Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lý 10 - thời gian: 45 phút

Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu:

 a) 28 cm b) 40 cm c) 48 cm d) 22 cm

Câu 2: Một vật có khối lượng 500g được treo vào một sợi dây, lực căng dây là (lấy g = 10m/s2):

 a)0,45N b) 5N c)0,5N d)5,1N .

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lý 10 - thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹEÀ KIEÅM TRA HOẽC KYỉ I- Moõn: Vaọt lyự 10- Thụứi gian: 45 phuựt Hoù vaứ teõn: Lụựp:.. ẹieồm: Lụứi pheõ: ......... Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu: a) 28 cm b) 40 cm c) 48 cm d) 22 cm Câu 2: Một vật có khối lượng 500g được treo vào một sợi dây, lực căng dây là (lấy g = 10m/s2): a)0,45N b) 5N c)0,5N d)5,1N . Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau đây: a) Lực ma sát trượt có độ lớn tỉ lệ với áp lực N và phụ thuộc diện tích tiếp xúc b) Lực ma sát trượt có độ lớn thường lớn hơn áp lực N. c) Lực ma sát trượt luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và cùng hướng với hướng chuyển động của vật. d) Cả a, b, c đều sai. Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau: a) Ma sát lăn nói chung có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ. b) Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động. c) Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ. d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 5: Một chuyển động thẳng có phương trình tọa độ: x = 4t, (x: tọa độ, t: thời gian), chuyển động có dạng là: a) Thẳng đều b) Chậm dần đều c)Nhanh dần đều d)Một dạng khác Câu 6: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh, chạy chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2. Công thức tính vận tốc tức thời là: a) vt = 20 + 2,5t (m/s) b) vt = 72 - 2,5t (m/s) c) vt = 20 - 2,5t (m/s) d) vt = 15 - 2,5t (m/s). (chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc hãm phanh. Hãy chọn câu đúng.) Câu 7: Một chất điểm chuyển động tròn đều khi chịu tác dụng của a)Lực quán tính b) Lực không đổi c)Lực hướng tâm d) Lực hấp dẫn Câu 8: Công thức liên hệ giữa đường đi,vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, chiều dương là chiều chuyển động, có vận tốc ban đầu: a) v2 - v02 = a)s (a, v0 cùng dấu) b) v2 - v02 = 2a)s (a, v0 trái dấu) c) v2 - v02 = 2a)s (a, v0 cùng dấu) d) v02 - v2 = 2a)s (a, v0 cùng dấu) Câu 9: Phát biểu nào đúng khi ta đề cập đến gia tốc trọng trường: a) Có cùng độ lớn ở bất cứ nơi nào trên mặt đất b) Có độ lớn tăng theo độ cao. c) ở địa cực nhỏ hơn xích đạo. d) Thay đổi theo vĩ độ và độ cao. Câu 10: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực vạn vật hấp dẫn: a) Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với khoảng cách của hai vật. b) Lực hấp dẫn có nguồn gốc ở khối lượng của các vật. c) Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn d) b và c đều đúng. Hãy chọn câu đúng. Câu 11: Phát biểu nào đúng khi ta đề cập đến lực và phản lực: Lực và phản lực là hai lực cân bằng nhau Lực tác dụng là lực ma sát, phản lực nhất định là lực ma sát Lực tác dụng xuất hiện trước, sau một thời gian ngắn phản lực sẽ xuất hiện Lực và phản lực là hai lực trực đối Câu 12: Một quạt máy quay tròn đều được 10 vòng trong 2s, tần số quay của quạt là: a) 20 Hz b) 15 Hz c) 5 Hz d) 10 Hz Câu 13: Dưới tác dụng của một lực F, vật có khối lượng m1thu được gia tốc 20cm/s2. Nếu lực F tác dụng vào vật có khối lượng m2=2m1, thì vật m2 thu gia tốc : a)0,1m/s2 b)0,4m/s2 c)1cm/s2 d)4cm/s2. Câu 14: Khối lượng của một vật có tính chất: a) Tại xích đạo lớn hơn tại hai cực của trái đất. b) Không thay đổi dù ở đâu hay ở trạng thái nào c) Giảm khi ở trong thang máy đang tăng tốc d) Bằng 0 khi ở trong tàu vũ trụ bay quanh Trái đất Câu 15: Trọng lượng và khối lượng của một vật là hai đại lượng: a) Cùng loại và có số đo bằng nhau. b) Được tính ra cùng đơn vị là Niu-tơn c) Cùng loại nhưng có số đo khác nhau d) Tất cả các câu trên đều sai Câu 16: Lực mà quả dưa hấu 4 kg ở nơi có g = 10 m/s2 hút Trái đất là: a) 0 N b) 4 N c) 10 N d) 40 N Câu 17: Tính chất nào sau đây là tính chất của chuyển động thẳng đều : Gia tốc là một hằng số.( a khác 0) Vận tốc v là một hằng số. Vận tốc có trị số và hướng không thay đổi. Phương trình chuyển động x=at2 + bt + c ( a, b, c là hằng số khác 0). Câu 18:Phát biểu nào sai khi ta đề cập đến tính chất của chuyển động thẳng biến đổi đều: Gia tốc là một hằng số. Vận tốc là một hàm số bậc nhất của thời gian. Phương trình chuyển động x=at2 + bt + c ( a, b, c là hằng số và có thể bằng 0). Quỹ đạo chuyển động là đường thẳng. Câu 19: Trong một chuyển động chậm dần đều, véc tơ gia tốc a: a) Khác phương với véc tơ vận tốc . b)Cùng phương, cùng chiều với véc tơ . c)Cùng phương ngược chiều với véc tơ . d)Thẳng góc với véc tơ . Câu 20: Trong những chuyển động được diễn tả bởi các phương trình sau đây chuyển động nào là chậm dần đều? a) v = 3 + 2t b) x = 3 - 2t c) s = 2t2 d) s = - 2t + 4t2 Câu 21: Một chất điểm chuyển động trên vòng tròn bán kính r = 0,5m, với vận tốc v = 2m/s có gia tốc hướng tâm là: a) 2,5 m/s2 b) 4 m/s2 c) 8 m/s2 d)10 m/s2 Câu 22: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để lò xo giãn ra 20cm: a)5 N b)10 N c) 20 N d) 200 N Câu 23: Một vật được ném ngang với vận tốc là 5m/s ở độ cao 80m. Lấy g = 10m/s2.Tầm xa của vật là: a) 20m b)40m c)7m/s d)Một kết quả khác * Một vật nhỏ được ném ngang từ độ cao h = 20 m so với mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 40 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Dùng các dữ kiện này trả lời các câu hỏi từ 24 đến 26 Câu 24: Thời gian rơi của vật được tính bằng công thức: a) b) c) d) Câu 25: Thời gian rơi của vật tính được là: a) 1(s) b) 3(s) c) 2(s) d)4(s) Câu 26: Quỹ đạo của vật là một đường: a)Thẳng b) Parabol c)Tròn d) Một đường cong khác Câu 27: Từ cùng một độ cao tại cùng một nơi trong chân không ta ném ngang một vật có khối lượng M1 với vận tốc v0>0 và đồng thời bắt đầu thả rơi tự do một vật có khối lượng M2 (với M2> M1). a) M1 tới đất trước M2. b) M1 tới đất sau M2. c) M1, M2 tới đất cùng một lúc d) Một kết quả khác Câu 28: Một chất điểm chuyển động tròn đều khi chịu tác dụng của: a) Lực quán tính. b) Lực không đổi. c)Lực hướng tâm d) Một lực khác Câu 29: Gia tốc rơi tự do của một vật có tính chất: a) Tăng theo độ cao b) Giảm theo độ cao c) Không phụ thuộc vào độ cao d) Tỷ lệ nghịch với độ cao Câu 30: Chuyển động của một vật rơi tự do phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: a) Hình dạng của vật b) Khối lượng của vật c) Phụ thuộc cả hai yếu tố a) và b) d) Gia tốc trọng trường tại mỗi nơi Câu 31: Chuyển động rơi tự do là chuyển động có. a) Vận tốc không đổi. b) Vận tốc tăng dần. c) Gia tốc a = g = 9,8 (m/s2) d) Cứ sau 1(s), gia tốc tăng thêm 9,8(m/s2) Hãy chọn câu đúng. Câu 32: Điều này sau đây sai khi nói về chuyển động tròn đều: Hợp lực tác dụng lên vật có hướng hướng tâm và có độ lớn không đổi Chuyển động có tính tuần hoàn Chu kỳ quay càng lớn vật quay càng chậm Véc tơ gia tốc không đổi. Câu 9: Một chất điểm có chuyển động thẳng phương trình chuyển động x = 2t2 - 6t. Tính a; v0; x0: a) a = 2m/s2; v0 = -6m/s; x0 = 0 b) a = 4m/s2; v0 = -6m/s; x0 = 1(m) c) a = 4m/s2; v0 = -6m/s; x0 = 0 d) a = 2m/s2; v0 = -3m/s; x0 = 0 ----------HếT----------

File đính kèm:

  • doctrac nghiem vat li 10.doc
Giáo án liên quan