Đề cương ôn tập vật lí lớp 11 học kì I

Công của lực điện và hiệu điện thế.

- Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2450 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập vật lí lớp 11 học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề cương ôn tập VẬT Lí LỚP 11 HọC Kì i Chương I: Điện tích - Điện trường A-Lý THUYếT 1.Định luật Culông Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không: Trong đó k = 9.109SI. Các điện tích đặt trong điện môi vô hạn thì lực tương tác giữa chúng giảm đi ε lần. 2. Điện trường. - Véctơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực: - Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không được xác định bằng hệ thức: 3. Công của lực điện và hiệu điện thế. - Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường - Công thức định nghĩa hiệu điện thế: - Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong điện trường đều: Với M’, N’ là hình chiếu của M, N lên một trục trùng với một đường sức bất kỳ. 4. Tụ điện. - Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: B.BàI TậP 1. Điện tích định luật Cu Lông 1.1 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. 1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 1.3 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. 1. 4 Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 1. 5 Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tớch điểm và khoảng cỏch giữa chỳng lờn gấp đụi thỡ lực tương tỏc giữa chỳng: A. tăng lờn gấp đụi .B. giảm đi một nửa. C. giảm đi bốn lần. D. khụng thay đổi 1. 6 Về sự tương tỏc điện, trong cỏc nhận định dưới đõy, nhận định sai là A. Cỏc điện tớch cựng loại thỡ đẩy nhau. B. Cỏc điện tớch khỏc loại thỡ hỳt nhau. C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xỏt với len dạ, nếu đưa lại gần thỡ chỳng sẽ hỳt nhau. D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xỏt vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thỡ chỳng sẽ đẩy nhau. 1. 7 Khi khoảng cỏch giữa hai điện tớch điểm trong chõn khụng giảm xuống 2 lần thỡ độ lớn lực Cu – lụng A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần. 1. 8 Nhận xột khụng đỳng về điện mụi là: A. Điện mụi là mụi trường cỏch điện. B. Hằng số điện mụi của chõn khụng bằng 1. C. Hằng số điện mụi của một mụi trường cho biết lực tương tỏc giữa cỏc điện tớch trong mụi trường đú nhỏ hơn so với khi chỳng đặt trong chõn khụng bao nhiờu lần. D. Hằng số điện mụi cú thể nhỏ hơn 1 Bài 3:Hai điện tớch điểm trỏi dấu cú cựng độ lớn q1=q2=q=.10-3C,đặt cỏch nhau 1m trong chất cú hằng số điện mụi bằng 2 thỡ chỳng: A:Hỳt nhau một lực 0,5N; B:Hỳt nhau một lực 5N; C:Đẩy nhau một lực 5N; D:Đẩy nhau một lực 5N. Bài 4:Hai điện tớch điểm được đặt cố định trong một bỡnh khụng khớ thỡ lực tương tỏc giữa chỳng là 12 N,khi đổ đầy một chất lỏng vào bỡnh thỡ lực tương tỏc gữa chỳng là 4N.Hằng số điện mụi của chất lỏng này là bao nhiờu? A:3; B:1/3; C:9; D:1/9. Bài 5:hai điện tớch điểm đặt cỏch nhau 100cm trong chất cú hằng số điện mụi bằng 2 thỡ lực tương tỏc giữa chỳng là 1N.nếu chỳng đặt cỏch nhau 50cm trong chõn khụng thỡ lực tương tỏc cú độ lớn là bao nhiờu? A:1N; B:2N; C:8N; D:10N. Bài 6:Xỏc định lực tương tỏc giữa 2điện tớch q1,q2 cỏch nhau một khoảng rtrong chất điện mụi cú hằng số điện mụi trong cỏc trường hợp : a.q1=4.10-6c,q2=-8.10-6c,r=4cm, =2 b.q1=6c,q2=9c,r=3cm, =5 Bài 7:2điện tớch điểm bằng nhau đặt trong chõn khụng cỏch nhau 4cm,lực đẩy giữa chỳng là F=10N: a.tỡm độ lớn mỗi điện tớch b.tớnh khoảng cỏch giữa chỳng để lực tỏc dụng là2,5N Bài 8:2điện tớch cú cựng độ lớn10-4c đặt trong chõn khụng, để tương tỏc với nhau bằng lựccú độ lớn 10-3N thỡ chỳng phải đặt cỏch nhau A:30000m; B:90000m ; C:300m ; D:900m. Bài 11:2điện tớch ở trong khụng khớ cỏch nhau khoang r tỏc dụng với nhau lực F.nếu chỳng ở trong dầu thỡ lực tỏc dụng giảm đi 4 lần.Trả lời cỏc cõu hỏi sau: Cõu1:tớnh hằng số điện mụi của dầu A:4 ; B: 2 ; C: 8 ; D: 3. Cõu2:cho r=20cm .khi cỏc điện tớch ở trong dầu mà lực tương tỏc giữa chỳng vẫn là F thỡ khoảng cach giữa chỳng là bao nhiờu A:r’=5cm ; B: r’=10cm; C: r’=10cm; D: r’=5cm. Bài 12:Haiquả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau mang cỏc điện tớch q1,q2 đặt cỏch nhau một khoảng 10cm trong khụng khớ,chỳng hỳt nhau với một lực là F1=4,5N.sau khi cho chỳng tiếp xỳc nhau rồi tỏch nhau ra một khoảng 20cm thỡ chỳng tỏc dụng lẫn nhau những lực là F2=0,9N.xỏc định q1,q2.Cho biết (q1+q2)>0: A:5.10-6C và 10-6C; B:5.10-6C và -10-6C ; C:-5.10-6C và 10-6C ; D:3.10-6C và 10-6C ; Bài 13:hai viờn bi kim loại giống nhau mang điện tớch là q1>0,q2<0;biết q1=5 khoảng cỏch 2viờn bi là a,mụi trường cú hằng số điện mụi là .Trả lời cỏc cõu hỏi sau: Cõu1:xỏc định lực tương tỏc giữa 2viờn bi;cho: a=6cm, =2,q2=-2.10-8c A;2,5.10-3N; B:2.10-3N ; C:3.10-3N; D:2,5.10-3N. Cõu2:Cho 2quả cầu tiếp xỳc nhau rồi lại đưa về vị trớ cũ.xỏc định lực tương tỏc giữa 2quả cầu.cho: a=6cm, =2,q2=-2.10-8c A:lực đẩy 3.10-3N; B:lực đẩy 4.10-3N ; C:lực đẩy 2.10-3N; D;lực hỳt 2.10-3N. Bài 14:cú 3 điện tớch điễm q1=q2=q3=1,5.10-6c đặt trong chõn khụng ở 3 đỉnh của một tam giỏc đều cạnh a=15cm.xỏc định lực điện tổng hợp tỏc dụng lờn mỗi điện tớch A.1,56N B.2N C.2,56N D.1N. Bài 15:cú 2 điện tớch điễmq1=16c,q2= -64c lần lượt đặt tại 2 điễm Avà B(trong chõn khụng)cỏch nhau 1 m. Xỏc định lực điện tổng hợp tỏc dụng lờn điện tớch qo= 4c trong cỏc trường hợp sau: Cõu1:qo đặt tại điễm M với AM=60cm,BM=40cm. A:14,4N ; B:15,5N; C:144N; D:16N; Cõu2:qo đặt tại điễm N với AN=60cm,BN=80cm. A:39N; B:3,9N ; C:50N; D:120N; Bài 16:Đặt tại 2điễm AvàB cỏc điện tớch q1=2.10-8c và q2= -2.10-8c.AB=6cm.Mụi trường là khụng khớ. trả lời cỏc cõu hỏi sau: Cõu1: xỏc định lực tương tỏc giữa q1và q2 A:10-4N; B:10-3N; C: 2.10-3N; D: 2.10-4N; Cõu 2: xỏc định lực tương tỏc giữa q1 và q2 đối với q3 đặt tại C ở trờn trung trực của AB và cỏch AB là 4cm;q3= 4.10-8c. A:3,224.10-3N; B:3,66.10-3N; C:3,25.10-3N; D:3,456.10-3N; Bài 18:Cho 2 điện tớch q1=4q3 =8.10-8c lần lượt đặt tại A và B trong khụng khớ (AB=12cm).xỏc định vị trớ C đặt q3 (q3<0) để lực tổng hợp tỏc dụng lờn q3 bằng khụng A: Cỏch A 8cm; B: Cỏch A 6cm ; C: Cỏch A10cm; D: Cỏch A4cm. Bài20:Hai quả cầu nhỏ giống nhau cựng khối lượng m=0,1g và điện tớch q=2.10-8 C được treo vào hai sợi dõy mảnh vào cựng một điểm.Do tỏc dụng của lực đẩy tĩnh điện nờn khi hệ ở trạng thỏi cõn bằng thỡ hai quả cầu cỏch nhau R=6cm.chog=10m/s2 .Trả lời cỏc cõu hỏi sau: Cõu 1:Tớnh gúc lệch của dõy treo quả cầu so với phương thẳng đứng. A: 450 ; B:150 ; C:300 ; D:600 Cõu 2:Tớnh lực căng của dõy treo quả cầu A:10-3 N; B:2.10-3N; C: .10-3N D:.10-3N 2. Thuyết Electron. Định luật bảo toàn điện tích0 1.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. 1.16 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. 1.17 Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. 1.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện. 1.19 Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu đẩy nhau B. hai quả cầu hút nhau. C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. 1.20 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. 3. Điện trường 1.21 : . Điện trường là A. mụi trường khụng khớ quanh điện tớch. B. mụi trường chứa cỏc điện tớch. C. mụi trường bao quanh điện tớch, gắn với điện tớch và tỏc dụng lực điện lờn cỏc điện tớch khỏc đặt trong nú. D. mụi trường dẫn điện. 1.22 : Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tớch vựng cú điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đú về phương diện dự trữ năng lượng. C. tỏc dụng lực của điện trường lờn điện tớch tại điểm đú. D. tốc độ dịch chuyển điện tớch tại điểm đú. 1.23 : Trong cỏc đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2. 1.24 : Cho một điện tớch điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nú gõy ra cú chiều A. hướng về phớa nú. B. hướng ra xa nú. C. phụ thuộc độ lớn của nú. D. phụ thuộc vào điện mụi xung quanh. 1.25 : Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gõy bởi một điện tớch điểm khụng phụ thuộc A. độ lớn điện tớch thử. B. độ lớn điện tớch đú. C. khoảng cỏch từ điểm đang xột đến điện tớch đú. D. hằng số điện mụi của của mụi trường. 1.26 : Cho 2 điện tớch điểm nằm ở 2 điểm A và B và cú cựng độ lớn, cựng dấu. Điểm cú điện trường tổng hợp bằng 0 là A. trung điểm của AB. B. tất cả cỏc điểm trờn trờn đường trung trực của AB. C. cỏc điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giỏc đều. D. cỏc điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giỏc vuụng cõn. 1.27 : Nếu khoảng cỏch từ điện tớch nguồn tới điểm đang xột tăng 2 lần thỡ cường độ điện trường A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. 1.28 : Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tỏc dụng lờn điện tớch đặt trờn đường sức ấy. B. độ lớn của điện tớch nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn điện tớch thử cần đặt trờn đường sức ấy. D. hướng của lực điện tỏc dụng lờn điện tớch điểm đặc trờn đường sức ấy. 1.29 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. 1.30 Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 1.31 Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường .B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 1.32 Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. B. Các đường sức là các đường cong không kín. C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. 1.33 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. 1.34 Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. B. C. D. Bài 1: Điện tớch điểm q1=8.10-8C đặt tại 0 trong chõn khụng.Trả lời cỏc cõu hỏi sau: a)xỏc định cường độ điện trường tại điểm cỏch 0 một đoạn 30cm. A: 8.103(V/m); B: 8.102(V/m); C: 8.104(V/m); D:800(V/m) b)Nếu đặt q2= -q1 tại M thỡ nú chịu lực tỏc dụng như thế nào? A:Lực ngược chiều CĐĐT và cú độ lớn 0,64.10-3N B:Lực cựng chiều CĐĐT và cú độ lớn 0,64.10-3N Bài4:Hai điện tớch q1 =-q2 =10-5C(q1>0) đặt ở 2điểm A,B(AB=6cm) trong chất điện mụi cú hằng số điện mụi =2. a)Xỏc định cường độ điện trường tại điểm M nằm trờn đường trung trực của đoạn AB cỏch AB một khoảng d=4cm A:16.107V/m; B:2,16..107V/m; C:2.107V/m; D: 3.107V/m. b)xỏc định d để E đạt cực đại tớnh giỏ trị cực đại đú của E : A:d=0 và Emax =108 V/m; B:d=10cm và Emax =108 V/m C:d=0 và Emax =2.108 V/m; D: d=10cm và Emax =2.108 V/m Bài 5:cho 2điện tớch q1=4.10-10C,q2= -4.10-10Cđặt ở A,B trong khụng khớ.ChoAB=a=2cm.Xỏc định vộc tơ CĐĐT tại cỏc điểm sau: a)Điểm H là trung điểm của đoạn AB A:72.103(V/m) B:7200(V/m); C:720(V/m); D:7,2.105(V/m) b)điểm M cỏch A 1cm,cỏh B3cm. A:32000(V/m); B:320(V/m); C:3200(V/m); D:một kết quả khỏc. c)điểm N hợp với A,B thành tam giỏc đều A:9000(V/m); B:900(V/m); C:9.104(V/m); D:một kết quả khỏc Bài6:Tại 3 đỉnh A,B,C của hỡnh vuụng ABCD cạnh ađặt 3 điện tớch q giống nhau(q>0).Tớnh cường độ điện trường tại cỏc điểm sau: a)tại tõm 0 của hỡnh vuụng. A:Eo=; B:Eo= ; C:Eo=; D:E0=. b)tại đỉnh D của hỡnh vuụng. A:ED=(+); D:ED=2; C: ED=(+1); D:ED=(2+). Bài7:Hai điện tớch q1=8.10-8C,q2= -8.10-8C đặt tại A,B trong khụng khớ.AB=4cm.Tỡm độ lớn vộc tơ cđđt tại C trờn trung trực AB.Cỏch AB 2cm.suy ra lựctỏc dụng lờn điện tớch q=2.10-9 đặt ở C A:E=9.105(V/m) ;F=25,4.10-4N; B:E=9.105(V/m) ;F=2.10-4N. C: E=9000(V/m) ;F=2500N; D:E=900(V/m) ;F=0,002N Bài 8:Tại 2điểm AvàB cỏch nhau 5cm trong chõn khụng cú 2điện tớch q1=+16.10-8c và q2=-9.10-8c.tớnh cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C nằm cỏch A một khoảng 4cm và cỏch B một khoảng 3cm A:12,7.105 (v/m); B;120(v/m); C:1270(v/m) D: một kết quả khỏc Bài 9:Ba điện tớch q giống nhau đặt tại ba đỉnh của một tam giỏc đều cạnh a. Xỏc định cường độ điện trường tại tõm của tam giỏc. A:E=0; B:E=1000 V/m; C:E=105V/m; D: khụng xỏc định được vỡ chưa biết cạnh của tam giỏc DẠNG II: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP BẰNG KHễNG CÂN BẰNG ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Bài 2:Cho hai điện tớch q1vàq2 đặt ở A,B trong khụng khớ.AB=100cm.Tỡm điểm C tại đú cường đọ điện trường tổng hợp bằng khụng trong cỏc trường hợp sau: a)q1=36.10-6C; q2=4.10-6C A: Cỏch A 75cm và cỏch B 25cm; B:Cỏch A25cm và cỏch B 75cm; C: Cỏch A 50 cm và cỏch B 50cm; D: Cỏch A20cm và cỏch B 80cm. b)q1=-36.10-6C;q2=4.10-6C A: Cỏch A 50cmvà cỏch B150cm; B:cỏch B 50cmvà cỏch A150cm; C: cỏch A 50cm và cỏch B100cm; D:Cỏch B50cm và cỏch A100cm Bài 3:Tại cỏc đỉnh A và C của hỡnh vuụng ABCD cú đặt cấc điện tớch q1=q3=+q.Hỏi phải đặt tại đỉnh B một điện tớch q2 bằng bao nhiờu để cường độ điện trường tại D bằng khụng A: q2= -2.q; B: q2=q; C:q2= -2q; D:q2=2q. Bài 4:Một quả cầu khối lượng 1g treo bởi sợi dõy mảnh ở trong điện trường cú cường độ E=1000V/m cú phương ngang thỡ dõy treo quả cầu lệch gúc =30o so với phương thẳng đứng.quả cầ cú điện tớch q>0(cho g =10m/s2)Trả lời cỏc cõu hỏi sau: a)Tớnh lực căng dõy treo quả cầu ở trong điện trường A:.10-2 N; B:.10-2 N; C:.10-2 N; D:2.10-2 N. b)tớnh điện tớch quả cầu. A: C; B: C ; C: .10-5C; D: .10-6 C . Bài 5:.Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1g cú điện tớch q=10-6C được treo bằngmột sợi dõy mảnh ở trong điện trường E=103 V/m cú phương ngang cho g=10m/s2.khi quả cầu cõn bằng,tớnh gúc lệch của dõy treo quả cầu so với phương thẳng đứng. A: 45o; B:15o; C: 30o; D:60o. bài 6:một hạt bụi mang điện tớch dương cú khối lượng m=10-6g nằm cõn bằng trong điện trường đều cú phương nằm ngang và cú cường độ E=1000V/m..cho g=10m/s2;gúc lệch của dõy treo so với phương thẳng đứng là 30o.Tớnh điện tớch hạt bụi A: 10-9C; B: 10-12C; C: 10-11C; D:10-10C. Bài 7:Hạt bụi tớch điện khối lượng m=5mg nằm cõn bằng trong một điện trường đều cú phương thẳng đứng hướng lờn cú cường độ E=500 V/m.tớnh điện tớch hạt bụi(cho g=10m/s2) A:10-7 C; B: 10-8C; C: 10-9C; D: 2.10-7C. 4. Công của lực điện. Hiệu điện thế 1.42 Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là: A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. 1.43 : Cụng của lực điện khụng phụ thuộc vào A. vị trớ điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hỡnh dạng của đường đi. D. độ lớn điện tớch bị dịch chuyển. 1.44 : Thế năng của điện tớch trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tỏc dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh cụng của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vựng khụng gian cú điện trường. 1.45 : Khi điện tớch dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quóng đường dịch chuyển tăng 2 lần thỡ cụng của lực điện trường A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. khụng đổi. D. giảm 2 lần. 1.48 Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =. D. UMN = . 1.49 Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d 1.46 Cụng của lực điện trường dịch chuyển một điện tớch 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trờn quóng đường dài 1 m là A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ. 1.47 : Cụng của lực điện trường dịch chuyển một điện tớch - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trờn quóng đường dài 1 m là A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ. Bài1:Hiệu điện thế giữa 2 tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng lờn 2 lần,cũn khoảng cỏch giũa 2 tấm giảm 2 lần thỡ cường độ điện trường trong 2 tấm A:tăng 2lần; B:giảm 2 lần; C.tăng 4 lần ; D:giảm 4 lần. Bài 2:Hai tấm kim loại phẳng song song cỏch nhau d=12cm.hiệu điện thế giữa 2bản làU=900V.Trả lời cỏc cõu hỏi sau: a)tớnh cường độ điện trường giữa 2 tấm kim loại A: 800V/m; B.7500V/m; C: 6000V/m; D:750V/m b)Tớnh HĐT giữa điểm A nằm trờn bản õm và điểm B cỏch A 3 cm. A: 200V; B.225V; C: 450V; D:750V Bài 3: Cụng điện trường làm di chuyển một điện tớch giữa 2 điểm cú hiệu điện thế 800V là1,2mJ.xỏc định trị số điện tớch ấy A: 0,25.10-4C; B: 0,25.10-5C; C.0,15.10-5C; D:0,15.10-4C Bài 4: Một điện tớch q=6.10-6C di chuyển giữa 2điểm A và B trong điện trường thỡ thu được năng lượng 2,4.10-4J.Tớnh UAB. A:30V; B:80V; C: 60V; D.40V. Bài 5:Hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cỏch nhau d=5cm;hiệu điện thế giữa 2tấm là U=81V.một elec tron cú vận tốc ban đầu V0=6.106m/s chuyển động dọc theo một đường sức từ tấm tớch điện dương.khối lượng elec tron là 9,1.10-31kg;=1,6.10-19C.Bỏ qua tỏc dụng của trọng trường.Trả lời cỏc cõu hỏi sau a)tớnh gia tốc chuyển động của elec tron trong điện trường A:2,72.1012m/s; B.2,85.1014m/s; C: 2,72.1014m/s; D:2,85.1012m/s. b)Tớnh thời gian elec tron chuyển động trong điện trường khi đi về phớa bản õm A.2,1.10-8s; B:1,78.10-8s; C:2,08.10-6s D:1,78.10-6s Bài 6:Một elec tron bay với vận tốc vo=8.106 m/s từ một điểm A cú điện thế V1=480V theo hướng đường sức của điện trường .xỏc định điện thế tại điểm B mà ở đú vận tốc của elec tron triệt tiờu.cho khối lượng của elec tron là m=9,1.10-31kg;=1,6.10-19C A360V; B.300V; C: 240V; D:320V. Bài 7:Hai tấm kim loại phẳng rộng đặt song song cỏch nhau 2cm, được nhiểm điện trỏi dấu và cú độ lớn bằng nhau.Muún điện tớch q=5.10-5C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một cụng A=2.10-9J.hóy xỏc định cường độ điện trường bờn trong hai tấmkim loại đú.Cho biết điện trường bờn trong hai tấm kim loại đú là điện trường đều và cú đường sức vuụng gúc với cỏc tấm. A: 1000V/m; B.200V/m; C: 500V/m; D.1500V/m. Bài 8:Một elec tron bắt đầu chuyờn động dọc theo đường sức điện trường của một tụ điện phẳng ,hai bản cỏch nhau một khoảng d=2m và giữa chỳng cú một hiệu điện thế U=120V.elec tron sẽ cú vận tốc bao nhieu sau khi đi được quảng đường S=30cm. A.2,52.106m/s B:2.106m/s C:106m/s D:3.106 Bài9:Một elec tron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều.E=100V/m.vận tốc ban đầu của elec tron bằng 300km/s.hỏi elec tron chuyển động được quảng đường dài bao nhiờu thỡ vận tốc của nú bằng khụng.Cho khối lượng của elec tronlà 9,1.10-31kg. A; 2m; B.2,6mm; C:26mm; D: 126mm. Bài10:Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg nằm lơ lửng giữa 2tấm kim loại song song nằm ngang nhiểm điện trỏi dấu. Điện tớch quả cầu đú bằng 4,8.10-18C .Hai tấm kim loại đú cỏch nhau 2cm.hóy tớnh hiệu điện thế giữa 2 tấm đú.lấy g=10m/s2. A.127,5V; B: 12,75V; C:120 V; D: 200V. 5. Tụ điện 1.55 Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện bằng 40V/m,khoảng cỏch giữa hai bản là 2cm.hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là bao nhiờu A:2000V; B:80V; C:20V; D.0,8V. 1.56: Trờn một bản của tụ điện cú điện tớch +4C,bản kia là -4C.Xỏc định hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện nếu điện dung của tụ điện là 2F A:0; B:0,25V; C:0,5V; D.2V. 1.57 :Một tụ điện phẳng khụng khớ cú điện dung C=2500pF được mắc vào 2 cực của một nguồn điện cú hiệu điện thế U=4000V. Tớnh điện tớch của tụ điện. A.2.10-3C B:10-4C; C:10-5C; D:2.10-4C. CHƯƠNG II: dòng điện không đổi a.lý thuyết 1. Dòng điện - Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện, có chiều quy ước là chiều chuyển động của các hạt điện tích dương. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Ngoài ra dòng điện còn có thể có các tác dụng nhiệt, hoá và một số tác dụng khác. - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng của dòng điện. Đối với dòng điện không đổi thì 2. Nguồn điện Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện. Suất điện động của nguồn điện được xác định bằng thương số giữa công của lực lạ làm dịch chuyển điệ tích dương q bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó. E = 3. Định luật Ôm - Định luật Ôm với một điện trở thuần: hay UAB = VA – VB = IR Chỳ ý nếu đoạn mạch : gồm cỏc điện trở R1 nối tiếp R2 thỡ : + RAB = R1 + R2 và UAB = U1 + U2 gồm cỏc điện trở R1 song song R2 thỡ : + RAB = ( hoặc ) và UAB = U1 = U2 - Định luật Ôm cho toàn mạch E = I(R + r) hay 4. Mắc nguồn điện thành bộ - Mắc nối tiếp: Eb = E1 + E2 + ...+ En rb = r1 + r2 + ... + rn - Mắc song song: (n nguồn giống nhau) Eb = E và rb = 4. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun - Lenxơ - Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch (điện năng và công suất điện ở đoạn mạch) A = U It; P = U I = RI2 = - Định luật Jun – Lenxơ: Q = RI2t - Công và công suất của nguồn điện: A = EIt; P = EI b.bài tập 1.Dòng điện không đổi. Nguồn điện 2.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. 2.2 Cường độ của dũng điện được xác định theo công thức: A. I =q.t. B. I = C. I = D. I = 2.3 Cường độ của dũng đi

File đính kèm:

  • docOn Ly 11 HKI.doc