Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn : Vật lý 9 năm học :2012 - 2013

Câu 1: Mắc một bóng đèn điện có ghi (220V – 100W) vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng ( 30 ngày) theo đơn vị kWh?

A. 4kWh. B. 12 kWh. C. 400 kWh. D. 1400 kWh.

 

doc5 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn : Vật lý 9 năm học :2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ : HÓA – SINH – LÝ – CN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 MÔN : VẬT LÝ 9 NĂM HỌC :2012 - 2013 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mắc một bóng đèn điện có ghi (220V – 100W) vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng ( 30 ngày) theo đơn vị kWh? A. 4kWh. B. 12 kWh. C. 400 kWh. D. 1400 kWh. Câu 2: Khi đèn 1 ( 220V – 100W) và đèn 2 (220V – 75W) mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 220V thì: A. Hai đèn sáng bình thường. B. Độ sáng hai đèn như nhau. C. Đèn 1 sáng hơn đèn 2. D. Đèn 2 sáng hơn đèn 1. Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S =10-6m2, điện trở suất r = 1,7.10-8 Wm. Điện trở của dây là: A. 1,7.10-8 W. B. 1,7W. C. 1,7. 10-6 W. D. 1,7.10-2W. Câu 4: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính : A. 1A. B. 1,5A. C. 2,0A. D. 2,5A. Câu5: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. C. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. D. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. Câu 6: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây là đúng: A. . B. . C. U1R1 = U2R2 . D. . Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam. B. Nam châm có tính hút được sắt, niken. C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau. D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới. Câu 8: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh một nam châm. B. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Mọi nơi trên Trái Đất. Câu 9: Hãy chọn phương án đúng:Đường sức từ là những đường cong A. mà ở bên ngoài thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực nam đến cực bắc. B. mà độ dày thưa được vẽ một cách tùy ý. C. mà không liền nét, nối từ cực nọ đến cực kia của nam châm. D. mà ở bên ngoài thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực bắc đến cực nam. Câu 10: Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là A. sắt. B. thép. C. sắt non. D. đồng. Câu 12: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên. Câu 13: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.) A.l = 24m . B. l = 18m . C. l = 12m . D. l = 8m . Câu 14: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 =8,5 W .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5W , có tiết diện S2 là : A.S2 = 0,33 mm2 B. S2 = 0,5 mm2 C. S2 = 15 mm2 D. S2 = 0,033 mm2. Câu 15: Trên một biến trở có ghi 50 W - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là: A.U = 125 V . B. U = 50,5V . C.U= 20V . D. U= 47,5V . Câu 16: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . Một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 17: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 18: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A. D. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn. Câu 19: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D . Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 20: Biểu thức đúng của định luật Ohm là: A. . B. . C. . D. U = I.R. Câu 21: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V. Câu 22: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 36A. B. 4A. C.2,5A. D. 0,25A. Câu 23: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết . Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện . Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm . Câu 24: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : A. I1 = 0,5A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,8A Câu 25: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : A. 1A B. 1,5A C. 2,0A D. 2,5A Câu 26: Cho hai điện trở R1= 12W và R2 = 18W được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: A. R12 = 12W B.R12 = 18W C. R12 = 6W D. R12 = 30W Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó. Câu 28: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 29: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t Câu 30: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất r , thì có điện trở R được tính bằng công thức . A. R = r . B. R = . C. R = . D. R = r . Câu 31: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ: A. Giảm 16 lần. B. Tăng 16 lần . C. không đổi. D. Tăng 8 lần. Câu 32: Hai dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện, điện trở dây thứ nhất lớn hơn điện trở dây thứ hai gấp 2 lần, dây thứ nhất có điện trở suất r = 1,6.10 -8 W m , điện trở suất của dây thứ hai là : A. 0,8.10-8Wm. B. 8.10-8Wm. C. 0,08.10-8Wm. D. 80.10-8Wm. Câu 33: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: Thời gian sử dụng điện của gia đình. Công suất điện mà gia đình sử dụng. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 34: Loa điện hoạt động dựa vào: A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. tác dụng từ của Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. C. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. D. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 35: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau: A. Dùng kéo. B. Dùng kìm. C. Dùng nam châm. D. Dùng một viên bi còn tốt. Câu 36: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Chiều của các cực nam châm. Câu 37: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi? Tiết diện dây dẫn của biến trở. C.Chiều dài dây dẫn của biến trở. Điện trở suất của dây dẫn biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở. Câu 4. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Điện trở của dây dẫn là một đại lượng : A. không đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. B. thay đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. C. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua dây dẫn. Câu 18: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: A. chiều của lực điện từ. B. chiều của đường sức từ C. chiều của dòng điện. D. chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm. Câu 19. Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: nhiệt năng thành điện năng. điện năng chủ yếu thành cơ năng. cơ năng thành điện năng. D. điện năng thành nhiệt năng. PHẦN II:BÀI TẬP: Các dạng bài tập đã học trong SGK(TRANG 17,18,40,41) a) b) c) Câu 1: Hãy xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau: A B Câu 2: Hãy xác định đường sức từ của từ trường ống dây đi qua kim nam chân trong trường hợp sau. Biết rằng AB là nguồn điện: A B A B c) b) a) Bµi 3. Trªn mét Êm ®iÖn cã ghi 220V - 770W. Nêu ý nghĩa của 2 số trên. TÝnh c­êng ®é dßng ®iÖn ®Þnh møc cña Êm ®iÖn. TÝnh ®iÖn trë cña Êm khi ho¹t ®éng b×nh th­êng. Dïng Êm nµy ®Ó nÊu n­íc trong thêi gian 30 phót ë hiÖu ®iÖn thÕ 220V . TÝnh ®iÖn n¨ng tiªu thô cña Êm. Bµi 4. Mét d©y dÉn lµm b»ng v«nfam cã p = 5,5. 10-8 W.m, ®­êng kÝnh tiÕt diÖn d = 1mm vµ chiÒu dµi lµ l = 40m, ®Æt d­íi hiÖu ®iÖn thÕ U = 24V. TÝnh ®iÖn trë cña d©y. TÝnh nhiÖt l­îng to¶ ra trªn d©y trong thêi gian 40 phót theo ®¬n vÞ jun vµ calo. Bài 5: Ba ®iÖn trë R1 = 24 W; R2 = 6 W; R3 = 8 W ®­îc m¾c thµnh mét ®o¹n m¹ch song song. C­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua m¹ch chÝnh lµ 4A. TÝnh ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng cña ®o¹n m¹ch? TÝnh c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua mçi ®o¹n m¹ch rÏ? R1 R2 R3 A B Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Với: R1 = 30; R2 = 15; R3 = 10 và UAB = 24V 1/ Tính điện trở tương đương của mạch và tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. 2/ Tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 5 phút. Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy Duyệt của tổ trưởng chuyên môn Giáo viên bộ môn Trần Thị Ngọc Hiếu Ngũ Thị Thuận

File đính kèm:

  • docly9tuan 17on tap.doc