Đề kiểm tra học kỳ I - Môn Vật lý 9

Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ). Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất

Câu 1: Muốn cho một cái đinh thép trở thành 1 nam châm , ta làm như sau:

A.Hơ đinh lên lửa B. cọ xát mạnh nhiều lần xuống đất

C.Cọ xát 1 đầu vào 1 cực của nam châm D.Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 2: Khung dây của động cơ điện 1 chiều quay được là vì :

A.Khung dây bị nam châm hút B.Khung dây bị nam châm đẩy

C.Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ ngược chiều tác dụng

D. .Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ cùng chiều tác dụng

Câu 3: Quy tắc bàn tay tráI thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ :

A.Chiều của đường sức từ B.Chiều của dòng điện

C. Chiều của lực điện từ D. Chiều của cực Nam – Bắc địa lý

 Câu4: Công của dòng điện không tính theo công thức :

A. A = UIt B. A =

C. A = I2Rt D. A = IR2t

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I - Môn Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I – Môn Vật Lý 9 (thời gian 45’) Họ tên : .Lớp . Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ). Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Muốn cho một cái đinh thép trở thành 1 nam châm , ta làm như sau: A.Hơ đinh lên lửa B. cọ xát mạnh nhiều lần xuống đất C.Cọ xát 1 đầu vào 1 cực của nam châm D.Cả 3 ý trên đều đúng Câu 2: Khung dây của động cơ điện 1 chiều quay được là vì : A.Khung dây bị nam châm hút B.Khung dây bị nam châm đẩy C.Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ ngược chiều tác dụng D. .Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ cùng chiều tác dụng Câu 3: Quy tắc bàn tay tráI thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ : A.Chiều của đường sức từ B.Chiều của dòng điện C. Chiều của lực điện từ D. Chiều của cực Nam – Bắc địa lý Câu4: Công của dòng điện không tính theo công thức : A. A = UIt B. A = C. A = I2Rt D. A = IR2t Câu 5: theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái chỉ A. Chiều của dòng điện B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của lực điện từ D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 6: Sử dụng Hiệu Điện Thế nào dưới đây có thể nguy hiểm đến tính mạng A. 220 V B. 6 V C. 12 V D. Tất cả đều đúng Phần II : Tự Luận ( 7 đ) Câu 1 :Trên 1 nồi cơm điện có ghi ( 220 V- 528 W) a, nêu ý nghĩa của các con số b,Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường c,Tính tiền điện phải trả cho nồi cơm điện trong 1 tháng sử dụng 30 ngày, mỗi ngày dùng 2 giờ.Biết rằng 700VNĐ/1KWh Câu 2 :Có 2 thanh kim loại( 1 sắt, 1 nam châm )giống hệt nhau. Không dùng 1 vật nào khác, nêu cách phân biệt đâu là thanh sắt, đâu là thanh nam châm Đề kiểm tra học kỳ I – Môn: Vật lý 9 ( thời gian 45 phút) Họ Tên:.Lớp: Phần I : Trắc nghiệm (3đ) khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất: Câu 1: Từ trường tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm B. Xung quanh trái đất C. Xung quanh dòng điện D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 2: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái chỉ A. Chiều của dòng điện B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của lực điện từ D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu3. Nam châm được ứng dụng trong hoạt động của: A. Rơ le điện từ B. Rơ le dòng C. Loa điện D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu4 : Trong số các kim loại : Đồng, Nhôm, Sắt, Vônfam . kim loại nào dẫn diện kém nhất: A. Đồng B. Sắt C. Nhôm D. Vônfan Câu5: Công thức nào sau đây được suy ra từ định luật Ôm ? A. U=I R B. P=UI C. A=UIt D. A=Pt Câu 6: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với nam châm 1 góc bất kỳ B. Vuông góc với kim nam châm C.Song song với kim nam châm D. tạo với kim nam châm 1 góc nhọn Phần II Tự luận (7đ) Câu 1: Một ấm điện loại ( 220V-1100W) đươc sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước a, nêu ý nghĩa của các con số b,tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó c,Thời gian dùng ấm để đun nước mỗi ngày là 15 phút. Hỏi 1 tháng sử dụng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Biết giá tiền điện là 700VNĐ/kWh Câu 2 :Có 2 thanh kim loại( 1 sắt, 1 nam châm )giống hệt nhau. Không dùng 1 vật nào khác, nêu cách phân biệt đâu là thanh sắt, đâu là thanh nam châm Đề kiểm tra học kỳ I – Môn: Vật lý 9 ( thời gian 45 phút) Họ Tên:.Lớp: ` Phần I : Trắc nghiệm (3đ) khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất: Câu1: Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng: A. Tây- Nam B. Đông-Bắc C.Nam-Bắc D. Đông-Tây Câu2 : Nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong dụng cụ nào dưới đây ? A. Chuông điẹn B. Loa điện,ampe kế C. Rơle điện từ D. Đồng hồ đeo tay Câu3 : Để tránh điện giật, cần thực hiện biẹn pháp nào dưới đây ? A.Thay các dây dẫn đã cũ B. cắt điện trước khi sửa chữa C. Nối đất tất cả các thiết bị D. cả 3 ý trên đều đúng Câu4: Công của dòng điện không tính theo công thức : A. A = UIt B. A = I2Rt C. A = D. A = IR2t Câu5: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây AB được bố trí như thế nào? A. Song song với kim nam châm B. Tạo với kim nam châm 1 góc nhọn C. Tạo với nam châm 1 góc bất kỳ D. Vuông góc với kim nam châm Câu 6: Khung dây của động cơ điện 1 chiều quay được là vì : A.Khung dây bị nam châm hút B.Khung dây bị nam châm đẩy C.Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ ngược chiều tác dụng D. .Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ cùng chiều tác dụng Phần II Tự luận (7đ) Câu 1: Một ấm điện loại ( 220V-1000W) đươc sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước a, nêu ý nghĩa của các con số b,tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó c,Thời gian dùng ấm để đun nước mỗi ngày là 10 phút. Hỏi 1 tháng sử dụng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Biết giá tiền điện là 700VNĐ/kWh Câu 2 :Có 2 thanh kim loại( 1 sắt, 1 nam châm )giống hệt nhau. Không dùng 1 vật nào khác, nêu cách phân biệt đâu là thanh sắt, đâu là thanh nam châm Đề kiểm tra học kỳ I – Môn: Vật lý 9 ( thời gian 45 phút) Họ Tên:.Lớp: Phần I : Trắc nghiệm (3đ) khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất: Câu 1: Khung dây của động cơ điện 1 chiều quay được là vì : A.Khung dây bị nam châm hút B.Khung dây bị nam châm đẩy C.Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ cùng chiều tác dụng D.Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ ngược chiều tác dụng Câu2: Trong số các kim loại : Đồng, Nhôm, Sắt, Vônfam . kim loại nào dẫn diện tốt nhất: A. Đồng B. Sắt C. Nhôm D. Vônfan Câu3: Muốn cho một cái đinh thép trở thành 1 nam châm , ta làm như sau: A.Hơ đinh lên lửa C. cọ xát mạnh nhiều lần xuống đất B.Cọ xát 1 đầu vào 1 cực của nam châm D.Cả 3 ý trên đều đúng Câu 4: Sử dụng Hiệu Điện Thế nào dưới đây có thể nguy hiểm đến tính mạng A. 220 V B. 6 V C. 12 V D. Tất cả đều đúng Câu5: Công thức nào sau đây được suy ra từ định luật Ôm ? A. U=I R B. P=UI C. A=UIt D. A=Pt Câu6 : Nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong dụng cụ nào dưới đây ? A. Chuông điẹn C. Loa điện,ampe kế B. Rơle điện từ D. Đồng hồ đeo tay Phần II : Tự Luận ( 7 đ) Câu 1 :Trên 1 nồi cơm điện có ghi ( 220 V- 1056 W) a, nêu ý nghĩa của các con số b,Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường c,Tính tiền điện phải trả cho nồi cơm điện trong 1 tháng sử dung 30 ngày, mỗi ngày dùng 3 giờ.Biết rằng 700VNĐ/1KWh Câu 2 :Có 2 thanh kim loại( 1 sắt, 1 nam châm )giống hệt nhau. Không dùng 1 vật nào khác, nêu cách phân biệt đâu là thanh sắt, đâu là thanh nam châm Đề kiểm tra học kỳ I – Môn: Vật lý 9 ( thời gian 45 phút) Họ Tên:.Lớp: Phần I : Trắc nghiệm (3đ) khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất: Câu1: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt manh nhất? A. Chỉ có cực từ Bắc B. Phần giữa của thanh C. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau D. Cả 2 từ cực Câu 2:Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh trái đất B. Xung quanh điện tích đứng yên C. Xung quanh dòng điện D. Xung quanh nam châm Câu 3: Khung dây của động cơ điện 1 chiều quay được là vì : A.Khung dây bị nam châm hút B.Khung dây bị nam châm đẩy C.Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ cùng chiều tác dụng D.Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ ngược chiều tác dụng Câu 4: Công của dòng điện không tính theo công thức : A. A = UIt B. A = I2Rt C. A = D. A = IR2t Câu 5: Sử dụng Hiệu Điện Thế nào dưới đây có thể nguy hiểm đến tính mạng A. 220 V B. 6 V C. 12 V D. Tất cả đều đúng Câu6 : Trong số các kim loại : Đồng, Nhôm, Sắt, Vônfam . kim loại nào dẫn diện kém nhất: A. Đồng B. Sắt C. Nhôm D. Vônfan Phần II : Tự Luận ( 7 đ) Câu 1 :Trên 1 nồi cơm điện có ghi ( 220 V- 1000 W) a, nêu ý nghĩa của các con số b,Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường c,Tính tiền điện phải trả cho nồi cơm điện trong 1 tháng sử dung 30 ngày, mỗi ngày dùng 4 giờ.Biết rằng 700VNĐ/1KWh Câu 2 :Có 2 thanh kim loại( 1 sắt, 1 nam châm )giống hệt nhau. Không dùng 1 vật nào khác, nêu cách phân biệt đâu là thanh sắt, đâu là thanh nam châm Đề kiểm tra học kỳ I – Môn: Vật lý 9 ( thời gian 45 phút) Họ Tên:.Lớp: Phần I : Trắc nghiệm (3đ) khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất: Câu 1:Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh trái đất B. Xung quanh điện tích đứng yên C. Xung quanh dòng điện D. Xung quanh nam châm Câu 2: Nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong dụng cụ nào dưới đây ? A. Chuông điẹn C. Loa điện,ampe kế B. Rơle điện từ D. Đồng hồ đeo tay Câu3: Muốn cho một cái đinh thép trở thành 1 nam châm , ta làm như sau: A.Hơ đinh lên lửa B. cọ xát mạnh nhiều lần xuống đất C.Cọ xát 1 đầu vào 1 cực của nam châm D.Cả 3 ý trên đều đúng Câu4: Công thức nào sau đây được suy ra từ định luật Ôm ? A. U=I R B. P=UI C. A=UIt D. A=Pt Câu5: Khung dây của động cơ điện 1 chiều quay được là vì : A.Khung dây bị nam châm hút B.Khung dây bị nam châm đẩy C.Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ cùng chiều tác dụng D.Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ ngược chiều tác dụng Câu 6: Sử dụng Hiệu Điện Thế nào dưới đây có thể nguy hiểm đến tính mạng A. 220 V B. 6 V C. 12 V D. Tất cả đều sai Phần II : Tự Luận ( 7 đ) Câu 1 :Trên 1 nồi cơm điện có ghi ( 220 V- 1500 W) a, nêu ý nghĩa của các con số b,Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường c,Tính tiền điện phải trả cho nồi cơm điện trong 1 tháng sử dung 30 ngày, mỗi ngày dùng 2,5 giờ.Biết rằng 700VNĐ/1KWh Câu 2 :Có 2 thanh kim loại( 1 sắt, 1 nam châm )giống hệt nhau. Không dùng 1 vật nào khác, nêu cách phân biệt đâu là thanh sắt, đâu là thanh nam châm

File đính kèm:

  • docKT HK 1.doc