Đề cương ôn tập học kì I - Vật lý 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I -8

II. Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.

A. Bến xe B. Một ôtô khác đang rời bến C. Cột điện trước bến xe D. Một ôtô khác đang đậu trong bến

Câu 2 : Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu nào sau đây đúng?

 A. Người đó đứng yên so với dòng nước. B. Người đó chuyển động so với dòng nước.

 C. Người đó đứng yên so với bờ sông. D. Người đó chuyển động so với chiếc thuyền.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I - Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I -8 II. Bµi tËp tr¾c nghiÖm: C©u 1: Mét «t« ®ç trong bÕn xe, trong c¸c vËt mèc sau ®©y, ®èi víi vËt mèc nµo th× «t« xem lµ chuyÓn ®éng? Chän c©u tr¶ lêi ®óng. A. BÕn xe B. Mét «t« kh¸c ®ang rêi bÕn C. Cét ®iÖn tr­íc bÕn xe D. Mét «t« kh¸c ®ang ®Ëu trong bÕn Câu 2 : Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu nào sau đây đúng? A. Người đó đứng yên so với dòng nước. B. Người đó chuyển động so với dòng nước. C. Người đó đứng yên so với bờ sông. D. Người đó chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 3 : Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật nào sau đây không phải là vật mốc? A. Trái Đất B. Quả núi C. Mặt Trăng D. Bờ sông Câu 4: Tốc độ 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây? A. 36 m/s C. 100 m/s B. 36 000 m/s D. 10 m/s Câu 5 : Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp. B. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. C. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng. D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn. Câu 6 : Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng? A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 7 : Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái? A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải. Câu 8 : Lực nào không phải là áp lực? A. Trọng lượng của máy kéo chạy trên đoạn đường nằm ngang. B. Lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua một sợi dây khi máy kéo chạy. C. Lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng đinh. D. Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh. Câu 9 : Câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng? A. Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép. B. Áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép. C. Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Câu 10 : Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào? A. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet. B. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Acsimet. C. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Acsimet. D. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Acsimet. Câu 11 : Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Nhấn chìm miếng gỗ, miếng gỗ lại nổi trên mặt nước. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên. Câu 12 : Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì nhận xét nào dưới đây đúng? A. Lực đẩy acsimet bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước. B. Lực đẩy acsimet bằng trọng lượng của vật. C. Lực đẩy acsimet lớn hơn trọng lượng của vật. D. Lực đẩy acsimet nhỏ hơn trọng lượng của vật. Câu 13 : Trường hợp nào sau đây không có công cơ học? A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. B. Người công nhân đang đẩy xe gòng làm xe chuyển động. C. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi. D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao. Câu 14 : Câu nào sau đây nói về tính chất của máy cơ đơn giản là đúng? A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi. B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về công C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công. D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Câu 15 : Trọng lực tác dụng lên một vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp nào dưới đây? A. Vật rơi từ trên cao xuống. B. Vật được ném lên. C. Vật lăn trên mặt bàn nằm ngang. D. Vật lăn trên mặt phẳng nghiêng. Câu 16 : Đơn vị của áp suất là: A. kg/m3 B. N/m3. C. N (niutơn). D. N/m2 hoặc Pa Câu 17 : Trong các công thức sau đây, công thức nào dùng để tính áp suất chất lỏng? A. P = d.V. B. P = d.h. C. P = . D. v = . Câu 18 : Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe. B. Ma sát khi đánh diêm. C. Ma sát khi dùng xe kéo một khúc cây mà khúc cây vẫn đứng yên. D. Ma sát giữa các viên bi với trục của bánh xe. Câu 19 : 15m/s = ... km/h A. 36km/h B.0,015 km/h C. 72 km/h D. 54 km/h Câu 20: Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là: A. 0,2 km/h B. 200m/s C. 3,33 m/s D. 2km/h III. Bµi tËp tù luËn. A/Một số công thức 1/ Công thức tính tốc ñoä: v = Trongđó: v: là tốc độ (m/s) s: là quãng đường đi được (m) t: là thời gian đi hết q.đ đó (s) 2/ Công thức tính áp suất : p là áp suất (N/m2) F là áp lực, niutơn (N)  S là diện tích bị ép, mét vuông (m2) 3/ Công thức tính áp suất chất lỏng p =h . d Trong đó: p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2) d: Trọng lượng riêng của c.lỏng (N/m3) h: chiều cao của cột chất lỏng. (m) 4/Lực đẩy Acsimet FA=d.V d: Trọng lượng riêng của c. lỏng(N/m3) V: thể tích mà vật chiếm chỗ(m3) FA: Lực đẩy Acsimet (N) 5/ khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng : a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình : P>FA b) Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất lỏng : P =FA c) Vật sẽ nổi lên mặt thoáng : P< FA 6/-Công cơ học A = F. S - F là lực tác dụng lên vật - đơn vị N - S là quãng đường vật dịch chuyển - đơn vị m - A là công cơ học. (J) B.Bài tập Câu 1: Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2m/s và đi trên đoạn đường sau dài 1,9 km đi hết 0,5 h. a. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra m/s. b. Đổi vận tốc tính được ở câu trên ra km/h. HD: áp dụng Câu 2: a) Một ô tô du lịch đi từ Thị xã Thủ Dầu Một đến Phú Riềng với vận tốc 60 km/h hết 1 giờ 45 phút.Tính quãng đường từ Thị xã Thủ Dầu Một đến Phú Riềng. b) Biết ô tô du lịch nặng 20 000N, có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 250cm2. Tính Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường. KQ: Câu 4: Thể tích của 1 miếng sắt là 2dm3 . a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước , trong dầu . b) Nếu miếng sắt được nhúng chìm hoàn toàn trong nước ở những độ sâu khác nhau , thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ? (dnước= 10.000N/m3; ddầu= 9000N/m3) HD: a)Lực đẩy Acsimet FA=d.V b) Không đổi vì lực đẩy Ácsimét không phụ thuộc vào độ sâu Câu 5: Một vật khi ở ngoài không khí có trọng lượng là P1 = 21N . Khi nhúng chìm trong nước, vật có trọng lượng là P2 = 8N. (biết dn = 10000N/m3) a) Tính lực đẩy Acsimet lên vật b) Tính thể tích của vật. c) TÝnh träng l­îng riªng cña vËt  HD :a) FA = P1 – P2 b) FA=d.V Câu 6: Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu, cho biết trọng lượng riêng của sắt 78700N/m3, trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. HD: Câu 7 : Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m.Tính công thực hiện trong trường hợp này. HD: Câu 8 : Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360KJ. Tính vận tốc của xe. KQ: Câu 9 : Tính công suất của người đi bộ, nếu trong 2 giờ người đó bước đi 10000 bước và mỗi bước cần một công là 40J. KQ: Câu 11 : Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nữa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa

File đính kèm:

  • docde cuong on HKI.doc
Giáo án liên quan