO4, pH = 7 B. ZnSO4, pH > 7 C.  MgSO4, pH = 7 D.   NiSO4, pH > 7 7. Để hòa tan vừa đủ 9,6 gam hỗn hợp gồm một kim loại R thuộc PNC nhóm II (nhóm IIA) và oxit tương ứng của nó cần vừa đủ 400 mL dung dịch HCl 1M. R là : Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Đun nóng một dung dịch có chứa 0,1 mol Ca2+, 0,5 mol Na+, 0,1 mol Mg2+, 0,3 mol Cl–, 0,6 mol HCO3– sẽ xuất hiện ...........gam kết tủa trắng. 10 gam B. 8,4 gam C.18,4 gam D. 55,2 gam Phương trình hoá học của phản ứng nào sau đây đã được cân bằng ? Al + 4 HNO3 ® Al(NO3)3 + NO + H2O 3Al + 8 HNO3 ® 3Al(NO3)3 + 2NO + 4H2O 10Al + 36HNO3 ® 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O 8Al + 30HNO3 ® 8Al(NO3)3 + 2N2O + 15H2O Để hòa tan 4 gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 mL dung dịch HCl 10% (D = 1,05 gam.mL–1). Cho CO dư qua ống đựng 4 gam oxit này nung nóng sẽ thu được.........gam Fe. A. 1,12 B. 1,68 C. 2,80 D. 3,36 Tinh thể Al2O3 lẫn một số oxit kim loại màu đỏ có trong tự nhiên được gọi là : corinđon B. rubi C. saphia D. cacborunđum Muối có khả năng khử AgNO3 thành Ag là muối nào trong số các muối sau ? NaNO3 B. Al(NO3)3 C. Fe(NO3)2 D. Cu(NO3)2 13. Để thu được cùng một thể tích O2 như nhau bằng cách nhiệt phân KMnO4, KClO3, KNO3, CaOCl2 (hiệu suất bằng nhau). Chất có khối lượng cần dùng ít nhất là chất nào ? KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. CaOCl2 14. Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh H2S, nhưng trong không khí, hàm lượng H2S rất ít, nguyên nhân của sự việc này là do H2S sinh ra bị oxi không khí oxi hoá chậm. do H2S bị phân huỷ ở nhiệt độ thường tạo S và H2. do H2S bị CO2 có trong không khí oxi hoá thành chất khác. do H2S tan được trong nước. 15. Khi phân hủy hoàn toàn hai hiđrocacbon X, Y ở thể khí ở điều kiện thường đều thu được C và H2 và thể tích H2 thu được đều gấp 3 lần thể tích X hoặc Y đem phân hủy. X có thể được điều chế trực tiếp từ C2H5OH, Y làm mất màu dung dịch Br2. X và Y lần lượt là : CH3–CH=CH2, CH2=CH–CH=CH2 B. CH3–CH3, CH3–CH=CH2. C. CH3–CH3, CH2=CH–CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 16. Cho 0,2 mol hỗn hợp khí X gồm C2H2 và C2H4 đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo 9,6 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng C2H2 và C2H4 trong hỗn hợp là : A.   24,52%; 75,48%. B. 18,84%; 81,16%. C.   14,29%; 85,71%. D.   12,94%; 87,06%. 17. Để phân biệt 3 dung dịch mantozơ, saccarozơ, glixerin (glixerol) bằng 1 thuốc thử. Thuốc thử nên dùng là: dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch CuSO4. C. Cu(OH)2/ NaOH. D. nước brom. 18. Điểm giống nhau giữa các phân tử tinh bột amilo và amilopectin là : đều chứa gốc a-glucozơ. B. có cùng hệ số trùng hợp n. C. mạch glucozơ đều là mạch thẳng. D. có phân tử khối trung bình bằng nhau. 19. Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch X thì thấy chuyển sang màu xanh. X có thể là dung dịch nào trong số các dung dịch sau ? lòng trắng trứng. B. nước xà phòng. C. hồ tinh bột. D. nước mía. 20. Cho 3 hoặc 4 giọt chất lỏng X tinh khiết vào một ống nghiệm có sẵn 1-2 mL nước, lắc đều thu được một chất lỏng trắng đục, để yên một thời gian thấy xuất hiện 2 lớp chất lỏng phân cách. Cho 1 mL dung dịch HCl vào và lắc mạnh lại thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vào đó vài giọt dung dịch NaOH thấy xuất hiện lại hai lớp chất lỏng phân cách. X là chất nào trong số các chất sau : hồ tinh bột. B. anilin. C. phenol lỏng. D. lòng trắng trứng. Trong dung dịch có pH nằm trong khoảng nào thì glixin chủ yếu tồn tại ở dạng H2N–CH2–COO– ? pH 7 Khi thủy phân một peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo của peptit đem thủy phân là : Phe-Val-Asp-Glu-His. B. His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu. C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp. D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp. Khi đun nóng nhựa rezol (poliphenolfomanđehit mạch thẳng) là một chất nhựa dẻo tới 150oC thì thấy nó biến thành chất rắn giòn. Đó là do : đã xảy ra phản ứng ngưng tụ các cầu nối –CH2– nối các chuỗi polime thành mạng không gian. đã xảy ra phản ứng phân cắt nhựa này thành các polime có mạch ngắn hơn. đã xảy ra phản ứng thủy phân nhựa này để tạo lại phenol ở trạng thái rắn. đã xảy ra phản ứng lão hóa polime dưới tác dụng của nhiệt, oxi không khí và ánh sáng. Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên ? xenlulozơ B. glicogen C. protein D. thủy tinh hữu cơ Tách nước một rượu (ancol) X bậc một thu được một anken phân nhánh. X có thể là rượu (ancol) nào ? rượu (ancol) isobutylic. B. rượu (ancol) tert-butylic. C. rượu (ancol) amylic. D. rượu (ancol) isopropylic. Trong các rượu (ancol) sau, chất nào khi bị oxi hóa bởi CuO cũng tạo xeton tương tự rượu (ancol) sec-butylic ? pentanol-1 (pentan- 1-ol) B. xiclohexanol. C. 2-metylbutanol -2 (2-metylbutan-2-ol) D. buten-3-ol-1(but-3-en-1-ol) Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O, X tác dụng được với Na và với NaOH. X không phải là chất nào trong số các chất sau ? m-HO–C6H4–CH3 B. p- HO–C6H4–CH3 C. o-HO–C6H4–CH3 D. C6H4–CH2OH Để tách hai chất trong một hỗn hợp, người ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó chưng cất tách được chất thứ nhất. Chất rắn còn lại cho tác dụng với dung dịch H2SO4 rồi tiếp tục chưng cất, tách được chất thứ hai. Hai chất ban đầu có thể là : HCHO và CH3–COOCH3. B. HCOOH và CH3COOH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Cho chuyển hóa : X, Y trong chuyển hóa trên lần lượt là : HCHO, CH2OH-CHO. B. CH3OH, HCHO. C. CH3OH, HCOOH. D. HCHO, HCOOH. pKa là một trong các đại lượng dùng để đánh giá độ mạnh của các axit. pKa càng nhỏ chứng tỏ độ mạnh của axit đó càng lớn. Các giá trị 1,24; 4,18; 4,25; 1,84 là pKa của 4 axit C6H5COOH, CH2=CH–COOH, CHºC–COOH, CHF2–COOH nhưng chưa được xếp theo đúng thứ tự. Giá trị pKa gần đúng cho axit CHF2–COOH là: 4,18. B. 4,25. C. 1,84. D. 1,24. Từ CH4 là nguyên liệu chính và các hóa chất vô cơ, phương tiện kĩ thuật cần thiết, để điều chế metyl fomiat người ta cần thực hiện ít nhất ..............phản ứng. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8O2 (biết khi thủy phân với dung dịch NaOH dư tạo 1 muối và 1 rượu (ancol).) ? 3 B. 4 C. 5 D. 6 Không thể dùng H2SO4 đậm đặc để làm khô chất khí nào sau đây bị ẩm ? CO2 B. O2 C. SO2 D. H2S Khi cho 1,2 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thấy có 7,56 gam HNO3 tham gia phản ứng, thu được Mg(NO3)2, H2O và sản phẩm khử X chỉ chứa một chất khí duy nhất. X là : NO2 B. NO C. N2 D. N2O Nhóm dung dịch các chất nào sau đây đều có pH > 7 ? NaHSO4, AlCl3, CuSO4 B. NaHCO3, Na2CO3, NaAlO2 (Na[Al(OH)4]) C. NaOH, Ca(OH)2, Ca(NO3)2 D. NH4Cl, KHCO3, NaCl Cho a gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Yếu tố nào sau đây không làm biến đổi vận tốc phản ứng ? Thay a gam kẽm hạt bằng a gam kẽm bột. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50 oC). Dùng thể tích dung dịch H2SO4 2M gấp đôi thể tích ban đầu. Trong 1 cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3–, 0,02 mol Cl–. Nước trong cốc : chỉ có tính cứng tạm thời . chỉ có tính cứng vĩnh cửu. vừa có tính cứng tạm thời, vừa có tính cứng vĩnh cửu. không có tính cứng tạm thời lẫn vĩnh cửu. Cho 0,03 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được V mL (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V. 224 mL B. 448 mL C. 672 mL D. 2016 mL Chỉ số axit là số miligam KOH cần dùng để trung hòa các axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Tính chỉ số axit của một chất béo biết để trung hòa 14 gam chất béo đó cần 15 mL dung dịch NaOH 0,1 M. 5,6 B.6 C. 7 D. 14 Thêm KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol H2SO4 và 0,01 mol Al2(SO4)3. Kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol KOH lần lượt bằng : 0,02 mol và ³ 0,04 mol. B. 0,02 mol và ³ 0,05 mol. C. 0,03 mol và ³ 0,08 mol. D. 0,08 mol và ³ 0,10 mol. Ứng với công thức phân tử C4H10O2 có bao nhiêu đồng phân có thể hòa tan Cu(OH)2 ngay ở nhiệt độ thường ? 2 B. 3 C. 4 D. 5 Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : glucozơ, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ. glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic, mantozơ. fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơ. fructozơ, axit fomic, fomanđehit, etilenglicol (etylen glicol). Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Đốt cháy hỗn hợp A thu được a mol CO2 và b mol H2O. Tỉ lệ T = b/a có giá trị trong khoảng : 1 < T < 1,5 B. 1 < T < 2 C. 1 < T £ 1,5 D. 1/2 < T < 1 Este X có công thức phân tử C5H8O2. Khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y có chứa chất tham gia được phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo nào sau đây có thể là công thức cấu tạo của X ? CH2=CH–COO–CH2–CH3 B. CH3–COO–CH2–CH=CH2 CH3–CH=CH–CH2–COOH D. CH3–COO–CH=CH–CH3 PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II) Phần I: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ? CuO + dung dịch KHSO4. B. CuO + NH3 (tOC) C. CuO + CO (tOC). D. CuO + dung dịch AgNO3 Phát biểu nào sau đây không đúng ? Trong các hợp chất, Pb thường có số oxi hóa là +2, +4. Pb là kim loại nặng và có nhiệt độ nóng chảy thấp (khoảng 330OC). Pb là kim loại có tính khử yếu vì có thế điện cực chuẩn = – 0,13 V. Do có nhiều mức oxi hóa nên Pb được xếp vào loại kim loại chuyển tiếp. Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối Co2+ nhận thấy có một lớp kim loại Co phủ ngoài lá Zn. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên, không nhận thấy hiện tượng nào xảy ra. Kết luận nào sau đây là đúng đối với 3 cặp oxi hóa – khử Co2+/Co, Zn2+/Zn, Pb2+/Pb ? Kim loại có tính khử mạnh nhất trong nhóm là Co. Kim loại có tính khử yếu nhất trong nhóm là Zn. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất là Pb2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất là Co2+. Phản ứng nào sau đây tạo CH3–CO–CH3 ? CH3–CH2–CH2OH + O2 (xúc tác Cu, tOC) B. CH3-CHCl–CH2Cl + NaOH (tOC) C. (CH3COO)2Ca (tOC) D. CH3-CHOH-CH3 (H2SO4 đậm đặc, tO > 170OC) Để nhận biết một anion X– người ta cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa, lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3 thấy kết tủa tan. Vậy X– là : F–. B. Cl–. C. Br–. D. I–. Để điều chế thuốc diệt nấm là dung dịch CuSO4 5%, người ta thực hiện sơ đồ điều chế sau : CuS ® CuO ® CuSO4. Nếu hiệu suất quá trình điều chế là 80% thì khối lượng dung dịch CuSO4 thu được từ 1 kg nguyên liệu có chứa 80% CuS là : 21,33 kg. B. 0,0532 kg. C. 33,25 kg. D. 7,68 kg. Phần II: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56) 51.  Khối lượng Al thu được khi điện phân nóng chảy Al2O3 trong thời gian 1 ngày với dòng điện cường độ 100.000 A, hiệu suất quá trình điện phân 90 % là : » 725 kg B. » 895 kg C. » 201 kg D. » 603 kg 52. Loại hợp kim nào sau đây thường được dùng để đúc một số bộ phận máy móc, đúc ống dẫn nước ? gang trắng. B. gang xám. C. thép thường. D . thép Ni-Cr. 53. Phần trăm khối lượng của H trong phân tử anken thay đổi như thế nào theo chiều tăng số nguyên tử C trong dãy đồng đẳng ? Tăng dần. B. Giảm dần. C. Giữ nguyên. D. Tăng giảm không có quy luật. 54.  Chất nào trong số các chất sau khi thủy phân trong môi trường kiềm dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước ? (Gốc C6H5– : phenyl ) CH3–COO–CH=CH2 B. CH3–COO–C6H5 C. CH3–COO–CH2–C6H5 D. C6H5–COO–CH3 55.  Nguyên liệu dùng để sản xuất gang gồm : quặng sắt chứa ít nhất 30% sắt trở lên, .......(1).....; ......(2).........., than cốc. (1) không khí; (2) : xỉ B. (1) nước; (2) : xỉ (1) không khí; (2) : chất chảy. D. (1) oxi nguyên chất; (2) : Mn 56. Chất nào trong số các hợp chất thơm sau vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? C6H5–CH2OH B. HO–C6H4–CH3 C. C6H5–O–CH3 D. CH3–O–C6H4–CH2OH

File đính kèm:

  • docDE LUYEN THI DHCD CAP TOC MON HOA MS 018.doc
Giáo án liên quan