Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 6 (Đề số 3)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

(Đề 3)

Câu 1: Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. 0,7 (m) = .(dm) = .(cm).

b. 20 (mm) = (m) = .(Km).

c. 0,4(Km) = (m) = .(cm).

d. 30(cm) = .(dm) = (km).

e. 250(dm) (mm) = (km).

Câu 2: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống:

a: 0,08 (m3) = .(dm3) = .(cm3).

b: 2,8 (dm3) = (l) = .(ml).

c: 3000(cm3) = (dm3) = .(m3).

d: 570(mm3) = .(cm3) = (dm3).

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 6 (Đề số 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Yên lạc Họ và tên:……………………… ----------***------------ Lớp:…………………………… Đề kiểm tra 1 tiết (Đề 3) Câu 1: Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 0,7 (m) =………..(dm) = ………….(cm). 20 (mm) =…………(m) =…………..(Km). 0,4(Km) =………(m) =…………..(cm). 30(cm) =……….(dm) = …………(km). 250(dm) ………… (mm) = …………(km). Câu 2: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: a: 0,08 (m3) =………..(dm3) = ………….(cm3). b: 2,8 (dm3) =…………(l) =…………..(ml). c: 3000(cm3) =………(dm3) =…………..(m3). d: 570(mm3) =……….(cm3) = …………(dm3). Câu 3 Chọn từ thích hợp để điền điền vào các chô trống trong các câu sau: Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc ………………….Đặt ………….. lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số …………… có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm …………….., kim cân nằm ………………..bảng chia độ. Tổng khối lượng của các ……………… trên đĩa cân sẽ bằng khối lượng của…………………. Câu 4: Trình bày cách đo độ dài của vật thể. Câu 5 Chọn từ thích hợp để điền điền vào các chô trống trong các câu sau: Để đo thể tích của một chất lỏng bằng bình chia độ ta phải nắm các quy tắc sau. a: ………….. thể tích cần đo. b: Chọn bình chia độ có……….. và có…………. thích hợp. c: Đặt bình chia độ ……………. d: Đặt mắt nhìn …………….với độ cao………………….trong bình. Câu 6 Những hiện tượng nào cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng vào một vật? Câu 7 Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Câu 8: Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thường phải theo các quy tắc sau: a: …………..thể tích cần đo. b: Chọn dụng cụ đo có hình dạng, có …………….và có …………. thích hợp. c: Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong ………..……Thể tích của phần chất lỏng dâng lên ………….thể tích của vật. d: Khi vật rắn không bỏ lọt được vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong…………… Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng…………. Câu 9: Một bạn dùng thước để đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 104 cm2. Bạn ấy đã dùng thước có ĐCNN nào? Câu 10: Hãy tìm cách đo thể tích của một giọt nước. Câu 11: - Để đo khối lượng của chất lỏng, người ta dùng cân Robecvan và tiến hành hai giai đoạn như sau: Đặt cốc lên đĩa A. để cần nằm thăng bằng, người ta đặt lên đã B các quả cân 50g, 20g, 5g. Đổ chất lỏng vào trong cốc. Để cân lại nằm thăng bằng, người ta thay quả cân 50g bằng 100g, đồng thời thêm quả cân 10g. Tính khối lượng chất lỏng

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet(2).doc
Giáo án liên quan