Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn vật lý 10

Đề bài:

Phần I./ Trắc nghiệm. (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất.

Câu 1: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chiều dương là chiều chuyển động. Khẳng định nào sau đây không đúng ?

 A. Gia tốc không đổi. B. Gia tốc cùng hướng với vận tốc.

 C. Gia tốc lấy dấu dương. D. Gia tốc lấy dấu âm.

Câu 2: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, chiều âm là chiều chuyển động. Khẳng định nào sau đây không đúng ?

 A. Gia tốc lấy dấu dương. B. Gia tốc lấy dấu âm.

 C. Gia tốc ngược hướng với vận tốc. D. Véc tơ gia tốc không đổi.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2553 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn vật lý 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THSC&THPT DTNT KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Tổ : Lý – Tin MÔN VẬT LÝ 10 —&– Thời gian làm bài 45 phút. Họ và tên học sinh:…………………………………… ... lớp 10A Điểm Nhận xét của giáo viên Đề bài: Phần I./ Trắc nghiệm. (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chiều dương là chiều chuyển động. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Gia tốc không đổi. B. Gia tốc cùng hướng với vận tốc. C. Gia tốc lấy dấu dương. D. Gia tốc lấy dấu âm. Câu 2: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, chiều âm là chiều chuyển động. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Gia tốc lấy dấu dương. B. Gia tốc lấy dấu âm. C. Gia tốc ngược hướng với vận tốc. D. Véc tơ gia tốc không đổi. Câu 3: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 1 phút tàu đạt tốc độ 36 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của tàu là A. 0,10 m/s2 B. 0,16 m/s2 C. 0,20 m/s2 D. 0,01 m/s2 Câu 4: Giả sử có một chiếc xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 3 m/s, bỗng tăng tốc với gia tốc 0,5 m/s2. Vận tốc của xe sau khi tăng tốc được 10 giây là A. 3,5 m/s B. 5 m/s C. 5,5 m/s D. 8 m/s Câu 5: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s bỗng đạp phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,25 m/s2 .Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc bắt đầu đạp phanh. Phương trình chuyển động của xe là A. x = 10 t – 0,0125 t2. B. x = 10.t + 0,0125. t2. C. x = - 10.t + 0,0125 t2 D. x = -10.t – 0,0125 t2. Câu 6: Chuyển động nào dưới đây được coi là rơi tự do nếu thả rơi trong không khí? A. Một sợi tóc. B.Một chiếc lá cây. C. Một tờ giấy. D. Một hòn bi sắt. Câu 7: Thả một vật từ độ cao h nơi có gia tốc g = 10 m/s2. Biết thời gian rơi chạm đất của vật là 3 giây. Vận tốc chạm đất của vật là A. 30 m/s B. 45 m/s C. 60 m/s. D. 75 m/s. Câu 8: Công thức thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều là A. v = r.. B. v = /r C. v = r2. D. v = /r2. Câu 9: Nhận xét nào không đúng về véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều ? A. Véc tơ gia tốc không đổi. B. Véc tơ gia tốc có độ lớn không đổi. C. Phương của véc tơ gia tốc thay đổi D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm. Câu 10: Công thức cộng vận tốc tổng quát là A. = + B. = - C. v12 = v13 - v23 D. v13 = v12 + v23 Câu 11: Ô tô X đang đuổi theo ô tô Y. Biết vận tốc của hai ô tô lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Vận tốc của X so với Y là A. 100 km/h B. – 20 km/h. C. 20 km/h. D. – 100 km/h. Câu 12 : Ô tô X’ và ô tô Y’ chạy ngược chiều nhau trên một đường thẳng với vận tốc lần lượt là ; . Chiều dương là chiều chuyển động của ô tô X’. Vận tốc của ô tô X’ so với ô tô Y’ tính theo công thức A. = + B. = - C. = - + D. = - - Phần II./ Tự luận . 7 điểm. Câu 1: Hai xe ô tô A và B đang đứng cách nhau 100 km. Xuất phát cùng một lúc, A và B chạy ngược chiều với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 60 km/h. Thiết lập phương trình chuyển động của 2 xe. (1đ) Tìm vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. Vẽ đồ thị chuyển động của 2 xe. (1đ) Câu 2: Thả một vật từ độ cao h, nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ss. Biết thời gian rơi là t = 2 giây. Tính độ cao h. (1đ) Tính vận tốc chạm đất và vận tốc của vật khi độ cao của vật là h/2. (1đ) Câu 3: Một chiếc quạt trần có tốc độ quay là 400 vòng/ phút. Chiều dài cánh quạt là 0,6 m. Tính tốc độ góc của một điểm trên cánh quạt. (1,5đ). Tính vận tốc của một điểm ở đầu cánh quạt. (1,5đ). BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docKiem tra 1 tiet vl 10 co ban lan 1.doc