Đề kiểm tra (1tiết) môn: Tiếng Việt 7

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

 Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: (0.25đ)

1/ Trong câu “Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ” có bao nhiêu từ ghép đẳng lập?

a. Hai. b. Ba. c. Bốn. d. Năm.

2/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?

a. Châu chấu, chôm chôm, cào cào. c. Ðìu hiu, lao xao, thủng thẳng.

b. Lung linh, long lanh, rung rinh. d. Thăm thẳm, bần bật, kha khá.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra (1tiết) môn: Tiếng Việt 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG Họ và tên : …………………………………… Lớp: Ngày ….../11./2008 ĐỀ KIỂM TRA (1Tiết) MÔN: TIẾNG VIỆT 7 ÐỀ 1 Điểm bằng số Lời phê của Giáo viên PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: (0.25đ) 1/ Trong câu “Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ” có bao nhiêu từ ghép đẳng lập? Hai. b. Ba. c. Bốn. d. Năm. 2/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? Châu chấu, chôm chôm, cào cào. c. Ðìu hiu, lao xao, thủng thẳng. Lung linh, long lanh, rung rinh. d. Thăm thẳm, bần bật, kha khá. 3/ “Nhà vua trước khi lâm chung đã truyền ngôi cho người con”. Từ “lâm chung” dùng trong câu tạo sắc thái gì? Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. Sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa. Cả a,b,c đúng. 4/ Có nên sử dụng từ Hán việt trong câu sau không? “Ngoài cánh đồng làng, nhi đồng đang bắt cá.” a. Có. b. Không. 5/ Việc sử dụng từ Hán việt trong câu nào sau đây không phù hợp ? Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng. c. Hoàng đế đã băng hà. Vị hòa thượng đã viên tịch. d. Bọn giặc đã quy tiên. 6/ Ðại từ nào sau đây không cùng loại? a. Họ. b. Nàng. c. Hắn. d. Ai. 7/ Trong câu “Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu là quả bàng”. Ðại từ “bao nhiêu” dùng để: Trỏ số lượng c. Hỏi về vật. Hỏi về số lượng. c. Hỏi về người. 8/ Nhận định sau đây đúng hay sai? “Quan hệ từ là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn” a. Ðúng. b. Sai. 9/ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ là: Thiếu và thiếu quan hệ từ. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. d. Gồm các ý trên. 10/ Chọn cặp quan hệ từ thích hợp cho câu sau: “ … Nguyễn Ðình Chiểu bị mù cả hai mắt … tấm lòng thì trong sáng vô cùng.” Vì … nên. b. Hễ … thì. c. Mặc dù … nhưng. d. Nếu … thì. 11/ Từ nào sau đây đồng nghĩa với “thi nhân”? a. Nghệ sĩ. b. Nhạc sĩ. c. Nhạc công. d. Nhà thơ 12/ Chữ “cổ” trong từ nào sau đây đồng âm với chữ “cổ” trong những từ còn lại? a. Cổ tay. b. Cổ tích. c. Cổ thụ. d. Cổ kính. 13/ Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “vui vẻ”? Vô tư. b. Vui cười. c. Âu yếm. d. Chia tay. 14/ Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? Trắng – đen. b. Ðắt - rẻ. c. Sượng – ương. d. Sống - chết. 15/ Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ “im lặng - ồn ào”? Ðông đúc – thưa thớt. c. Vắng lặng - ồn ào. Tĩnh mịch – huyên náo. d. Lặng lẽ - ầm ĩ. 16/ Cho câu sau: “Nam là một học sinh nam”. Từ “nam” trong “học sinh nam” tương ứng với nghĩa nào? Tên riêng của người. c. Giới tính nam, con trai. Một trong các phương hướng. d. Cả a, b đúng. PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) 1. Nối từ Hán việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B (2điểm) A B a. Hồi hương 1. Trở về quê cũ b. Thiên vị 2. Dải sáng màu trắng vắt ngang bầu trời c. Thầy giáo 3. Có vẻ đẹp phô trương bề ngoài d. Tiều phu 4. Người đốn củi e. Tiền xuyên 5. Dòng sông phía trước f. Ngân Hà 6. Không công bằng, không vô tư g. Hào nhoáng 7. Người đàn ông làm nghề dạy học h. Cổ thụ 8. Cây to sống đã lâu năm. 2. Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: Gan dạ, siêng năng, nhiệm vụ, thành quả, kiên cường, cần cù, bổn phận, thành tựu . (2 điểm) Thành tích, …………………………………………………………….. Chăm chỉ,……………………………………………………………….. Trách nhiệm,……………………………………………………………….. Dũng cảm,………………………………………………………………….. 3/ Ðặt câu với các từ đồng âm sau (2điểm) Sâu (Danh từ) – sâu (Tính từ) Ðá (Ðộng từ) – đá (Danh từ) Bàn (Danh từ) – bàn (Ðộng từ) Thân (Danh từ) – thân (Tính từ) TRƯỜNG Họ và tên : …………………………………… Lớp: 7A3 Ngày ….../11/2008 ĐỀ KIỂM TRA (1Tiết) MÔN: TIẾNG VIỆT 7 ÐỀ 2 Điểm bằng số Lời phê của Giáo viên PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: (0.25đ) 1/ Cho câu sau: “Nam là một học sinh nam”. Từ “nam” trong “học sinh nam” tương ứng với nghĩa nào? Tên riêng của người. c. Giới tính nam, con trai. Một trong các phương hướng. d. Cả a, b, c đúng. 2/ Trong các từ sau, từ nào là từ láy? Lấp lánh, rung rinh, kha khá. c. Châu chấu, chôm chôm, cào cào. Trắng tinh, trắng muốt, trắng trong. d. Nhà xe, nhà khách, nhà nghỉ 3/ Trong câu “Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ” có bao nhiêu từ ghép đẳng lập? Hai. b. Ba. c. Bốn. d. Năm. 4/ Hai câu thơ sau đây có mấy từ Hán Việt? “Ôi, Tổ quốc giang sơn, hùng vĩ Ðất anh hùng của thế kỉ hai mười…” a. Hai. b. Ba. c. Bốn. d. Năm. 5/ Sử dụng từ Hán Việt hợp lý sẽ tạo nên những sắc thái gì trong khi nói và biết? Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. Sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa. Cả a,b,c đúng. 6/ Từ “viên tịch” dùng để chỉ cái chết của ai? a. Nhà vua. b. Vị hòa thượng. c. Người cao tuổi. d. Không ai cả. 7/ Trong các câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ? Linh giữ mãi bức ảnh Lý tặng. c. Bố và mẹ đi làm từ sáng sớm. Sáng nay, mẹ tôi làm việc ở nhà. d. Lân đi học bằng xe buýt. 8/ “Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi!”. Cặp từ “Hễ …thì” và “nó” thuộc từ loại nào? Cặp từ “Hễ …thì” là quan hệ từ. c. Cả a, b đúng. “Nó” là đại từ. d. Cả a, b sai. 9/ Từ nào trái nghĩa với “dũng cảm”? a. Hèn nhát. b. Cảm tử. c. Anh dũng. d. Hiên ngang. 10/ Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ “im lặng - ồn ào”? Ðông đúc – thưa thớt. c. Vắng lặng - ồn ào. Tĩnh mịch – huyên náo. d. Lặng lẽ - ầm ĩ. 11/ Ðại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian? a. Ở đâu. b. Nơi đâu. c. Khi nào. d. Chỗ nào. 12/ Chữ “cổ” trong từ nào sau đây đồng âm với chữ “cổ” trong những từ còn lại? a. Cổ tay. b. Cổ tích. c. Cổ thụ. d. Cổ kính. 13/ Yếu tố “tiền” trong từ nào không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại? a. Tiền tuyến. b. Cửa tiền. c. Mặt tiền. d. Tiền bạc. 14/ Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “nhi đồng”? a. Trẻ em. b. Trẻ tuổi. c. Trẻ măng. d. Trẻ trung. 15/ Nét nghĩa: nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ nào sau đây? a. Nhỏ nhẻ. b. Nho nhỏ. c. Nhỏ nhặt. d. Nhỏ nhắn. 16/ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ là: Thiếu và thiếu quan hệ từ. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Gồm các ý trên. PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) 1. Nối từ Hán việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B (2điểm) A B a. Tứ xứ 1. Người đốn củi b. Thảo mộc 2. Cây to sống đã lâu năm. c. Tiềm tàng 3. Người phụ nữ làm nghề dạy học d. Tông chi 4. Dải sáng màu trắng vắt ngang bầu trời e. Tiều phu 5. Bốn phương, mọi nơi. f. Cổ thụ 6. Các loài thực vật nói chung. g. Cô giáo 7. Giấu kín, chứa bên trong, không lộ ra. h. Ngân Hà 8. Họ hàng nói chung. 2. Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: dũng cảm, siêng năng, trách nhiệm, chén, kiên cường, xơi, chịu khó, bổn phận . (2 điểm) Ăn, ……………………………………………………………………….. Chăm chỉ,……………………………………………………………….. Nhiệm vụ,……………………………………………………………….. Gan dạ,………………………………………………………………….. 3/ Ðặt câu với các từ đồng âm sau (2điểm) Năm (Danh từ) – năm (Số từ) Ðá (Danh từ) – đá (Ðộng từ) Ðậu (Ðộng từ) – đậu (Danh từ) Bắc (Danh từ) – bắc (Ðộng từ)

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Tieng viet 7.doc