Đề cương ôn tập học kì II môn vật lý 9 (năm học 2010-2011)

1. Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?

1. Nêu 2 ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ? Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều?

2. Sơ lược cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?

3. Nêu cấu tạo và hoạt động của MBT?Tại sao không dùng dòng điện một chiều để chạy MBT?

4. Trình bày thí nghiệm vận hành máy biến thế?

5. Biện pháp làm giảm hao phí địên năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tốt hơn? Vì sao?

6. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? Và ngựơc lại? Vẽ hình hiện tượng khúc xạ a/s.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II môn vật lý 9 (năm học 2010-2011), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II VẬT LÝ 9 (2010-2011) I . Lý thuyết 1. Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? 1. Nêu 2 ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ? Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? 2. Sơ lược cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? 3. Nêu cấu tạo và hoạt động của MBT?Tại sao không dùng dòng điện một chiều để chạy MBT? 4. Trình bày thí nghiệm vận hành máy biến thế? 5. Biện pháp làm giảm hao phí địên năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tốt hơn? Vì sao? 6. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? Và ngựơc lại? Vẽ hình hiện tượng khúc xạ a/s. 7. Nêu đặc điểm của TKHT? TKPK? Các khái niệm: trục chính; quang tâm; tiêu điểm; tiêu cự ? 8. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT,TKPK? So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK? 9. Nêu tính chất đường truyền của 3 chùm tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK? 10. Trình bày thí nghiệm đo tiêu cự của TKHT? 11. Cách dựng ảnh của 1 vật AB qua các loại TK, ABvới trục chính (), A() 12. Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì? Cách quan sát 1 vật qua kính lúp? 13. Cấu tạo của máy ảnh? Đặc điểm của ảnh trên phim? 14. Cấu tạo của mắt? So sánh sự giống và khác nhau giữa mắt và máy ảnh? 15. Nêu đặc điểm của mắt cận, măt lão và cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão? 16. Có thể phân tích một chùm á/s bằng những cách nào? Á/s trắng có thể phân tích ra những á/s màu nào? 17. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Trộn những á/s màu nào với nhau để được ánh sáng trắng? 18. Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? 19. Ánh sáng có tác dụng gi? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng tác dụng đó? 20. Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Lấy ví dụ? III . Bài tập: Bài 1: Cuộn sơ cấp của một MBT có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 12000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 12 000kW. Biết HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp là 120kV. a) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp? b) Biết điện trở của tồn bộ đường dây là 200W. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây? c) Muốn công suất hao phí giảm còn bằng ½ thì phải tăng HĐT lên bao nhiêu ? Bài 2 Một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thư cấp có 50000 vòng đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 1000000W, hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 2000V. a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. b) Điện trở của đường dây là 200. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt. Bài 3: đầu một đường dây tải điện có đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng. Hiệu diện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000V, công suất điện tải đi là 110000W a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế. b) Tìm công suất hao phí do tỏa nhiệt, biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 100. Bài 4 Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? b) Có thể dùng máy biến thế trên để làm máy tăng thế được không? Bằng cách nào? Bài 5. Người ta muốn tải một công suất điện 4500W từ nhà máy thuỷ điện đến một khu dân cư cách nhà máy 65km. Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở 0,8W . a) Nếu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 25 000V. Tính công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây. b) Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất toả nhiệt trên đường dây là bao nhiêu ? ( 336.96 W ; 4349306W) Bài 6. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1800V. Muốn Tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 36 000V. a) Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện ? b) Công suất hao phí sẽ giảm bao nhiêu lần ? ( n2 = 20n1 ; 400lần) Bài 7: Một vật AB có độ cao h = 2cm đặt vuông góc với trục chính của một TKHT tiêu cự f = 12cm và cách TK một khoảng d = 2f. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi TK đã cho. Tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến TK. Bài 8: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 20cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách TK một khoảng d = 15cm. Ảnh của AB qua TKHT có đặc điểm gì? Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao của vật.Biết độ cao của ảnh là h’= 8cm. Bài 9. Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một TKHT, cách TK 12cm, A nằm trên trục chính. TK có tiêu cự f = 9cm. Vật AB cao 1cm. a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. Bài 10: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một TKPK, cách TK 12cm, A nằm trên trục chính. TK có tiêu cự f = 9cm. Vật AB cao 1cm. Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. Bài 11: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm, thì thấy ảnh A'B' của AB là ảnh thật và cao gấp 2 lần vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính Bài 12. Đặt vật AB vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 28cm thì thấy ảnh là thật và cao bằng nửa vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính. Bài 13. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh A'B' cao gấp 2 lần AB. Hãy cho bíêt ảnh A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? Xác định vị trí của vật và của ảnh. Bài 14. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A'B' cao bằng vật và cách vật 64cm. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính. Bài 15. Vật AB cao 8cm đặt trước thấu kính phân kì và cách thấu kính 16cm cho ảnh A'B' = 2cm. Tính tiêu cự của thấu kính. Muốn ảnh A'B' cao 6cm thì phải dịch chuyển vật theo chiều nào và dịch đi bao nhiêu cm? Bài 16. Một người được chụp ảnh đứng cách máy ảnh 6cm. Người ấy cao 1,72m. Phim cách vật kính 6,4cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm? Bài 17. Dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật cao 140cm, đặt cách máy 2,1m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 2,8cm. Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh. Tính tiêu cự của thấu kính đã dùng làm vật kính của máy ảnh. Bài 18: Một cột điện cao 6m khi đặt cách máy ảnh 4m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính: Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh. Tiêu cự của vật kính. Bài 19: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. Tính số bội giác của kính lúp. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 3 lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? Tính khoảng cách từ ảnh đến vật. Bài 20: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 3cm. Tính số bội giác của kính lúp. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu? Bài 21. Hình vẽ dưới đây cho trục chính xx’ của một TK, S là một điểm sáng, A’B’là ảnh của AB tạo bởi TK đó. B A B B’ a. A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? B’ A A’ b.Đây là loại thấu kính gì? c. Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O, tiêu điểmF, F’ của TK đã cho. Bài 22. Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự 12cm, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 8cm. Vật AB cao 6mm. Dựng ảnh A’B’ của AB. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ lớn của ảnh? (Áp dụng cho TKHT và thấu kính phân kỳ) Bài 23. Mắt của 1 người quan sát có điểm cực viển cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm. Mắt của người này bị tật gì? Giới hạn nhìn rõ của mắt là bao nhiêu? Để khắc phục người này phải đeo kính loại gì? Có tiêu cự bằng bao nhiêu? OF=CV=50cm Bài 24: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ f = 18cm, cách thấu kính một khoảng d = 36cm. a) Xác định vị trí và tính chất của ảnh. ( Ảnh thật hay ảnh ảo ? cùng chiều hay ngược chiều ? lớn hơn hay nhỏ hơn vật?) b) Chứng tỏ rằng chiều cao của ảnh và của vật bằng nhau. Bài 25: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụcó tiêu cự f = 20cm, sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d. Hãy xác định tính chất (thật hay ảo) của ảnh trong các trường hợp : a) d = 30cm. b) d = 10 cm. IV/ Bµi tËp tr¾c nghiÖm: Câu 1: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm. C. luân phiên tăng, giảm. D. luân phiên không đổi. Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 3: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm. Câu 4: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giẩm 4 lần. Câu 5: Máy biến thế dùng để: A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 6: Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A. hiệu điện thế ở hai cực mọt pin. B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Câu 7: Khi tia sáng truyền từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì: A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ. Câu 8: Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0o thì: A. Góc khúc xạ bằng góc tới B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.. C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. D. Góc khúc xạ bằng 90o. Câu 9: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật cùng chiều với vật và bằng vật. Câu 10: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 11: Thấu kính hội tụ không thể cho một vật sáng đặt trước nó có: A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 12: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là: A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 13: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm gì? A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thấu kính phân kỳ? A. Một vật sáng đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. B. Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló kéo dài hội tụ tại tiêu điểm F trên trục chính. C. Tia sáng tới qua quang tâm của thấu kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới . D. Phần giữa của thấu kính, mỏng hơn phần rìa thấu kính đó. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thấu kính hội tụ? A. Một vật sáng đặt trước thấu kính , tuỳ thuộc vào vị trí đặt vật mà ảnh của vật đó tạo bởi thấu kính có khi là ảnh thật , có khi là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. B. Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm F trên trục chính . C. Một vật sáng đặt trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. D. Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa của thấu kính. Câu 16: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là: A. Ảnh thật, cùng chiều vời vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 17: Một máy ảnh đang chụp ảnh một vật ở rất xa. Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc đó là 5cm. Tiêu cự của vật kính có thể: A. Lớn hơn 5cm. B. Vào cỡ 5cm. C. Đúng bằng 5cm. D. Nhỏ hơn 5cm. Câu 18: Một người chụp ảnh một pho tượng cách máy ảnh 5m. Ảnh của pho tượng trên phim cao 1cm. Phim cách vật kính 5cm. Chiều cao của pho tượng là: A. 25m. B. 5m. C. 1m. D. 0,5 m. Câu 19: Một máy ảnh có thể không cần bộ phần nào sau đây: A. Buồng tối, phim. B. Buồng tối, vật kính. C. Bộ phận đo sáng. D. Vật kính. Câu 20: Bộ phận nào sau đây của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ trong máy ảnh; A. Giác mạc. B. Thể thuỷ tinh. C. Con ngươi. D. Màng lưới. Câu 21: Một trong những đặc tính quan trọng của thể thuỷ tinh là: A. Có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. B. Có thể dễ dàng đưa ra phía trước như vật kính máy ảnh. C. Có thể dễ dàng thay đổi màu sác để thích ứng với màu sắc của các vật xung quanh. D. Có thể biến đổi dễ dàng thành một thấu kính phân kỳ. Câu 22: Tiêu cự của thể thuỷ tinh cỡ vào khoảng: A. 25cm. B. 15cm. C. 60mm. D. 22,8mm. Câu 23: Điểm cực cận là: A. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy vật được. B. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy rõ vật được. C. Vị trí của vật gần mắt nhất mà không gây nguy hiểm cho mắt. D. Vị trí của vật gần mắt nhất mà có thể phân biệt được hai điểm cách nhau 1mm trên vật. Câu 24: Mắt lão là mắt: A. Có thể thuỷ tinh phồng hơn so với mắt bình thường. B. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường. C. Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường. D. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. Câu 25: Mão cận thị có: A. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. B. Thuỷ tinh thể kém phồng hơn so với mắt bình thường. C. Có điểm cực viễn xa hơn so với mắt bình thường. D. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường. Câu 26: Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo: A. Thấu kính phân kỳ. B. Thấu kính hội tụ. C. Kính lão. D. Kính râm. Câu 27: Để chữa bệnh mắt lão, ta cần đeo: A. Thấu kính phân kỳ. B. Thấu kính hội tụ. C. Kính viễn voïng. D. Kính râm. Câu 28: Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 10cm và 5cm dùng làm kính lúp. Số bội giác của hai kính lúp này lần lượt: A. 2,5X và 5X. B. 5X và 2,5X. C. 5X và 25X. D. 25X và 5X Câu 29: Hai kính lúp có độ bôị giác là 4X và 5X. Tiêu cự của hai kính lúp này lần lượt là? A. 5cm và 6,26cm. B. 6,25cm và 5cm. C. 100cm và 125cm. D. 125cm và 100cm Câu 30: Các nguồn phát ánh sáng trắng là: A. Mặt trời, đèn pha ô tô, bóng đèn pin. B. Nguồn tia lade. C. Đèn LED. D. Đèn natri. Câu 31: Sau khi chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính ta thu được một dải màu từ đỏ đến tím. Sở dĩ như vậy là vì: A. Ánh sáng mặt trời chứa các ánh sáng màu. B. Lăng kính chứa các ánh sáng màu. C. Do phản ứng hoá học giữa lăng kính và ánh sáng mặt trời. D. Lăng kính có chức năng biến đổi ánh sáng trắng thành ánh sáng màu, ánh sáng màu thành ánh sáng trắng Câu 32: Để có màu trắng, ta trộn: A. Đỏ, lam, luc. B. Đỏ, lam. C. Lục, lam. D. Đỏ, lam. Câu 33: Để có màu vàng ta có thể trộn các màu nào sau đây: A. Đỏ và lục. B. Lam và lục. C. Trắng và lam. D. Trắng và lục. Câu 34: Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam đến một bìa sách. Ta thấy bìa sách có màu đỏ vì: A. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ và phản xạ các ánh sáng còn lại. B. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu lục, lam và phản chiếu ánh sáng màu đỏ. C. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lục và phản chiếu ánh sáng còn lại. D. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lam và phản chiếu ánh sáng còn lại. Câu 35: Chiếu ánh sáng tím qua một kính lọc tím. Ta thấy kính lọc có màu: A. Tím. B. Đen. C.Trắng. D. Đỏ. Câu 36: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ánh sáng trắng? A. Bóng đèn pin đang sáng. B. Cục than hồng trong bếp lò. C. Một đèn LED. D. Một ngôi sao trên trời. Câu 37: Chỉ ra câu sai: A. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc. B. Ánh sáng trắng là ánh sáng không đơn sắc. C. Ánh sáng đỏ có thể là ánh sáng đơn sắc. D. Ánh sáng đỏ có thể là ánh sáng không đơn sắc. Câu 38: Trong công việc nào dưới đây, người ta sử dụng nhiệt của ánh sáng? A. Tỉa bớt các cành của cây cao để cho nắng chiếu xuóng vườn. B. Bật đèn trong phòng khi trời tối. C. Phơi quần áo ngoài nắng cho chóng khô. D. Đưa chiếc máy tính chạy bằng pin mặt trời ra chỗ sáng cho nó hoạt động. Câu 39: Tác dụng quang điện của ánh sáng là: A. Năng lượng ánh sáng biến đổi trực tiếp thành năng lượng điện. B. Năng lượng ánh sáng biến đổi trực tiếp thành năng lượng nhiệt, rồi từ năng lượng nhiệt biến đổi thành năng lượng điện. C. Năng lượng ánh sáng biến đổi trực tiếp thành năng lượng sinh học, rồi từ năng lượng sinh học biến đổi thành năng lượng điện. D. Năng lượng ánh sáng biến đổi trực tiếp thành năng lượng hoá học, rồi từ năng lượng hoá học biến đổi thành năng lượng điện. Câu 40: Pin mặt trời là một thiết bị: A. Dùng để biến đổi trực tiếp ánh sáng mặt trời thành năng lượng điện. B. Dùng để biến đổi năng lượng điện thành năng lượng ánh sáng có cùng thành phần như ánh sáng Mặt Trời. Câu 41: §Ó gi¶m hao phÝ trªn ®­êng d©y truyÒn t¶i ®iÖn, ng­êi ta ®· lµm thÕ nµo? chän c¸ch lµm ®óng nhÊt d­íi ®©y. Dïng d©y dÉn cã ®iÖn trë nhá. B. Dïng m¸y biÕn thÕ ë ®Çu ®­êng truyÒn. C.Dïng d©y dÉn cã ®iÖn trë suÊt nhá. D. Lµm nhiÒu tr¹m ®iÖn ë mäi n¬i sö dông. Câu 42: H·y chän c©u ®óng trong c¸c c¸ch ph¸t biÓu d­íi ®©y: Khi dßng ®iÖn ch¹y qua ®o¹n d©y dÉn ®Æt trong tõ tr­êng vµ kh«ng song song víi c¸c ®­êng søc tõ th× cã lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y dÉn ®ã. Khi cho dßng ®iÖn ch¹y qua ®o¹n d©y dÉn ®Æt trong tõ tr­êng vµ song song víi c¸c ®­êng søc tõ th× cã lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y dÉn ®ã . Khi cho dßng ®iÖn ch¹y qua ®o¹n d©y dÉn ®Æt trong tõ tr­êng, ë mäi vÞ trÝ cña d©y dÉn th× lu«n cã lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y dÉn ®ã. C¸ch ph¸t biÓu A, B, C ®Òu ®óng. Câu 43. Dùng kính lúp có thể quan sát vật nào dưới đây? A. Một ngôi sao. C. Một con kiến B. Một con vi trùng. D. Một con ve sầu đậu ở xa. Câu 44. Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận thị? A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. Câu 45. Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của bin vào hai cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực củ nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của ắcqui vào từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn. Câu 46. Một tia sáng truyền từ không khí vào nước: A. Góc khúc xạ có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn góc tới. B. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ bằng góc tới. D. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Câu 47. Chon câu trả lời đúng. Trong máy ảnh: A.Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. B.Ảnh của một vật cần chụp hiện trên phim. C.Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D.Cả A,B,C đều đúng Câu 48. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Tia sáng đến mặt nước bị hắt trở lại không khí. B. Tia sáng đến mặt gương bị hắt ngược trở lại. C. Tia sáng truyền trong không khí. D. Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 49. Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách nào dưới đây: A. Trộn hai màu đỏ, vàng. B. Trộn hai màu xanh, tím. C. Trôn hai màu đỏ, xanh. D. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau. Câu 50. Trên mặt dụng cụ đo có ghi kí hiệu (A ~) . Dụng cụ này đo đại lượng nào dưới đây: A. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. B. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. C. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều. D. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều. Câu 51. Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng, năng lượng của ánh sáng đã biến thành: A. Điện năng B. Quang năng C. Nhiệt năng D. Hóa năng Câu 52. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. tăng lên 100 lần. C. tăng lên 200 lần. B. giảm đi 100 lần. D. giảm đi 10000 lần. Câu 53.. Khi nói về thuỷ tinh thể của mắt, câu kết luận không đúng là A. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ. B. Thủy tinh thể có độ cong thay đổi được. C. Thủy tinh thể có tiêu cự không đổi. D. Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi được. Câu 54.Các vật có màu sắc khác nhau là vì A. vật có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. B. vật không tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. C. vật phát ra các màu khác nhau. D. vật có khả năng tán xạ lọc lựa các ánh sáng màu. I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Máy biến thế dùng để: A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định, khộng đổi C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện D. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế Câu 2: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ: A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Không tăng, không giảm Câu 3: Một vật đặt trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo: A. Cùng chiều, nhỏ hơn vật B. Cùng chiều, lớn hơn vật C. Ngược chiều, nhỏ hơn vật D. Ngược chiều, lớn hơn vật Câu 4: Vật màu nào tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu? A. Vật màu xanh B. Vật màu đỏ C. Vật màu đen D. Vật màu trắng Câu 5: Trộn các ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu vàng và ánh sáng màu lam một cách thích hợp sẽ được: A. Ánh sáng lục B. Ánh sáng trắng C. Ánh sáng tím D. Không thể thực hiện được Câu 6: Tía sáng đi qua quang tâm O của một thấu kính hội tụ sẽ cho tia ló: A. Đi qua tiêu điểm B. Song song với trục chính C.Tiếp tục truyền thẳng D. Kéo dài đi qua tiêu điểm Câu 7: Số bội giác của kính lúp là 1,5x sẽ có tiêu cự là: A. 10,25 cm B. 16,67 cm C. 37,5 cm D. 40 cm Câu 8: Thể thủy tinh của mắt đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? A. Buồng tối B. Phim C. vật kính D. Màng lưới Câu 9: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A.. Luôn luôn tăng B. Luôn luôn giảm C. Luôn luôn không đổi D. Luân phiên tăng giảm Câu 10: Khi góc tới bằng O thì góc khúc xạ bằng: A. O B. 3O C. 45 D. 6O Câu 11: Nếu đặt một vật AB có độ cao h vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d=2f thì ta sẽ thu được ảnh: A. Ngược chiều, lớn hơn vật B. Cùng chiều, nhỏ hơn vật C. Ngược chiều, bằng vật D. Cùng chiều, bằng vật Câu 12: Cùng một công suất điện P được tải trên một đường dây dẫn. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện tăng gấp 10 lần thì công suat hao phí sẽ: A. Tăng 100 lần B. Giảm 100 lần C. Tăng 10 lần D. Giảm 10 lần Câu 13: Người làm muối đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa học C. Tác dụng quang học D. Tác dụng sinh học Câu 14: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? A. Làm vật nóng lên B. Truyền được âm C. Phản chiếu được ánh sáng D. Làm vật chuyển động Câu 15: Biểu hiện không phải là triệu chứng của tật cận thị? A. Ngồi trên lớp nhìn chữ viết rên bảng thấy mờ B. Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường C. Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân D. Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường II. TỰ LUẬN:( 7 điểm ) Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng? ( 2 điểm) Câu 2: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8 cm. a. Dựng ảnh của vật qua kính và nêu tính chất của ảnh? ( 1 điểm ) b. Anh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? ( 1,5 điểm) Câu 3: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 V thì ở hai đầu dâu của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? ( 1,5 điểm ) Câu 4: Xét về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng của mắt là gì? Hai bộ phận đó tương tự những bộ phận nào trong máy ảnh? ( 1 điểm ). 1: §Ó gi¶m hao phÝ trªn ®­êng d©y truyÒn t¶i ®iÖn, ng­êi ta ®· lµm thÕ nµo? chän c¸ch lµm ®óng nhÊt d­íi ®©y. Dïng d©y dÉn cã ®i

File đính kèm:

  • docde cuong on tap li 9.doc