Đề kiểm tra 1 tiết môn: vật lý 6 - Tuần 8 tiết 8 (đề 2)

ĐỀ 2

A. Trắc nghiệm: (7 điểm).

 * Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm).

 1. Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?

 A. Giá trị của lần đo cuối cùng.

 B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

 C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

 D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.

 2. Trọng lực của một vật là:

 A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất.

 C. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. Lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: vật lý 6 - Tuần 8 tiết 8 (đề 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN:……………………… MÔN: VẬT LÝ 6 LỚP: 6….. TUẦN: 8 - TIẾT: 8 Điểm: ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm: (7 điểm). * Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm). 1. Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo? A. Giá trị của lần đo cuối cùng. B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được. D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất. 2. Trọng lực của một vật là: A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất. C. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. Lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật. 3. Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào sau đây? A. Trái Đất. B. Mặt Trăng. C. Mặt Trời. D. Hòn đá trên mặt đất. 4. Sách giáo khoa Vật lý 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dày này, nên chọn: A. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. B. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. C. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm. D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm. 5. Mặt ngoài của một bể chứa nước có ghi 500 lít. Số liệu đó cho biết: A. Khối lượng nước chứa trong bể. B. Thể tích nước chứa trong bể. C. Trọng lượng của nước chứa trong bể. D. Số lượng nước chứa trong bể. 6. Một vật có khối lượng 1kg thì có trọng lượng tương ứng là: A. 1N. B. 10N. C. 100N. D. 1000N. 7. Khi một quả bóng đập vào một bức tường, bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? Hãy chọn câu trả lời đúng: A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng. C. Chỉ làm biến dạng quả bóng. D. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động quả bóng. 8. Hai lực cân bằng là: A. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều. B. Tác dụng vào hai vật, mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều. C. Tác dụng vào một vật, mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều. D. Tác dụng vào một vật, mạnh như nhau, cùng phương và cùng chiều. 9. Để đo thể tích của chất lỏng, người ta dùng dụng cụ nào trong các dụng cụ sau? A. Cốc uống nước. B. Bát ăn cơm. C. Ấm nấu nước. D. Bình chia độ. 10. Gió đã thổi căng phồng 1 cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. 11. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây? A. V1 = 20,2cm3. B. V4 = 20,50cm3. C. V2 = 20,4cm3. D. V3 = 20,5cm3. 12. ĐCNN của thước là: A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C. Số nhỏ nhất ghi trên thước. D. Độ dài giữa hai vạch bất kì ghi trên thước. 13. Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ: A. Thể tích của cả hộp thịt. B. Thể tích của thịt trong hộp. C. Khối lượng của cả hộp thịt. D. Khối lượng của thịt trong hộp. 14. Dụng cụ dùng để đo độ dài là: A. Cân. B. Thước mét. C. Xi lanh. D. Bình tràn. B. Tự luận: (3 điểm). Câu 15: Dùng bình chia độ đo thể tích viên sỏi. Thể tích nước ban đầu là 45cm3. Thể tích nước sau khi thả viên sỏi vào là 60,5cm3. Hỏi thể tích viên sỏi là bao nhiêu? (1 điểm). Câu 16: Một vật có khối lượng 500g treo trên một sợi dây đứng yên. a) Giải thích vì sao vật đứng yên? (1 điểm). b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động? (1 điểm). …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 6 ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm: (7 điểm). Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA B D B A C D D D A D C B A D B. Tự luận: (3 điểm) Câu 15: (1 điểm) Thể tích viên sỏi là: Vsỏi = V2 – V1 = 60,5 – 45 = 15,5 (cm3). Câu 16: (2 điểm). a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây). (1 điểm). b) Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống. (1 điểm).

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA 1 TIET(2).doc
Giáo án liên quan