Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí 11 - Đề 6

Câu 1: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 5.10-2T. Pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ B một góc 450. Khung dây giới hạn bởi diện tích . Từ thông qua khung dây có độ lớn bằng:

A. 4.10-5 Wb B. 5,3.10-5 Wb C. 6,3.10-5 Wb D. 3.10-5 Wb

Câu 2: Góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa nước và không khí là bao nhiêu? Biết nước có chiết suất 4/3

A. igh = 45,60 B. igh = 420 C. igh = 480 D. igh = 48,60

Câu 3: Vật thật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = -30cm cho ảnh cách vật 15cm. Xác định vị trí của ảnh và vật.

A. d = 40cm; d’ = -25cm B. d = 20cm; d’= -5cm

C. d = 30cm; d’ = -15cm D. d = 15cm; d’ = -30cm

Câu 4: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh:

A. Nam châm và hạt mang điện đứng yên. B. Nam châm và hạt mang điện chuyển động

C. Hạt mang điện đứng yên D. Nam châm

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí 11 - Đề 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề) ------------------------Y°Y----------------------- Mã đề: 426 Họ và tên:..........................................................Lớp:................... SBD:............................................................................................ --------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 5.10-2T. Pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ B một góc 450. Khung dây giới hạn bởi diện tích . Từ thông qua khung dây có độ lớn bằng: A. 4.10-5 Wb B. 5,3.10-5 Wb C. 6,3.10-5 Wb D. 3.10-5 Wb Câu 2: Góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa nước và không khí là bao nhiêu? Biết nước có chiết suất 4/3 A. igh = 45,60 B. igh = 420 C. igh = 480 D. igh = 48,60 Câu 3: Vật thật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = -30cm cho ảnh cách vật 15cm. Xác định vị trí của ảnh và vật. A. d = 40cm; d’ = -25cm B. d = 20cm; d’= -5cm C. d = 30cm; d’ = -15cm D. d = 15cm; d’ = -30cm Câu 4: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh: A. Nam châm và hạt mang điện đứng yên. B. Nam châm và hạt mang điện chuyển động C. Hạt mang điện đứng yên D. Nam châm Câu 5: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài, cách dây dẫn một khoảng r? A. B. C. D. Câu 6: Vật AB qua thấu kính phân kì có tiêu cự f = -30cm cho ảnh cùng chiều . Tìm vị trí, tính chất của ảnh. A. Ảnh thật, cách thấu kính 20cm B. Ảnh ảo, cách thấu kính 20cm C. Ảnh ảo, cách thấu kính 60cm D. Ảnh thật, cách thấu kính 60cm Câu 7: Chọn phát biểu đúng : A. Khi mạch kín chuyển động có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch B. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Khi mạch kín chuyển động trong từ trường thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng D. Khi mạch kín quay quanh trục qua tâm của nó và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây thì xuất hiện dòng điện cảm ứng. Câu 8: Chọn câu đúng: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều của dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện: A. Cùng chiều với đường sức. B. Ngược chiều từ cổ tay đến ngón tay. C. Ngược chiều của ngón cái choãi ra 900 D. Là chiều của ngón cái choãi ra 900 Câu 9: Ảnh của vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ là: A. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật Câu 10: Công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn l mang dòng điện I đặt trong từ trường : A. B. C. D. Câu 11: Một tia sáng truyền từ không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 600 thì góc khúc xạ trong khối chất trong suốt là 300. Tính chiết suất của chất trong suốt. A. B. C. D. Câu 12: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, điều nào sau đây là đúng? A. Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. B. Tia khúc xạ và tia tới đều cùng nằm về một phía so với pháp tuyến tại điểm tới. C. Tia khúc xạ và tia tới luôn cùng nằm trong mặt phẳng tới D. Góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau theo hàm số bậc nhất. Câu 13: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ của mắt từ 10cm đến 50cm. Độ tụ của kính phải đeo và khi đeo kính đó người này nhìn rõ vật ở gần nhất cách mắt bao nhiêu? A. D = -2dp; d = 12,5cm B. D = -4dp; d = 15cm C. D = -2dp; d = 25cm D. D= 2dp; d = 12,5cm Câu 14: Một iôn bay theo quỹ đạo tròn, bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là : A. B. R C. 2R D. 4R Câu 15: Chọn câu đúng : Muốn nhìn rõ vật thì : A. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh dưới góc trông a ³ amin. B. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt. C. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt. Câu 16: Hai điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: A. Tia sáng đang truyền trong một môi trường thì gặp mặt phân cách với môi trường chiết quang kém hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. B. Tia sáng truyền từ một môi trường sang một môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. C. Tia sáng đang truyền trong một môi trường thì gặp mặt phân cách môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. D. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn gặp mặt phân cách với môi trường chiết quang kém với góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 17: Chiều của lực Lorentz được xác định bằng: A. Quy tắc nắm tay trái B. Quy tắc bàn tay trái C. Quy tắc bàn tay phải D. Quy tắc nắm tay phải Câu 18: Công thức nào sau đây không phải là công thức về lăng kính: A. D = i1 + i2 – A B. sini1 = nsinr1 C. sini2 = nsinr2 D. sini1 = nsini2 Câu 19: Một sợi dây dẫn dài 2,0m mang dòng điện 15A đặt nghiêng góc 300 so với từ trường đều . Lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng 0,15N. Độ lớn cảm ứng từ bằng: A. 0,005T B. 100T C. 0,01T D. 0,0058T Câu 20: Công thức tính lực Lorentz tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều : A. B. C. D. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Tia tới (đường kéo dài) đi qua tiêu điểm chính của thấu kính thì tia ló song song với trục chính. B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló cùng phương với tia tới. C. Tia tới song song với trục chính của thấu kính thì (đường kéo dài) tia ló sẽ đi qua tiêu điểm ảnh chính. D. Tia tới đi qua quang tâm truyền thẳng. Câu 22: Trên vành kính lúp có ghi 5X. Tiêu cự của kính lúp là: A. f = 6cm B. f = 4cm C. f = 3cm D. f = 5cm Câu 23: Công thức nào sau đây cho phép tính năng lượng từ trường của ống dây tự cảm: A. B. C. D. Câu 24: Hai thấu kính có tiêu cự lần lượt là f1 = 15cm, f2 = -20cm được ghép đồng trục cách nhau 50cm. Đặt một vật AB trước hai thấu kính cách thấu kính hội tụ một khoảng 10cm. Hãy xác định tính chất, vị trí,và số phóng đại của ảnh cho bởi hệ thấu kính: A. Ảnh thật, cách TKPK 18cm, k = 2 B. Ảnh ảo, cách TKPK 20cm, k = 0,6 C. Ảnh ảo, cách TKPK 16cm, k = 2 D. Ảnh ảo, cách TKPK 16cm, k = 0,6 Câu 25: Vật sáng qua thấu kính hôi tụ cho ảnh có số phóng đại , cách thấu kính12cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 4cm B. f = 0,25cm C. f = 2cm D. f = 5cm Câu 26: Dòng điện Fu-cô là : A. Dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện. B. Dòng điện chạy trong khối vật dẫn C. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường. D. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên Câu 27: Công thức tính suất điện động tự cảm là: A. B. C. D. Câu 28: Một người quan sát một hòn sỏi A ở đáy của bể nước có chiều sâu h, theo phương gần vuông góc với mặt nước. Người ấy thấy hình như hòn sỏi được nâng lên gần mặt nước, theo phương thẳng đứng cách mặt nước 60cm. Biết nước có chiết suất là . Chiều sâu của bể nước là: A. h = 70cm B. h = 75cm C. h = 80cm D. h = 60cm Câu 29: Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ của từ trường do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 T. Điểm M cách dây một khoảng là : A. 5cm B. 2,5cm C. 25cm D. 10cm Câu 30: Hai dòng điện cùng chiều có cường độ I1 = 2A, I2 = 4A, chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng song song với nhau đặt trong không khí và cách nhau 20cm. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây có r1 = r2 = 10cm có độ lớn : A. 4.10-7T; B. 4.10-6T; C. 8.10-7T. D. 12.10-6T; ----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docDe Ly 11 KT HK II so 6.doc