Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 7

Bài 1: (3điểm) Chọn đáp án thích hợp trong các đáp án A,B,C và D:

1)Viết biểu thức diễn đạt ý sau: " Tổng của a và b bình phương"

 A) a2+ b2; B) (a + b)2; C) a + b2; D) a2 + b .

2) Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 5x3y:

 A) 0x3y ; B) 5x2y ; C) 5x3y2 ; D) - 3x3y.

3) Tìm tích của hai đơn thức sau: và - 8 xy2

 A) 2x3y2; B) - 2x3y2; C) 32x3y2 ; D) 2x2y2.

4) Tìm bậc của đa thức 4x5y + x3y - 2x2 - 4x5y + 3xy - 1?

 A) 6; B) 4; C) 5; D) 3

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề chính thức Đề kiểm tra giữa học kỳ II Năm học 2007-2008 Môn toán lớp 7 (Thời gian làm bài 90 phút ) Bài 1: (3điểm) Chọn đáp án thích hợp trong các đáp án A,B,C và D: 1)Viết biểu thức diễn đạt ý sau: " Tổng của a và b bình phương" A) a2+ b2; B) (a + b)2; C) a + b2; D) a2 + b . 2) Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 5x3y: A) 0x3y ; B) 5x2y ; C) 5x3y2 ; D) - 3x3y. 3) Tìm tích của hai đơn thức sau: và - 8 xy2 A) 2x3y2; B) - 2x3y2; C) 32x3y2 ; D) 2x2y2. 4) Tìm bậc của đa thức 4x5y + x3y - 2x2 - 4x5y + 3xy - 1? A) 6; B) 4; C) 5; D) 3 . 6) Ba đoạn thẳng nào sau đây là ba cạnh của một tam giác vuông: A) 1cm, 2cm, 3cm; B) 3 m, 4cm, 5cm; C) 2cm, 3cm, 4cm; D) 8m, 15m, 17m. Bài 2: (1điểm) Bài kiểm tra toán của một lớp có kết quả như sau: 10 5 6 7 7 6 10 7 6 9 3 8 3 4 10 8 5 8 5 5 9 7 7 5 4 7 8 7 10 8 4 7 9 8 8 6 7 5 7 3 a) Lập bảng tân số ? b) Tính số trung bình cộng? Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức : P = 3,5 x2y - 2xy2 + 1,5x2y + 2xy + 3xy2; Q = 2x2y + 3,2 xy + xy2 - 4xy2 - 1,2 xy. a) Thu gọn các đa thức M và N? b) Tính M + N và M - N . Bài 4: ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia BC lấy điểm H sao cho BH = BA. a) Giải thích vì sao điểm H nằm giữa hai điểm B và C? b) Vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại H. Đường thẳng này cắt cạnh AC tại M. Chứng minh tia BM là phân giác của góc ABC. c) So sánh AM và MC? Bài 5: (0,5đ) Cho đa thức P(x) = m x2 + n x + q thoả mãn P(1) = P(-1). Hãy chứng tỏ rằng với mọi giá trị của x ta luôn có P(x) = P(- x).

File đính kèm:

  • docbai tap toan 7 cuc hay.doc
Giáo án liên quan