Đề cương môn Vật lí 6 học kì I

Câu 1: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:

a. Dặm.

b. Centimét.

c. Mét.

d. Kilômét.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Câu 2 Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây:

a. Một gói bông. c. Một hòn đá.

b. Một bát gạo. d. 5 viên phấn.

Câu 3: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách:

a. Đo thể tích bình tràn.

b. Đo thể tích bình chứa.

c. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

d. Đo thể tích nước còn lại trong bình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn Vật lí 6 học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LÍ 6 HKI NĂM 07 -08 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là: Dặm. Centimét. Mét. Kilômét. Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 2 Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây: a. Một gói bông. c. Một hòn đá. b. Một bát gạo. d. 5 viên phấn. Câu 3: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách: Đo thể tích bình tràn. Đo thể tích bình chứa. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. Đo thể tích nước còn lại trong bình. Câu 4: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài cái bàn. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng ? 2m. 2dm. 200cm. 200,0cm. Câu 5: Lan dùng bình chia độ để đo thể tích 1 hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc ở trên bình là V1= 80 cm3, sau khi thả hòn sỏi đọc được thể tích V2= 95 cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu ? 175 cm3. 15 cm3. 95 cm3. 80 cm3. Câu 6: Trên thùng sơn Bạch Tuyết có ghi 5kg. Số đó chỉ: Thể tích của thùng sơn. Sức nặng của thùng sơn. Khối lượng của thùng sơn. Sức nặng và khối lượng của thùng sơn. Câu 7: Hai lực cân bằng là hai lực: Mạnh như nhau. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều, tác dụng lên cùng một vật. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều, tác dụng lên cùng hai vật. Câu 8 :Dùng hai tay kéo 2 đầu sợi dây cao su cho dây dãn ra. Những cặp lực nào sau đây là 2 lực cân bằng ? a. Lực do dây cao su tác dụng vào tay ta và lực do tay ta tác dụng vào dây cao su. b. Lực do 2 tay ta tác dụng vào 2 đầu dây cao su. c. Cả hai kết a, b đều đúng. d. Cả hai kết a, b đều sai. Câu 9: Muốn xây tường thật thẳng đứng người thợ xây phải dùng: Thước êke. Dây dọi. Thước thẳng. Thước dây. Câu 10: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động. Quả bóng chỉ biến dạng. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng. Cả a, b, c đều đúng. Câu 11 : Cần cẩu là ứng dụng của những máy cơ đơn giản nào ? D. Câu A và C đúng. C. Đòn bẩy A. Ròng rọc B. Mặt phẳng nghiêng Câu 12:Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật lên F2 < F1: A. OO1 < OO2 B. OO1 = OO2 D. OO2 < OO1 C. OO1 > OO2 Câu 13 : Lực kéo vật lên khi m ặt ph ẳng nghi êng sẽ như thế nào so vớ lực kéo vật lên trực tiếp ? B. Lớn hơn A. Bằng D. Kết quả khác C. Nhỏ hơn Câu 14: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không lợi về lực : A. Kéo cắt giấy B. Xà beng D. Xe cúc kích C. Kềm nhổ đinh Câu 15 : Có 2 bạn ngồi ở 2 phía của bập bênh, bạn A có khối lượng lớn hơn bạn B, để bập bênh cân bằng thì : A. Cả 2 ngồi cách đều điểm tựa B. Không có trường hợp nào đúng C. Bạn A ngồi gần điểm tựa hơn bạn B D. Bạn A ngồi xa điểm tựa hơn bạn B. II.Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp: 1/ Đầu máy tàu hoả đã tác dụng một …………… lên các toa tàu. 2/ Một vận động viên ném quả tạ ra xa, ta nói vận động viên ấy đã tác dụng lên quả tạ một …………… 3/ Để nâng một tấm bê tông nặng lên cao, cần cẩu đã tác dụng lên tấm bê tông một …………… 4/ Một người ngồi trên yên xe đạp. Lò xo của yên bị nén xuống. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào người và trọng lượng của người là hai (1) ………………….. 5/ Người ta đo trọng lượng của vật bằng (2) ……….Đơn vị đo trọng lượng là (3) ……… 6/ Người ta đo (4)………………..của một vật bằng cân. Đơn vị đo là (5)………………. 7/ Cần phải kéo một vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu mặt phẳng nghiêng càng ít dốc thì lực kéo lên vật càng (6)……………………………. III. Tự luận: 1/ Nêu một thí dụ cho thấy lực tác dụng lên vật làm cho vật bị biến dạng. 2/ Hãy tính trọng lượng của một vật có khối lượng là 35Kg. 3/ Tính trọng lượng riêng của một chất biết thể tích là 1000 lít , trọng lượng là 800 N. 4/ Tính khối lượng riêng của cát biết : thể tích là 10 dm3 (V), khối lượng 15000 g (m) 5/ Tính khối lượng của cục sắt ( Dsắt = 7800 kg/m3). Biết thể tích V = 0,5 dm3. 6/ Tính thể tích của nước biết khối lượng là 30 kg. HẾT

File đính kèm:

  • docOn tap Vat ly 6.doc
Giáo án liên quan