Đề kiểm tra học kì 2 môn công nghệ 11

Câu 1 : Nhiệm vụ của trục khuỷu là :

A. nhận lực từ pittông để tạo momen quay để kéo máy công tác.

B. nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay để kéo máy công tác.

C. nhận lực từ xilanh để tạo momen quay để kéo máy công tác.

D. nhận lực từ xecmăng để tạo momen quay để kéo máy công tác.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 8660 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 2 môn công nghệ 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KT HK2 MÔN CÔNG NGHỆ 11 – MÃ ĐỀ 119 C©u 1 : Nhiệm vụ của trục khuỷu là : A. nhận lực từ pittông để tạo momen quay để kéo máy công tác. B. nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay để kéo máy công tác. C. nhận lực từ xilanh để tạo momen quay để kéo máy công tác. D. nhận lực từ xecmăng để tạo momen quay để kéo máy công tác. C©u 2 : Hệ thống bôi trơn được khảo sát trong chương trình là : A. bôi trơn cưỡng bức. B. bôi trơn bằng vung té. C. bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu. D. bôi trơn trực tiếp. C©u 3 : Có mấy biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 4 : Có mấy cách bố trí động cơ trên xe máy ? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 C©u 5 : Năm ra đời của chiếc động cơ đốt trong đầu tiên trên thế giới là : A. 1885 B. 1877 C. 1860 D. 1897 C©u 6 : Tỉ số nén ε là : A. Vtp / Vct B. Vbc / Vtp C. Vtp / Vbc D. Vct / Vbc C©u 7 : Nhiệm vụ của thân máy là : A. lắp các chi tiết và cụm chi tiết như bugi, vòi phun B. lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ. C. tạo thành buồng cháy của động cơ. D. để bố trí các đường ống nạp, thải, áo nước làm mát. C©u 8 : Động cơ đốt trong được bố trí trên ô tô ở : A. đầu B. đuôi C. giữa xe D. một trong 3 cách trên C©u 9 : Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là : A. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm. B. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy nhiên liệu trong xi lanh động cơ Điêzen đúng thời điểm. C. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ Điêzen đúng thời điểm. D. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm. C©u 10 : Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng là : A. cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. B. cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C. cung cấp xăng, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. D. cung cấp diêzen, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C©u 11 : Phân loại động cơ đốt trong theo số hành trình của pittông trong 1 chu trình làm việc có mấy loại ? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 C©u 12 : Có mấy dạng bảo dưỡng kĩ thuật động cơ đốt trong ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 13 : Nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong về công suất là : A. NĐC = (NCT + NTT ).K B. NĐC = (NTT - NCT ).K C. NCT = (NĐC + NTT ).K D. NTT = (NĐC + NCT ).K C©u 14 : Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ diêzen là : A. cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. B. cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C. cung cấp xăng, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. D. cung cấp diêzen, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C©u 15 : Trên dao tiện cắt đứt có các góc sau : A. góc trước α, góc sau β, góc sắc γ B. góc trước β, góc sau α, góc sắc γ C. góc trước α, góc sau γ, góc sắc β D. góc trước γ, góc sau α, góc sắc β C©u 16 : Theo phương pháp bôi trơn, hệ thống bôi trơn được phân làm mấy loại ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 C©u 17 : Cấu tạo chung của động cơ đốt trong gồm : A. 2 cơ cấu và 5 hệ thống chính. B. 3 cơ cấu và 2 hệ thống chính. C. 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính. D. 4 cơ cấu và 2 hệ thống chính. C©u 18 : Sơ đồ ứng dụng động cơ đốt trong là : A. động cơ đốt trongàhệ thồng truyền lựcàmáy công tác. B. máy công tácà hệ thồng truyền lực à động cơ đốt trong. C. hệ thồng truyền lựcà động cơ đốt trongà máy công tác. D. hệ thồng truyền lực à máy công tácà động cơ đốt trong C©u 19 : Người đầu tiên chế tạo thành công động cơ đốt trong dùng xăng là : A. Giăng Êchiên Lơnoa. B.Sređiêng Điêzen C. Gôlip Đem lơ. D. Nicôla Aogut Ôttô. C©u 20 : Quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện gồm mấy bước ? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 C©u 21 : Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là : A. nạp nhiên liệu và khí sạch vào xilanh, thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. B. đóng mở các cửa nạp, thải đúng lúc để thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. C. nạp nhiên liệu và không khí vào xilanh, thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. D. nạp hòa khí sạch vào xilanh,thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. C©u 22 : Nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí là : A. xăng được bơm từ thùng xăng qua bầu lọc đến xilanh. B. xăng được bơm qua bầu lọc lên thùng xăng rồi đến buồng phao. C. xăng được bơm từ thùng xăng qua buồng phao rồi đến bầu lọc. D. xăng được bơm từ thùng xăng qua bầu lọc đưa lên buồng phao. C©u 23 : Khi động cơ xăng làm việc, không khí được hút vào xilanh ở kì nạp là nhờ : A. quá trình phun xăng. B. pittông kéo xuống C. pittông hút vào. D Sự chênh lệch áp suất C©u 24 : Có mấy bước vận hành động cơ đốt trong ? A. 8 B. 11 C. 10 D. 9 C©u 25 : Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thì có mấy loại ? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 C©u 26 : Hiện nay hệ thống đánh lửa được được phân thành các loại sau : A. Hệ thống đánh lửa thường và Hệ thống đánh lửa điện tử B. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm C. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa bán dẫn D. Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm C©u 27 : Cơ cấu phân phối khí được phân thành các loại cơ cấu phân phối khí sau  A. dùng xúpáp đặt và dùng xúpáp treo. B. dùng xúpáp và dùng van trượt. C. dùng xúpáp nạp và dùng xúpáp thải. D. dùng xúpáp hút và dùng xúpáp đẩy. C©u 28 : Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì là : A. nạp, dãn nở - cháy , nén, thải. B. nạp, nén , cháy – dãn nở, thải. C. nạp, cháy – dãn nở, nén, thải. D. nén, nạp, cháy – dãn nở, thải. C©u 29 : Chiếc động cơ đốt trong đầu tiên trên thế giới là dộng cơ : A. 2 kì, 4 mã lực. B. 4 kì, 4 mã lực. C. 2kì, 2 mã lực. D. 4 kì, 2 mã lực. C©u 30 : Pittông được chia làm 3 phần chính là A. đầu, mình, đuôi. B. đỉnh đầu , thân C. đầu , thân, đuôi. D. đỉnh , đầu , đuôi. C©u 31 : Hệ thống truyền lực trên ôtô được phân loại theo các cách sau : A. điều khiển bằng tay, điều khiển tự động. B. điều khiển bằng tay, điều khiển bán tự động và tự động. C. một cầu chủ động và nhiều cầu chủ động. D. số cấu chủ động và phương pháp điều khiển. C©u 32 : Theo chất làm mát,hệ thống làm mát được phân thành các loại sau : A. làm mát bằng nước, làm mát bằng không khí. B. làm mát bằng két nước, làm mát bằng quạt gió. C. làm mát bằng nước, làm mát bằng không khí, làm mát bằng gió. D. làm mát bằng két nước, làm mát bằng không khí, làm mát bằng quạt gió. C©u 33 : Nhiệm vụ của thanh truyền là : A. nối pittông và xilanh. B. truyền lực giữa pittông và trục khuỷu. C. truyền lực giữa pittông và xilanh. D. truyền lực giữa pittông và xecmăng dầu. C©u 34 : Công thức liên hệ giữa Vtp , Vbc , Vct là : A. Vtp = Vct – Vbc . B. Vtp = Vbc + Vct . C. Vct = Vbc + Vtp . D. Vbc = Vct – Vtp . C©u 35 : Có thể chia hệ thống khởi động ra làm mấy loại ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 C©u 36 : Thông thường người ta chia máy tự động thành mấy loại ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 C©u 37 : Thanh truyền được chia thành mấy phần ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 38 : Có mấy bước chuẩn bị để đưa động cơ đốt trong vào hoạt động? A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 C©u 39 : Tác dụng của dầu bôi trơn là : A. bôi trơn các bề mặt ma sát. B. làm mát, tẩy rửa. C. bao kín và chống gỉ. D. tất cả các tác dụng trên C©u 40 : Điểm chết dưới của pittông là vị trí mà tại đó pittông : A. đổi chiều chuyển động. B. đổi chiều chuyển động và ở trung tâm của trục khuỷu . C. đổi chiều chuyển động và ở gần tâm trục khuỷu nhất. D. đổi chiều chuyển động và ở xa tâm trục khuỷu nhất. ĐỀ KT HK 2 MÔN CÔNG NGHỆ 11 – MÃ ĐỀ 120 C©u 1 : Có mấy bước vận hành động cơ đốt trong ? A. 10 B. 11 C. 9 D. 8 C©u 2 : Công thức liên hệ giữa Vtp , Vbc , Vct là : A. Vtp = Vct – Vbc . B. Vbc = Vct – Vtp . C. Vct = Vbc + Vtp . D. Vtp = Vbc + Vct . C©u 3 : Nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong về công suất là : A. NĐC = (NTT - NCT ).KB. NĐC = (NCT + NTT ).K C.. NCT = (NĐC + NTT ).K D. NTT = (NĐC + NCT ).K C©u 4 : Động cơ đốt trong được bố trí trên ô tô ở : A. đầu B. đuôi C. giữa xe D. một trong 3 cách trên C©u 5 : Theo chất làm mát, hệ thống làm mát được phân thành các loại sau : A. làm mát bằng két nước, làm mát bằng không khí, làm mát bằng quạt gió. B. làm mát bằng két nước, làm mát bằng quạt gió. C. làm mát bằng nước, làm mát bằng không khí, làm mát bằng gió. D. làm mát bằng nước, làm mát bằng không khí. C©u 6 : Trên dao tiện cắt đứt có các góc sau : A. góc trước α, góc sau β, góc sắc γ B. góc trước γ, góc sau α, góc sắc β C. góc trước α, góc sau γ, góc sắc β D. góc trước β, góc sau α, góc sắc γ C©u 7 : Khi động cơ xăng làm việc, không khí được hút vào xilanh ở kì nạp là nhờ : A. quá trình phun xăng. B. pittông hút vào. C. sự chênh lệch áp suất. D. pittông kéo xuống. C©u 8 : Hệ thống truyền lực trên ôtô được phân loại theo các cách sau : A. điều khiển bằng tay, điều khiển tự động. B. điều khiển bằng tay, điều khiển bán tự động và tự động. C. một cầu chủ động và nhiều cầu chủ động. D. số cấu chủ động và phương pháp điều khiển. C©u 9 : Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì là : A. nạp, dãn nở - cháy , nén, thải. B. nạp, cháy – dãn nở, nén, thải. C. nạp, nén , cháy – dãn nở, thải. D. nén, nạp, cháy – dãn nở, thải. C©u 10 : Có mấy biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 C©u 11 : Có mấy dạng bảo dưỡng kĩ thuật động cơ đốt trong ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 C©u 12 : Theo phương pháp bôi trơn, hệ thống bôi trơn được phân làm mấy loại ? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 C©u 13 : Thông thường người ta chia máy tự động thành mấy loại ? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 C©u 14 : Phân loại động cơ đốt trong theo số hành trình của pittông trong 1 chu trình làm việc thì có mấy loại ? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 C©u 15 : Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thì có mấy loại ? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 C©u 16 : Quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện gồm mấy bước ? A. 6 B. 9 C. 8 D. 7 C©u 17 : Có thể chia hệ thống khởi động ra làm mấy loại ? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 C©u 18 : Pittông được chia làm 3 phần chính là A. đầu, mình, đuôi. B. đỉnh, đầu , đuôi. C. đỉnh, đầu , thân. D. đầu, thân , đuôi. C©u 19 : Chiếc động cơ đốt trong đầu tiên trên thế giới là dộng cơ : A. 2 kì, 4 mã lực. B. 4 kì, 4 mã lực. C. 2kì, 2 mã lực. D. 4 kì, 2 mã lực. C©u 20 : Cơ cấu phân phối khí được phân thành các loại cơ cấu phân phối khí sau  A. dùng xúpáp nạp và dùng xúpáp thải. B. dùng xúpáp đặt và dùng xúpáp treo. C. dùng xúpáp và dùng van trượt. D. dùng xúpáp hút và dùng xúpáp đẩy. C©u 21 : Nhiệm vụ của trục khuỷu là : A. nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay để kéo máy công tác. B. nhận lực từ xecmăng để tạo momen quay để kéo máy công tác. C. nhận lực từ xilanh để tạo momen quay để kéo máy công tác. D. nhận lực từ pittông để tạo momen quay để kéo máy công tác. C©u 22 : Hệ thống bôi trơn được khảo sát trong chương trình là : A. bôi trơn cưỡng bức. B. bôi trơn bằng vung té. C. bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu. D. bôi trơn trực tiếp. C©u 23 : Thanh truyền được chia thành mấy phần ? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 C©u 24 : Nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí là : A. xăng được bơm từ thùng xăng qua bầu lọc đến xilanh. B. xăng được bơm qua bầu lọc lên thùng xăng rồi đến buồng phao. C. xăng được bơm từ thùng xăng qua bầu lọc đưa lên buồng phao. D. xăng được bơm từ thùng xăng qua buồng phao rồi đến bầu lọc. C©u 25 : Có mấy bước chuẩn bị để đưa động cơ đốt trong vào hoạt động? A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 C©u 26 : Người đầu tiên chế tạo thành công động cơ đốt trong dùng xăng là : A. Giăng Êchiên Lơnoa. B. Gôlip Đemlơ. C. Sređiêng Điêzen. D. Nicôla Aogut Ôttô. C©u 27 : Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là : A. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm. B. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ Điêzen đúng thời điểm. C. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm. D. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy nhiên liệu trong xi lanh động cơ Điêzen đúng thời điểm. C©u 28 : Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ diêzen là : A. cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. B. cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C. cung cấp xăng, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. D. cung cấp diêzen, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C©u 29 : Nhiệm vụ của thanh truyền là : A. nối pittông và xilanh. B. truyền lực giữa pittông và xilanh. C. truyền lực giữa pittông và xecmăng dầu. D. truyền lực giữa pittông và trục khuỷu. C©u 30 : Tác dụng của dầu bôi trơn là : A. bôi trơn các bề mặt ma sát. B. làm mát, tẩy rửa. C. bao kín và chống gỉ. D. tất cả các tác dụng trên C©u 31 : Hiện nay hệ thống đánh lửa được được phân thành các loại sau : A. Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm B. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm C. Hệ thống đánh lửa thường và Hệ thống đánh lửa điện tử D. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa bán dẫn C©u 32 : Tỉ số nén ε là : A. Vtp / Vbc B. Vtp / Vct C. Vbc / Vtp D. Vct / Vbc C©u 33 : Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là : A. nạp hòa khí sạch vào xilanh,thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. B. nạp nhiên liệu và khí sạch vào xilanh, thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. C. đóng mở các cửa nạp, thải đúng lúc để thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. D. nạp nhiên liệu và không khí vào xilanh, thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. C©u 34 : Có mấy cách bố trí động cơ trên xe máy ? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 C©u 35 : Sơ đồ ứng dụng động cơ đốt trong là : A. máy công tácà hệ thồng truyền lực à động cơ đốt trong. B. động cơ đốt trongàhệ thồng truyền lựcàmáy công tác. C. hệ thồng truyền lựcà động cơ đốt trongà máy công tác. D. hệ thồng truyền lực à máy công tácà động cơ đốt trong C©u 36 : Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng là : A. cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. B. cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C. cung cấp xăng, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. D. cung cấp diêzen, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C©u 37 : Năm ra đời của chiếc động cơ đốt trong đầu tiên trên thế giới là : A. 1860 B. 1897 C. 1885 D. 1877 C©u 38 : Cấu tạo chung của động cơ đốt trong gồm : A. 4 cơ cấu và 2 hệ thống chính. B. 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính. C. 2 cơ cấu và 5 hệ thống chính. D. 3 cơ cấu và 2 hệ thống chính. C©u 39 : Nhiệm vụ của thân máy là : A. lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ. B. lắp các chi tiết và cụm chi tiết như bugi, vòi phun C. tạo thành buồng cháy của động cơ. D. để bố trí các đường ống nạp, thải, áo nước làm mát. C©u 40 : Điểm chết dưới của pittông là vị trí mà tại đó pittông : A. đổi chiều chuyển động và ở xa tâm trục khuỷu nhất. B. đổi chiều chuyển động và ở trung tâm của trục khuỷu . C. đổi chiều chuyển động. D. đổi chiều chuyển động và ở gần tâm trục khuỷu nhất. ĐỀ KT HK 2 MÔN CÔNG NGHỆ 11 – MÃ ĐỀ 121 C©u 1 : Pittông được chia làm 3 phần chính là A. đỉnh, đầu , đuôi. B. đỉnh, đầu , thân. C. đầu, mình, đuôi. D. đầu, thân , đuôi. C©u 2 : Nhiệm vụ của thanh truyền là : A. truyền lực giữa pittông và xecmăng dầu. B. truyền lực giữa pittông và xilanh. C. truyền lực giữa pittông và trục khuỷu. D. nối pittông và xilanh. C©u 3 : Theo phương pháp bôi trơn, hệ thống bôi trơn được phân làm mấy loại ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 C©u 4 : Hiện nay hệ thống đánh lửa được được phân thành các loại sau : A. Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm B. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa bán dẫn C. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm D. Hệ thống đánh lửa thường và Hệ thống đánh lửa điện tử C©u 5 : Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thì có mấy loại ? A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 C©u 6 : Trên dao tiện cắt đứt có các góc sau : A. góc trước γ, góc sau α, góc sắc β B. góc trước α, góc sau β, góc sắc γ C. góc trước α, góc sau γ, góc sắc β D. góc trước β, góc sau α, góc sắc γ C©u 7 : Chiếc động cơ đốt trong đầu tiên trên thế giới là dộng cơ : A. 2 kì, 4 mã lực. B. 2kì, 2 mã lực. C. 4 kì, 4 mã lực. D. 4 kì, 2 mã lực. C©u 8 : Người đầu tiên chế tạo thành công động cơ đốt trong dùng xăng là : A. Giăng Êchiên Lơnoa. B. Nicôla Aogut Ôttô. C. Gôlip Đemlơ. D. Sređiêng Điêzen. C©u 9 : Hệ thống truyền lực trên ôtô được phân loại theo các cách sau : A. số cấu chủ động và phương pháp điều khiển. B. điều khiển bằng tay, điều khiển tự động. C. điều khiển bằng tay, điều khiển bán tự động và tự động. D. một cầu chủ động và nhiều cầu chủ động. C©u 10 : Thông thường người ta chia máy tự động thành mấy loại ? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 C©u 11 : Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là : A. nạp nhiên liệu và không khí vào xilanh, thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. B. nạp hòa khí sạch vào xilanh,thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. C. nạp nhiên liệu và khí sạch vào xilanh, thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. D. đóng mở các cửa nạp, thải đúng lúc để thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. C©u 12 : Năm ra đời của chiếc động cơ đốt trong đầu tiên trên thế giới là : A. 1885 B. 1877 C. 1897 D. 1860 C©u 13 : Cơ cấu phân phối khí được phân thành các loại cơ cấu phân phối khí sau  A. dùng xúpáp nạp và dùng xúpáp thải. B. dùng xúpáp và dùng van trượt. C. dùng xúpáp hút và dùng xúpáp đẩy. D. dùng xúpáp đặt và dùng xúpáp treo. C©u 14 : Khi động cơ xăng làm việc, không khí được hút vào xilanh ở kì nạp là nhờ : A. sự chênh lệch áp suất. B. pittông hút vào. C. quá trình phun xăng. D. pittông kéo xuống. C©u 15 : Điểm chết dưới của pittông là vị trí mà tại đó pittông : A. đổi chiều chuyển động và ở xa tâm trục khuỷu nhất. B. đổi chiều chuyển động và ở trung tâm của trục khuỷu . C. đổi chiều chuyển động. D. đổi chiều chuyển động và ở gần tâm trục khuỷu nhất. C©u 16 : Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì là : A. nạp, nén , cháy – dãn nở, thải. B. nạp, dãn nở - cháy , nén, thải. C. nạp, cháy – dãn nở, nén, thải. D. nén, nạp, cháy – dãn nở, thải. C©u 17 : Nhiệm vụ của thân máy là : A. để bố trí các đường ống nạp, thải, áo nước làm mát. B. lắp các chi tiết và cụm chi tiết như bugi, vòi phun C. tạo thành buồng cháy của động cơ. D. lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ. C©u 18 : Sơ đồ ứng dụng động cơ đốt trong là : A. máy công tácà hệ thồng truyền lực à động cơ đốt trong. B. hệ thồng truyền lựcà động cơ đốt trongà máy công tác. C. hệ thồng truyền lực à máy công tácà động cơ đốt trong D. động cơ đốt trongàhệ thồng truyền lựcàmáy công tác. C©u 19 : Theo chất làm mát,hệ thống làm mát được phân thành các loại sau : A. làm mát bằng nước, làm mát bằng không khí. B. làm mát bằng két nước, làm mát bằng quạt gió. C. làm mát bằng nước, làm mát bằng không khí, làm mát bằng gió. D. làm mát bằng két nước, làm mát bằng không khí, làm mát bằng quạt gió. C©u 20 : Công thức liên hệ giữa Vtp , Vbc , Vct là : A. Vtp = Vbc + Vct . B. Vbc = Vct – Vtp . C. Vtp = Vct – Vbc . D. Vct = Vbc + Vtp . C©u 21 : Tỉ số nén ε là : A. Vtp / Vct B. Vct / Vbc C. Vbc / Vtp D. Vtp / Vbc C©u 22 : Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là : A. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy nhiên liệu trong xi lanh động cơ Điêzen đúng thời điểm. B. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ Điêzen đúng thời điểm. C. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm. D. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm. C©u 23 : Tác dụng của dầu bôi trơn là : A. bôi trơn các bề mặt ma sát. B. làm mát, tẩy rửa. C. bao kín và chống gỉ. D. tất cả các tác dụng trên C©u 24 : Nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí là : A. xăng được bơm từ thùng xăng qua bầu lọc đến xilanh. B. xăng được bơm qua bầu lọc lên thùng xăng rồi đến buồng phao. C. xăng được bơm từ thùng xăng qua bầu lọc đưa lên buồng phao. D. xăng được bơm từ thùng xăng qua buồng phao rồi đến bầu lọc. C©u 25 : Quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện gồm mấy bước ? A. 6 B. 9 C. 8 D. 7 C©u 26 : Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ diêzen là : A. cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. B. cung cấp xăng, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C. cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. D. cung cấp diêzen, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C©u 27 : Có mấy bước vận hành động cơ đốt trong ? A. 9 B. 11 C. 10 D. 8 C©u 28 : Nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong về công suất là : A. NĐC = (NCT + NTT ).K B. NCT = (NĐC + NTT ).K C. NĐC = (NTT - NCT ).K D. NTT = (NĐC + NCT ).K C©u 29 : Động cơ đốt trong được bố trí trên ô tô ở : A. đầu B. đuôi C. giữa xe D. một trong 3 cách trên C©u 30 : Phân loại động cơ đốt trong theo số hành trình của pittông trong 1 chu trình làm việc thì có mấy loại ? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 31 : Thanh truyền được chia thành mấy phần ? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 C©u 32 : Có mấy biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 C©u 33 : Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng là : A. cung cấp xăng, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. B. cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C. cung cấp diêzen, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. D. cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. C©u 34 : Hệ thống bôi trơn được khảo sát trong chương trình là : A. bôi trơn bằng vung té. B. bôi trơn trực tiếp. C. bôi trơn cưỡng bức. D. bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu. C©u 35 : Có mấy dạng bảo dưỡng kĩ thuật động cơ đốt trong ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 C©u 36 : Có mấy cách bố trí động cơ trên xe máy ? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 C©u 37 : Cấu tạo chung của động cơ đốt trong gồm : A. 4 cơ cấu và 2 hệ thống chính. B. 3 cơ cấu và 2 hệ thống chính. C. 2 cơ cấu và 5 hệ thống chính. D. 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính. C©u 38 : Nhiệm vụ của trục khuỷu là : A. nhận lực từ xilanh để tạo momen quay để kéo máy công tác. B. nhận lực từ pittông để tạo momen quay để kéo máy công tác. C. nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay để kéo máy công tác. D. nhận lực từ xecmăng để tạo momen quay để kéo máy công tác. C©u 39 : Có mấy bước chuẩn bị để đưa động cơ đốt trong vào hoạt động? A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 C©u 40 : Có thể chia hệ thống khởi động ra làm mấy loại ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 ĐỀ KT HK 2 MÔN CÔNG NGHỆ 11 – MÃ ĐỀ 122 C©u 1 : Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thì có mấy loại ? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 C©u 2 : Hệ thống truyền lực trên ôtô được phân loại theo các cách sau : A. số cấu chủ động và phương pháp điều khiển. B. điều khiển bằng tay, điều khiển tự động. C. điều khiển bằng tay, điều khiển bán tự động và tự động. D. một cầu chủ động và nhiều cầu chủ động. C©u 3 : Có mấy biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 C©u 4 : Tỉ số nén ε là : A. Vbc / Vtp B. Vct / Vbc C. Vtp / Vbc D. Vtp / Vct C©u 5 : Pittông được chia làm 3 phần chính là A. đỉnh, đầu , thân. B. đầu, mình, đuôi. C. đầu, thân , đuôi. D. đỉnh, đầu , đuôi. C©u 6 : Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì là : A. nạp, dãn nở - cháy ,

File đính kèm:

  • docDE KT CN 11(1).doc
Giáo án liên quan