Đề kiểm tra 1 tiết môn: Sinh học 10

I/ Phần trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là

 A. glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ.

 B. glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.

 C. glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ.

 D. fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ.

Câu 2: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là:

A. Tế bào B. Cơ thể C. Phần tử D. Quần thể

Câu 3: Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm

A. khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng .

B. loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng.

C. cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể.

D. trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: Sinh học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD – ĐT Hưng Yên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THPT Nghĩa Dân Môn: Sinh học 10 Thời gian: 45 phút Mã đề 101 Họ và tên:..Lớp:.. I/ Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là A. glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ. B. glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ. C. glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ. D. fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ. Câu 2: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là: Tế bào B. Cơ thể C. Phần tử D. Quần thể Câu 3: Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng . loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng. cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể. trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể. Câu 4: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prôtêin bậc: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 5: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là: A. Ngành B. Bộ C. Giới D. Lớp Câu 6: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là Cacbon. B. Hydro. C. Oxy. D. Nitơ Câu 7: Nước đá có đặc điểm các liên kết hyđrô luôn bị bẻ gãy và tái taọ liên tục. các liên kết hyđrô luôn bị bẻ gãy nhưng không được tái tạo. các liên kết hyđrô luôn bền vững và tạo nên cấu trúc mạng. không tồn tại các liên kết hyđrô. Câu 8: Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khuôn tổng hợp nên protein là A. AND. B. rARN. C. mARN. D. tARN. Câu 9: ADN khác đơn phân của ARN ở thành phần A. đường. B. nhóm phốtphát. C. bazơ nitơ. D. đường và nhóm photphat. Câu 10 : Đơn phân của prôtêin là A. glucôzơ. B. axít amin. C. nuclêôtit. D. axít béo. Câu 11: Đơn phân của ADN là A. nuclêôtit. B. axít amin. C. bazơ nitơ. D. axít béo. Câu 12: Tính đa dạng của protein được quy định bởi: Nhóm amin của các axitamin B.Nhóm R- của các axitamin C.Liên kết peptit D. Số lượng, thành phần và trật tự axitamin trong phân tử protein Câu 13: Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là A. tinh bột. B. xenlulôzơ. C. đường đôi. D. cacbohyđrat Câu 14: Các loài sinh vật mặc dù khác nhau nhưng vẫn có đặc điểm chung là do: Sống trong môi trường giống nhau. B. Sống trong môi trường khác nhau. C.Đều cấu tạo từ tế bào. D. Đều có chung một tổ tiên. Câu 15: Điều nào sau đây là không đúng? Lipit có đặc tính chung là kị nước. Mỗi phân tử mỡ được cấu tạo từ 1 phân tử glixerol liên kết với 3 axit béo Mỡ ở thực vật chứa các axit béo no. Sắc tố và vitamin cũng là một dạng lipit. Câu 16: Fructozo là một loại: Axit béo B. Đisaccarit C. Polysaccarit C. Monosaccarit Câu 17: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm 1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái 5. tế bào Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là A. 5->3->2->1->4. B. 5->3->2->1->4. C. 5->2->3->1->4. D. 5->2->3->4->1. Câu 18: Đặc điểm nào không có ở giới thực vật Gồm các tế bào nhân thực B. Gồm các sinh vật tự dưỡng. C.Gồm các sinh vật đa bào. D. Gồm các sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 19: Đặc điểm nào ở giới khởi sinh là không đúng? Gồm các sinh vật nhân sơ. Gồm các sinh vật đa bào. Gồm các sinh vật có kích thước rất nhỏ. Sinh sản nhanh và có phương thức sống đa dạng. Câu 20: Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. B. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật. C. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm. D. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật. II/ Phần tự luận (3 điểm) Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của ADN? Câu 2: Nước là thành phần quan trọng trong môi trường. Vậy theo em nên làm thế nào để tiết kiệm tài nguyên nước? Đáp án I/ Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án B A B C C A C C C B A D D D C D A D B B II/ Phần tự luận Câu 1: * Cấu tạo ADN: (mỗi ý đúng được 0,25 đ) ADN có cấu trúc đa phân gồm các đơn phân là nucleotit, mỗi nuleotit gồm 3 thành phần: đường pentozo, nhóm photphat, bazo nito. - Có 4 loại nu: A, T, G, X - Các nu trong 1 mạch đơn liên kết với nhau theo trình tự nhất định tạo nên chuỗi polynucleotit - Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi polynucleotit. Các nu trên 2 mạch đơn liên kết với nhau nhờ liên kết hidro giữa các bazo nito. - Phân tử ADN có cấu trúc mạch vòng (ở tế bào nhân sơ) hoặc dạng mạch thẳng (ở tế bào nhân thực). * Chức năng: (1 đ) - Lưu trữ thông tin di truyền. - Bảo quản thông tin di truyền. - Truyền đạt thông tin di truyền. Câu 2:

File đính kèm:

  • docde kiem tra 1 tiet sinh hoc 10.doc