Đề 9 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

1. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện ?

A. C + ZnO  Zn + CO B. Al2O3  2Al + 3/2O2

C. MgCl2  Mg + Cl2 D. Zn + 2  + 2Ag

2. Mô tả nào dưới đây không phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian

A. Bề mặt thanh kim loại có màu đỏ B. Dung dịch bị nhạt màu

C. Dung dịch có màu vàng nâu D. Khối lượng thanh kim loại tăng

 

doc5 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 14110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 9 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 009 (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện ? C + ZnO ® Zn + CO B. Al2O3 ® 2Al + 3/2O2 C. MgCl2 ® Mg + Cl2 D. Zn + 2 ® + 2Ag Mô tả nào dưới đây không phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian Bề mặt thanh kim loại có màu đỏ B. Dung dịch bị nhạt màu C. Dung dịch có màu vàng nâu D. Khối lượng thanh kim loại tăng Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO4 với cường độ dòng điện 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lượng catot tăng lên : 0,00 gam. B. 0,16 gam. C. 0,59 gam. D. 1,18 gam. Phản ứng nào dưới đây chỉ ra được tính lưỡng tính của ? + H+ ® H2O + CO2 B. + OH– ® + H2O C. 2 D + H2O + CO2 D. + H+ ® Kim loại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ? H2O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch CuSO4 Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ? 0 gam đến 3,94 gam B. 0 gam đến 0,985 gam C. 0,985 gam đến 3,94 gam D. 0,985 gam đến 3,152 gam So sánh thể tích (1) H2 thoát ra khi Al tác dụng với dung dịch NaOH dư và (2) N2 thu được khi cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư. (1) gấp 5 lần (2) B. (2) gấp 5 lần (1) C. (1) bằng (2) D. (1) gấp 2,5 lần (2) Phát biểu nào dưới đây về quá trình điện phân sản xuất Al là không đúng ? Cần tinh chế quặng boxit, do trong quặng ngoài thành phần chính là Al2O3.2H2O, còn có tạp chất như Fe2O3 và SiO2. Từ 1 tấn quặng boxit (chứa 60% Al2O3) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al, nếu hiệu suất quá trình là 100%. Sản xuất 2,7 tấn Al, tiêu hao 0,9 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hóa anot chỉ là CO2. Criolit được sử dụng trong sản xuất để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hóa bởi không khí. Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng : 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 1,68 gam. D. 2,24 gam. Nhận xét nào dưới đây là không đúng cho phản ứng oxi hóa hết 0,1 mol FeSO4 bằng KMnO4 trong H2SO4 Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng. B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng nâu. C. Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02 mol. D. Lượng H2SO4 cần dùng là 0,18 mol. Để hòa tan vừa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thì lượng HCl cần dùng lần lượt bằng : 0,2 mol; 0,8 mol và 0,6 mol. B. 0,2 mol; 0,4 mol và 0,6 mol. 0,1 mol; 0,8 mol và 0,3 mol. D. 0,4 mol; 0,4 mol và 0,3 mol. Chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử (chỉ xét đối với S) ? H2S B. SO2 C. H2SO4 D. Na2SO4 Từ 100 mol NH3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO3 theo quá trình công nghiệp với hiệu suất 80% ? 66,67 mol B. 80 mol C. 100 mol D. 120 mol Trường hợp nào dưới đây tên gọi của chất là đúng (gồm cả tên thay thế và tên thông dụng) ? Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm ? toluen + Cl2 B. benzen + Cl2 C. stiren + Br2 ® D. toluen + KMnO4 + H2SO4 ® Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây ? Tính chất của nhóm anđehit B. Tính chất của poliol (nhiều nhóm –OH liên tiếp) C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo ancol etylic Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa : Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch. Cacbohiđrat Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây ? Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Cho dãy chuyển hóa : tính bột X Y Glucozơ Các chất X, Y lần lượt có thể là : X Y X Y xenlulozơ mantozơ B. saccarozơ fructozơ C. đextrin saccarozơ D. đextrin mantozơ Amin nào dưới đây là amin bậc hai ? Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng ? Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-). Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit. Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác ? Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. Nếu phân loại theo nguồn gốc, thì trong bốn polime cho dưới đây polime nào cùng loại polime với tơ lapsan ? Tơ tằm B. Poli(vinyl clorua) C. Xenlulozơ trinitrat D. Cao su thiên nhiên Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét ? Tơ capron B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron Cho các cặp chất : X : CH3OH và CH3CH2CH2OH; Y : CH2=CH-OH và CH2=CH-CH2OH Cặp chất nào là đồng đẳng ? Y và Z B. Y, Z và T C. X, Y và Z D. T và X Cho 1,06 g hỗn hợp hai rượu (ancol) đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu đuợc 224 mL H2 (đktc). Công thức phân tử của hai rượu (ancol) là : CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C.C3H5OH và C4H7OH. D. C4H9OH và C5H10OH. Trung hòa hoàn toàn 20,9 gam hỗn hợp phenol và cresol cần 100 mL dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng phenol trong hỗn hợp bằng : 4,7%. B. 22,5%. C. 25,0%. D. 67,5%. Có các hợp chất hữu cơ : Chất thuộc loại hợp chất cacbonyl là : (X) và (Y). B. (Z), (T), (U) và (V). C. (T). D. (Z) và (T). Xét dãy chuyển hóa : A rượu (ancol) isobutylic. Chất A không thể là : metylpropenol B. metylpropenal C. metylpropanal D. metylpropanoic Trong số các chất CH3CH2OH, CH3CH2NH2, HCOOH, CH3COOH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : CH3CH2OH. B. CH3CH2NH2. C. HCOOH. D. CH3COOH. Công thức cho loại este nào dưới đây đã được viết không đúng (kí hiệu gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic là R và của rượu (ancol) là R’) ? este công thức este đơn chức tạo bởi axit đơn chức và rượu (ancol) đơn chức RCOOR’ este hai chức tạo bởi axit đơn chức và rượu (ancol) hai chức (RCOO)2R’ este hai chức tạo bởi axit hai chức và rượu (ancol) đơn chức R(COOR’)2 este hai chức tạo bởi axit hai chức và rượu (ancol) hai chức (RCOOR’)2 A là hợp chất đơn chức, có tỉ khối hơi so với khí CO2 là 2. Cho 20 gam A vào một số mol tương đương NaOH trong nước. Đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn thu được 18,62 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của A là : CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CH2CH3. C. CH3COOCH2CH3. D. CH3CH2COOCH3. Trong số các chất (X) NaHCO3, (Y) CaCO3, (Z) Na2CO3 và (T) NH4HCO3, thì chất có thể sử dụng làm “bột nở” là : X và Y. B. X và T. C. Y và Z. D. Z và T. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol AlCl3. Dung dịch thu được có giá trị pH : lớn hơn 7. B. nhỏ hơn 7. C. bằng 7. D. bằng 0. Hòa tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đậm đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 L khí NO2 và 2,24 L khí SO2 (đktc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu bằng: 5,6 gam. B. 8,4 gam. C. 18,0 gam. D. 18,2 gam. Hỗn hợp X chứa 2 mol NH3 và 5 mol O2. Cho X qua Pt xúc tác và đun nóng (900oC), thấy có 90% NH3 bị oxi hóa. Lượng O2 còn lại sau phản ứng bằng : 1,00 mol. B. 2,50 mol. C. 2,75 mol. D. 3,50 mol. Để nhận ra ion trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO32–, PO43– SO32– và HPO42–, nên dùng thuốc thử là dung dịch chất nào dưới đây ? BaCl2 trong axit loãng dư B. Ba(OH)2 C. H2SO4 đặc dư D. Ca(NO3)2 Trong công nghiệp, khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được hỗn hợp gồm NaOH và NaCl ở khu vực catot. Để tách được NaCl khỏi NaOH người ta sử dụng phương pháp : chiết. B. lọc, tách. C. chưng cất. D. kết tinh phân đoạn. Nhận xét nào dưới đây về đặc điểm chung của chất hữu cơ là không đúng ? Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị. Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy. Phần lớn các hợp chất hữu cơ thường không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ. Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau tạo ra một hỗn hợp các sản phẩm. Chất X chứa C, H và O. Thành phần % khối lượng của chất X : 54,55% C ; 9,09% H và và phân tử khối chất X bằng 88. Công thức phân tử của X là : C4H8O2. B. C3H4O3. C. C4H10O. D. C5H12O. Số đồng phân cấu tạo mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6 là : 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đun nóng hỗn hợp hai rượu (ancol) đơn chức tạo hỗn hợp các ete. Đốt cháy hoàn toàn một trong các ete này tạo ra 6,72 L khí CO2 và 8,96 L hơi H2O (đều ở đktc). Hai ancol trong hỗn hợp đầu là : CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH2=CHCH2OH. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 L (đktc) hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,712 L khí CO2 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam một muối duy nhất. Công thức của hai este là : HCOOC2H5 và HCOOC3H7. B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. HCOOC3H7 và HCOOC4H9. D. CH3COOC2H5 và CH3COOC2H5. Để phân biệt các chất phenol và xiclohexanol nên dùng thuốc thử : dung dịch Br2 B. dung dịch HCl C. dung dịch KMnO4 D. dung dịch K2Cr2O7 Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng : 0,0 gam. B. 5,6 gam. C. 12,8 gam. D. 18,4 gam. PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II) Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50) Nhận xét nào dưới đây không đúng ? Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; Cr(VI) có tính oxi hóa. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính; Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4– có tính bazơ. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 và 0,01 mol CuCl2. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được bằng : 0,90 gam. B. 0,98 gam. C. 1,07 gam. D. 2,05 gam. Bạc có màu đen khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có chứa hiđro sunfua. Nếu lượng Ag đã phản ứng là 0,100 mol thì lượng O2 đã tham gia phản ứng này bằng : 0,025 mol. B. 0,050 mol. C. 0,075 mol. D. 0,100 mol. Phát biểu nào dưới đây là không đúng ? Kim loại trong cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn 0,00 V có thể đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit. Cation kim loại trong cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn có thể oxi hóa được kim loại trong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ thế điện cực chuẩn của cực âm. Trong phản ứng oxi hóa - khử tự xảy ra, thế điện cực chuẩn của chất khử lớn hơn thế điện cực chuẩn của chất oxi hóa. Cho lượng dư Cl2 và NaOH vào dung dịch mẫu thử chỉ chứa một cation kim loại. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng, vậy mẫu thử đó chứa ion : Fe2+ B. Fe3+ C. Cr3+ D. Al3+ Trong số các chất : etin, propin, but-1-in và but-2-in, có bao nhiêu chất khi được hiđrat hóa (xúc tác Hg2+) tạo sản phẩm là xeton ? 1 B. 2 C. 3 D. 4 Phần II: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56) Đun nóng 0,3 mol bột Fe với 0,2 mol bột S đến phản hoàn toàn được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl dư thu được khí D. Tỉ khối hơi của D so với không khí bằng : 0,8046. B. 0,7586. C. 0,4368. D. 1,1724. Để sản xuất 5,4 tấn nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 (hiệu suất 90%) thì thì khối lượng Al2O3 và than chì (giả thiết bị oxi hóa hoàn toàn thành CO2) cần dùng là : Al2O3 than chì (C) Al2O3 than chì (C) 9,18 tấn 1,8 tấn B. 11,33 tấn 1,8 tấn C. 9,18 tấn 2,0 tấn D. 11,33 tấn 2,0 tấn Gọi X là nhóm kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng và Y là nhóm kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hãy cho biết nhóm kim loại X, Y nào dưới đây phù hợp với quy ước trên ? X Y X Y Fe, Pb Mg, Zn B. Sn, Ni Fe, Cu C. Mg, Fe Ni, Ag D. Mg, Ag Zn, Cu Biết 11,8 gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2 làm mất màu 88 gam Br2 trong dung dịch. Mặt khác cũng lượng khí X (đktc) này tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 được 48 gam kết tủa. Thành phần % về thể tích của CH4 có trong X là : 20% B. 25% C. 40% D. 50% Oxi hóa mãnh liệt olefin X bằng dung dịch KMnO4/H2SO4 thu được sản phẩm oxi hóa duy nhất là axit axetic. X là : propen B. buten-1 C. buten-2 D. penten-2 Cho stiren lần lượt tham gia các phản ứng dưới đây, trường hợp nào đã viết không đúng sản phẩm (chính) của phản ứng?

File đính kèm:

  • docDE LUYEN THI DHCD CAP TOC MON HOA MS 09.doc
Giáo án liên quan