Đề cương Ôn tập môn: Toán 6 - Kỳ 2 (năm học: 2011 – 2012) Phần 1: số học

. Phép cộng phân số :

a) Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

b) Cộng hai phân số không cùng mẫu:

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

 

docx4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Ôn tập môn: Toán 6 - Kỳ 2 (năm học: 2011 – 2012) Phần 1: số học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN: TỐN 6-kỳ 2( Năm học: 2011 – 2012) Phần 1:Số Học 1. Phép cộng phân số : a) Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. = b) Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu. VD: 2.Phép trừ phân số: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ VD: 3. Phép nhân phân số: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau: VD: 4. Phép chia phân số : Muốn chia một phân số (hay một số nguyên) cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. VD: 5. Hỗn số – Số thập phân: VD1: Đổi hỗn số ra phân số. Ä Ta có: VD2: Viết phân số dưới dạng số thập phân. Ä Ta có: 6. Tìm giá trị phân số của một số cho trước: Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b. (m,n N, n 0) VD: Tìm của 8,7. ÄTa có: 8,7 . = = 5,8 7. T×m mét sè biÕt gi¸ trÞ ph©n sè cđa sè ®ã: Muèn t×m mét sè biÕt cđa sè ®ã b»ng a, ta tÝnh a : ( m,nN* ) VD: T×m cđa sè ®ã b»ng 7,2. ÄTa có: 7,2 : = 7,2 . = == 10,8 Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính a. (-26).5.(-10) b)34+ 15.(-4) c)(-7).12 + 51 d(-7 +10).(-5) e) f) Bài 2: Thực hiện phép tính ; ; ; . - . Bài 3: Tính hợp lý giá trị các biểu thức sau: Bài 4:Tìm x biết a) = b) c) d) e) g) g) h) của x bằng 21 ; i) ; k)x + ; o) m) n) ; u) Bài 5: Một lớp cĩ 45 học sinh. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh cịn lại. Tính số học sinh giỏi? Bài 6: Ba lớp 6 của trường THCS cĩ 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A. Cịn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp? Bài 7:Một lớp cĩ 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cịn lại. a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. Bài 8: Một lớp học cĩ 30 học sinh gồm 3 loại: khá, trung bình, yếu. Số học sinh khá chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cịn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. Tính tỉ số phần trăm của các học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. Bài 9:Lớp 6A cĩ 45 học sinh. Cuối năm số học sinh xếp loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp; số học sinh trung bình bằng số học sinh khá; cịn lại là số học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại. Phần II:Hình Học 1)Góc: Góc là hình gồm hai tia chung góc. Kí hiệu: * Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 2) Số đo góc: Mỗi góc có một số đo. *Số đo của góc bẹt là 1800. Kí hiệu: =1800 * Góc vuông là góc có số đo bằng 900. Kí hiệu: =900. * Hai gãc kỊ nhau lµ hai gãc cã mét c¹nh chung, hai c¹nh cßn l¹i n»m trªn hai nưa mỈt ph¼ng ®èi nhau cã bê chøa c¹nh chung ®ã. * Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. * Hai gãc bï nhau lµ hai gãc cã tỉng sè ®o b»ng 180O. * Hai gãc kỊ bï lµ hai gãc cã mét c¹nh chung, hai c¹nh cßn l¹i lµ hai tia ®èi nhau. 3. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì.Ngược lại nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 4. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 5. Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O,R) 6. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kí hiêu: ABC BÀI tẬP Bài 1:Vẽ hai gĩc kề bù xOy và yOz, biết xOy = 600. a) Tính số đo gĩc yOz. b)Gọi Ot là tia phân giác của gĩc xOy. Tính zOt. Bµi 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho : xOt = 500 ; xOy = 1000 Tia Ot cĩ nằm giữa hai tia Ox và Oy khơng ? So sánh gĩc tOy và gĩc xOt Tia Ot cĩ là tia phân giác của gĩc xOy khơng? Vì sao ? Bµi 3. Cho hai tia Oz, Oy cïng n»m trªn nưa mỈt ph¼ng bê chøa tia Ox, biÕt gãc xOy=500, gãc xOz=1300. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i? V× sao? TÝnh gãc yOz. VÏ tia Oa lµ tia ®èi cđa tia Oz. Tia Ox cã ph¶i lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc yOa kh«ng? V× sao? Bµi 4. Cho hai tia Oy, Oz cïng n»m trªn nưa mỈt ph¼ng cã bê chøa tia Ox, biÕt gãc xOy=400, gãc xOz=1500. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i? V× sao? TÝnh sè ®o gãc yOz? VÏ tia ph©n gi¸c Om cđa gãc xOy, vÏ tia ph©n gi¸c On cđa gãc yOz. TÝnh sè ®o gãc mOn Bµi 6. Cho hai tia Oz, Oy cïng n»m trªn nưa mỈt ph¼ng bê chøa tia Ox, biÕt gãc xOy=500, gãc xOz=1300. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i? V× sao? TÝnh gãc yOz. c) VÏ tia Oa lµ tia ®èi cđa tia Oz. Tia Ox cã ph¶i lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc yOa kh«ng? V× sao?

File đính kèm:

  • docxDE CUONG ON TAP HKII TOAN 6.docx
Giáo án liên quan