Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 Vật lý 11

1) Ngời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cờng độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:

 A) E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ù).

 B) E = 9 (V); r = 4,5 (Ù).

 C) E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ù).

 D) E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ù).

2) Phát biểu nào sau đây là không đúng?

 A) Nhiệt lợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.

 B) Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

 C) Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và đợc xác định bằng nhiệt lợng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.

 D) Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trờng làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) Ngời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cờng độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A) E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). B) E = 9 (V); r = 4,5 (Ω). C) E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). D) E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). 2) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A) Nhiệt lợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. B) Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C) Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và đợc xác định bằng nhiệt lợng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian. D) Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trờng làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. 3) Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A) tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B) tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C) tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D) tỉ lệ nghịch với bình phơng cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 4) Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A) RTM = 200 (Ω). B) RTM = 300 (Ω). C) RTM = 500 (Ω). D) RTM = 400 (Ω). 5) Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A) R = 1 (Ω). B) R = 3 (Ω). C) R = 4 (Ω). D) R = 2 (Ω). 6) Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cờng độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cờng độ dòng điện trong mạch là: A) I’ = 2,5I. B) I’ = 3I. C) I’ = 1,5I. D) I’ = 2I. 7) Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A) 10 (W). B) 80 (W). C) 40 (W). D) 5 (W). 8) Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là: A) B) C) D) 9) Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì A) dòng điện qua R1 không thay đổi. B) dòng điện qua R1 tăng lên. C) công suất tiêu thụ trên R2 giảm. D) độ sụt thế trên R2 giảm. 10) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A) Suất phản điện của máy thu điện đợc xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lợng khác, không phải là nhiệt năng, khi có một đơn vị điện tích dơng chuyển qua máy. B) Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng và độ lớn của điện tích q đó. C) Suất phản điện của máy thu điện đợc xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lợng khác, không phải là cơ năng, khi có một đơn vị điện tích dơng chuyển qua máy. D) Nhiệt lợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phơng cờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. 11) Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đợc mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lợt là: A) Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). B) Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). C) Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). D) Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). 12) Phát biểu nào sau đây là đúng? A) Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng. B) Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng. C) Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điện năng. D) Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng. 13) Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc. Nếu dùng dây R1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nớc sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nớc sẽ sôi sau thời gian là: A) t = 30 (phút). B) t = 8 (phút). C) t = 4 (phút). D) t = 25 (phút). 14) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A) Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. B) Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích dơng. C) Cờng độ dòng điện là đại lợng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và đợc đo bằng điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. D) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. 15) Phát biểu nào sau đây là đúng? A) Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điện cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện. B) Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện. C) Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất. D) Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất. 16) Hai bóng đèn Đ1( 220V - 25W), Đ2 (220V - 100W) khi sáng bình thờng thì A) Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1. B) cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. C) cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. D) cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. 17) Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A) R = 4 (Ω). B) R = 3 (Ω). C) R = 1 (Ω). D) R = 2 (Ω). 18) Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu nh không sáng lên vì: A) Cờng độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B) Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. C) Cờng độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn. D) Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. 19) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A) Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. B) Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật. C) Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phơng cờng độ dòng điện qua vật. D) Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật. 20) Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A) 5 (W). B) 40 (W). C) 10 (W). D) 80 (W). 21) Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A) làm dịch chuyển các điện tích dơng theo chiều điện trờng trong nguồn điện. B) làm dịch chuyển các điện tích dơng từ cực âm của nguồn điện sang cực dơng của nguồn điện. C) làm dịch chuyển các điện tích dơng từ cực dơng của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. D) làm dịch chuyển các điện tích âm ngợc chiều điện trờng trong nguồn điện. 22) Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thờng ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ngời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A) R = 200 (Ω). B) R = 150 (Ω). C) R = 250 (Ω). D) R = 100 (Ω). 23) Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lợt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: A) B) C) D) 24) Biểu thức nào sau đây là không đúng? A) B) C) E = U + Ir D) E = U - Ir 25) Công của nguồn điện đợc xác định theo công thức: A) A = Ei. B) A = Eit. C) A = UIt. D) A = UI. 27) Đo suất điện động của nguồn điện ngời ta có thể dùng cách nào sau đây? A) Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. B) Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. C) Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. D) Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. 28) Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc. Nếu dùng dây R1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nớc sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nớc sẽ sôi sau thời gian là: A) t = 30 (phút). B) t = 25 (phút). C) t = 50 (phút). D) t = 8 (phút). 29) Phát biểu nào sau đây là đúng? A) Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dới tác dụng của lực lạ các điện tích dơng dịch chuyển từ cực dơng sang cực âm. B) Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng và độ lớn của điện tích q đó. C) Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng và độ lớn của điện tích q đó. D) Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực dơng đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó. 30) Cho mạch điện nh hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cờng độ dòng điện ở mạch ngoài là: A) I = 0,9 (A). B) I = 1,2 (A). C) I = 1,0 (A). D) I = 1,4 (A). 31) Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A) giảm khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. B) tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy trong mạch. C) tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy trong mạch. D) tăng khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. 32) Cho đoạn mạch nh hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là: A) chiều từ B sang A, I = 0,4 (A). B) chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). C) chiều từ A sang B, I = 0,4 (A). D) chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). 33) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A) Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. B) Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tợng điện giật. C) Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. D) Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. 34) Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A) RTM = 100 (Ω). B) RTM = 150 (Ω). C) RTM = 75 (Ω). D) RTM = 400 (Ω). 35) Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A) 2,632.1018. B) 9,375.1019. C) 7,895.1019. D) 3,125.1018. 36) Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cờng độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cờng độ dòng điện trong mạch là: A) I’ = 2,5I. B) I’ = 2I. C) I’ = 1,5I. D) I’ = 3I. 37) Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là: A) B) C) D) 38) Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A) U = 12 (V). B) U = 6 (V). C) U = 18 (V). D) U = 24 (V). 39) Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A) U1 = 4 (V). B) U1 = 1 (V). C) U1 = 6 (V). D) U1 = 8 (V). 40) Suất điện động của nguồn điện đặc trng cho A) khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B) khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C) khả năng tích điện cho hai cực của nó. D) khả năng thực hiện công của nguồn điện. EmpTest 2008a version - âEmpKey 2007-2008 - www.empkey.com - admin@empkey.com Ô éỏp ỏn của ðề thi: 1.D[1] 2.A[1] 3.C[1] 4.D[1] 5.B[1] 6.C[1] 7.B[1] 8.D[1] 9.A[1] 10.C[1] 11.D[1] 12.C[1] 13.B[1] 14.A[1] 15.D[1] 16.B[1] 17.D[1] 18.B[1] 19.A[1] 20.A[1] 21.B[1] 22.A[1] 23.B[1] 24.D[1] 25.B[1] 26.[1] 27.C[1] 28.C[1] 29.B[1] 30.C[1] 31.A[1] 32.C[1] 33.D[1] 34.C[1] 35.D[1] 36.C[1] 37.C[1] 38.C[1] 39.A[1] 40.D[1] Ô Answer Key & Answer Sheet - Both are automatically scanned by Emp-MarkScanner:

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA 1 TIET CHUONG 2 .doc
Giáo án liên quan