Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Vật lý khối 10 (Đề 2)

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1: : Hãy chỉ ra câu không đúng.

A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng

B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.

C. Gia tốc của chuyển động thẳng đều không đổi và luôn dương.

D. Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với thời gian

Câu 2 Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất

điểm?

A. Trái đất chuyển động tự quay quanh trục của nó

B. Trái đất chuyển động quanh mặt trời.

C. Viên bi rơi từ tầng 5 của một toà nhà xuống đất.

D. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.

Câu 3 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của khối lượng?

A. Khối lượng là đại lượng vô hướng,luôn dương và không đổi đối với mỗi vật.

B. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng nhỏ và ngược lại.

C. Khối lượng có tính chất cộng.

D. Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg).

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Vật lý khối 10 (Đề 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Bình Phước ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 Trường THPT Thanh Hòa Môn : Vật lý Khối : 10 ĐỀ 2 Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) =================== TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: : Hãy chỉ ra câu không đúng. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau. Gia tốc của chuyển động thẳng đều không đổi và luôn dương.. Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với thời gian Câu 2 Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? Trái đất chuyển động tự quay quanh trục của nó Trái đất chuyển động quanh mặt trời. Viên bi rơi từ tầng 5 của một toà nhà xuống đất. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. Câu 3 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của khối lượng? Khối lượng là đại lượng vô hướng,luôn dương và không đổi đối với mỗi vật. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng nhỏ và ngược lại. Khối lượng có tính chất cộng. Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg). Câu 4: Điền vào chỗ trống. Chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động. A. Chậm dần đều C. Nhanh dần đều B. Đều D. Thẳng đều Câu 5: : Đặc điểm nào sau đây là phù hợp với lực ma sát trượt? Xuất hiện ở mặt tiếp xúc và ngược hướng với chuyển động của vật. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. Xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứng yên. Xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất. Câu 6: : Điều nào sau đây là phù hợp với đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều? Vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau sau những khoãng thời gian bằng nhau bất kỳ. Vận tốc là hàm số bậc hai theo thời gian. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian. D. Cả A,B,C đều đúng Câu7: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực? Luôn xuất hiện đồng thời. Bao giờ cũng cùng loại. Luôn cùng hướng với nhau. Không thể cân bằng nhau. Câu 8: . Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng. A. Hai lực cùng giá C. Hai lực ngược chiều nhau B. Hai lực cùng phương D. Hai lực có cùng độ lớn Câu 9 Điều nào sau đây là sai khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều? Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm. Độ lớn của gia tốc tính bằng công thức a=v2/R với v là vận tốc dài và R là bán kính quỹ đạo. Gia tốc của chuyển động tròn đều có độ lớn không đổi. Gia tốc của chuyển động tròn đều đặc trưng cho sự thay đổi độ lớn của vật tốc Câu 10 Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi? Xuất hiện khi vật bị biến dạng và ngược hướng với hướng của biến dạng. Xuất hiện khi vật chuyển động có gia tốc. Xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực khác Cả A,B,C đều đúng. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1 (3 điểm) Một vật có khối lượnơ110 kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang thì chịu tác dụng của một lực bằng 440N theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,35. lấy g=10m/s2. Tính: Độ lớn của lực ma sát trượt. Gia tốc của vật. Vận tốc của vât sau 20s và quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Bài 2: (2 điểm) Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất hết 4s. lầy g=10m/s2 Tính: Độ cao vật rơi. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3. -----------------HẾT---------------- Chúc các em làm bài tốt!

File đính kèm:

  • docdethi hkIVLk10.doc
Giáo án liên quan