Đề kiểm tra học kỳ II môn thi: Vật lý khối lớp 6, thời gian làm bài 45 phút

I/ Trắc nghiệm: (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng:

Câu 1/ Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?A/rắn, lỏng, khí. B/rắn, khí, lỏng. C/khí, lỏng, rắn. D/ khí, rắn, lỏng

Câu 2/ Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy

A/ Bỏ cục nước đá vào cốc nước. B/ Đốt 1 ngọn nén.

C/ Đốt 1 ngọn đèn dầu. D/ Đúc 1 cái chuông đồng

Câu 3/ Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi

A/nước trong cốc càng nhiều. B/ nước trong cốc càng ít.

C/ nước trong cốc càng nóng D/ nước trong cốc càng lạnh

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn thi: Vật lý khối lớp 6, thời gian làm bài 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008 NÚI THÀNH MÔN THI: VẬT LÝ khối lớp 6. Thời gian làm bài 45 phút I/ Trắc nghiệm: (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: Câu 1/ Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?A/rắn, lỏng, khí. B/rắn, khí, lỏng. C/khí, lỏng, rắn. D/ khí, rắn, lỏng Câu 2/ Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy A/ Bỏ cục nước đá vào cốc nước. B/ Đốt 1 ngọn nén. C/ Đốt 1 ngọn đèn dầu. D/ Đúc 1 cái chuông đồng Câu 3/ Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi A/nước trong cốc càng nhiều. B/ nước trong cốc càng ít. C/ nước trong cốc càng nóng D/ nước trong cốc càng lạnh Câu 4/ Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A/ khối lượng. B/ trọng lượng C/khối lượng và trọng lượng. D/ khối lượng riêng Câu 5/ Một chất lỏng ở 400C thì trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ chất lỏng là A/ 400F. B/ 1040F. C/ 680F. D/ 860F Câu 6/ Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi A/ nhiệt kế thuỷ ngân. B/nhiệt kế rượu C/nhiệt kế y tế. D/cả 3 đều không dùng được Câu 7/ Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải nở nút bằng cách nào trong các cách sau: A/ hơ nóng nút. B/ hơ nóng cổ lọ. C/ hơ nóng cả nút và cổ lọ. D/ hơ nóng đáy lọ Câu 8/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng 1 vật rắn? A/ khối lượng của vật tăng. B/ khối lượng của vật giảm. C/ khối lượng riêng của vật tăng. D/ khối lượng riêng của vật giảm Câu 9/ Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A/ Ròng rọc cố định. B/ Ròng rọc động. C/ mặt phẳng nghiêng. D/ Đòn bẩy Câu 10/ Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A/ Sương đọng trên lá. B/ Hơi nước. C/ Sương mù. D/ Mây II/ Tự luận: (5 điểm) Câu 1/ Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? Câu 2/ Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào? Câu 3/ Bỏ vài cục nước đá vào 1 cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá. Người ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (t0) -4 -2 -1 0 0 0 2 6 8 a/ Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ vào thời gian b/ Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 ------------------------------------------------------ PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008 NÚI THÀNH MÔN THI: VẬT LÝ khối lớp 7 Thời gian làm bài 45 phút I/ Trắc nghiệm: (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: Câu 1/ Để mạ kền cho chiếc vỏ đèn pin kim loại ta nối. A/ vỏ đèn pin với cực âm B/ tấm kền với cực âm. C/ vỏ đèn pin với cực âm, tấm kền với cực dương. D/ tấm kền với cực âm, vỏ đèn pin với cực dương Câu 2/ Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Giữa chúng có khả năng gì? A/ hút nhau. B/ đẩy nhau. C/ có lúc hút, có lúc đẩy. D/ không có lực tác dụng Câu 3/ Am pe kế là dụng cụ dùng để đo A/ hiệu điện thế. B/ nhiệt độ. C/ khối lượng. D/ cường độ dòng điện Câu 4/ Có 1 số đèn giống nhau có ghi 3V. Phải mắc nối tiếp bao nhiêu bóng đèn loại này để chúng sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V? A/ 2 đèn. B/ 3 đèn. C/ 4 đèn. D/ 5 đèn Câu 5/ Có 2 bóng đèn mắc song song. Cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,5A, qua đèn 2 là 0,5A. Cường độ dòng điện toàn mạch: A/ 1A. B/ 0,5A. C/ 2A. D/ 1,5A Câu 6/ Hoạt động của chuông điện dựa trên A/ tác dụng nhiệt của dòng điện. B/ tác dụng hoá của dòng điện C/ tác dụng từ của dòng điện D/ tác dụng phát sáng của dòng điện Câu 7/ Hiệu điện thế được đo bằng dụng cụ nào dưới đây A/ ampe kế. B/ vôn kế. C/ nhiệt kế. D/ lực kế Câu 8/ Có 3 bóng đèn giống nhau hỏi có bao nhiêu cách mắc 3 bóng đèn này vào mạch điện: A/ 3 cách. B/ 4 cách. C/ 6 cách. D/ 8 cách Câu 9/ Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: A/các vụn nhôm. B/các vụn sắt. C/các vụn đồng. D/các vụn giấy Câu 10/ Một bạn học sinh dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất 0,2V đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn. kết quả nào sau đây viết đúng? A/ 2850mV. B/ 2,85V C/ 2,8V. D/ 3,3V II/ Tự luận: (5 điểm) Câu 1/ Dòng điện chạy qua vật dẫn điện gây ra những tác dụng gì? Mỗi tác dụng nêu 1 ví dụ ứng dụng trong cuốc sống? Câu 2/ Lấy 1 vật đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu nhẹ treo trên sợi chỉ tơ. Quả cầu có bị nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì? a/ Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện. b/Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện Câu 3/ Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn 1 và đèn 2 đều giống nhau và ghi 3V. A │‏׀ Đ1 Đ2 K a/ Số chỉ ampe kế A là 0,25A. Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là bao nhiêu? Vì sao? b/ Biết các đèn sáng bình thường. Tìm hiệu điện thế của nguồn điện? PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008 NÚI THÀNH MÔN THI: VẬT LÝ khối lớp 8 Thời gian làm bài 45 phút I/ Trắc nghiệm: (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: Câu 1/ Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không đổi: A/ khối lượng. B/ nhiệt độ.C/ thể tích. D/ khối lượng riêng Câu 2/ Đối lưu là hình thức truyền nhiệt A/ của chất khí. B/ của chất lỏng. C/ chất khí và chất lỏng. D/ chất rắn, lỏng, khí. Câu 3/ Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của: A/ chất khí. B/ chất lỏng. C/ chất rắn. D/ chất khí, lỏng, rắn Câu 4/ Khi đổ 10cm3 rượu vào 10cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu nước có thể tích: A/ 20cm3. B/ nhỏ hơn 20cm3. C/ lớn hơn 20cm3. D/ bằng hoặc nhỏ hơn 20cm3. Câu 5/ Đơn vị của năng suất toả nhiệt: A/ kg/m3. B/ J/kg.K. C/ J/kg. D/ N/m2 Câu 6/ Người ta cung cấp cho 5 lít nước một nhiệt lượng là 210 kJ. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K A/ 100C. B/ 200C C/ 50C. D/ 150C Câu 7/ Động năng của một vật phụ thuộc những yếu tố nào? A/ Khối lượng. B/ Vận tốc. C/ Chất làm vật. D/ Khối lượng và vận tốc Câu 8/ Năng lượng mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào? A/ Sự đối lưu. B/ Sự dẫn nhiệt. C/ Bức xạ nhiệt. D/ Một cách khác Câu 9/ Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây cách nào đúng? A/ không khí, nước, đồng, thuỷ ngân. B/ không khí, nước, thuỷ ngân, đồng C/ nước, không khí, thuỷ ngân, đồng. D/không khí, thuỷ ngân, nước, đồng. Câu 10/ Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của 1 vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật? A/ vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. B/vật có bề mặt sần sùi, sáng màu C/ vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. D/ vật có bề mặt nhẵn, sáng màu II/ Tự luận: (5 điểm) Câu 1/ Giải thích tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Câu 2/ Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào 1 cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K của nước 4200J/kg.K. Tính: a/ Nhiệt lượng do quả cầu toả ra b/ Khối lượng nước trong cốc Câu 3/ Để có nước ở nhiệt độ 400C thì phải pha nước lạnh 200C với nước sôi 1000C theo tỉ lệ nào? ------------------------------------------------------ PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008 NÚI THÀNH MÔN THI: VẬT LÝ khối lớp 9 Thời gian làm bài 45 phút I/ Trắc nghiệm: (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: Câu 1/ Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A/ luôn tăng. B/ luôn giảm. C/ luân phiên tăng, giảm. D/ luôn không đổi Câu 2/ Để truyền đi cùng 1 công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi, thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ: A/ tăng 2 lần. B/ tăng 4 lần. C/ giảm 2 lần. D/ không tăng, không giảm Câu 3/ Để được ánh sáng trắng người ta trộn thích hợp 3 chùm sáng nào dưới đây? A/ đỏ, lục, lam. B/ chàm, cam, lam. C/ vàng, tím, lục. D/ đỏ, lam, vàng Câu 4/ Chiếu 1 tia sáng vuông góc với bề mặt thuỷ tinh, khi đó góc khúc xạ có giá trị: A/ 600. B/ 450. C/ 00. D/ 900 Câu 5/ Vật AB đặt trước 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA, cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật. Điều nào sau đây là đúng? A/ OA = f. B/ OA = 2f. C/ OA > f D/ OA < f Câu 6/ Số bội giác nhỏ nhất của 1 kính lúp là 2x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính : A/ 16,7cm. B/ 12cm. C/ 15cm. D/ 12,5cm Câu 7/ Một người đứng cách trụ điện 25m. Cột điện cao 7,5m, khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới mắt là 2cm. Ảnh của cột điện trong màng lưới mắt cao: A/ 0,5cm. B/ 0,6cm. C/ 0,7cm. D/2cm Câu 8/ Ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ là: A/ ảnh thật, nhỏ hơn vật. B/ là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C/ là ảnh ảo, lớn hơn vật. D/ là ảnh thật, lớn hơn vật Câu 9/ Nhìn ngọn đèn phát ra ánh sáng xanh qua kính lọc màu đỏ ta sẽ thấy gì? A/ màu đỏ. B/ màu xanh. C/ màu trắng. D/ màu gần như đen Câu10/ Khi đặt vật trước dụng cụ quang học, cho ảnh ảo cùng chiều bằng vật, dụng cụ đó là: A/Thấu kính hội tụ. B/Thấu kính phân kỳ. C/Gương phẳng. D/Máy ảnh II/ Tự luận: (5điểm) Câu 1/ Ở 1 đầu đường dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500vòng và 11000vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy là 1000V, công suất điện tải đi là 110KW. Tính: a/ Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế. b/ Công suất hao phí trên đường dây tải điện. Biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây này là 100Ω Câu 2/ Đặt 1 vật AB vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, có A nằm trên trục chính cách thấu kính 1 đoạn OA = 18cm, biết AB = 4cm. a/ Vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỉ lệ b/ Xác định vị trí và tính chất của ảnh c/ Tìm chiều cao của ảnh ----------------------------------------------------------- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008 NÚI THÀNH MÔN THI: VẬT LÝ khối lớp 6. Thời gian làm bài 45 phút I/ Trắc nghiệm: (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: Câu 1/ Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?A/rắn, lỏng, khí. B/rắn, khí, lỏng. C/khí, lỏng, rắn. D/ khí, rắn, lỏng Câu 2/ Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy A/ Bỏ cục nước đá vào cốc nước. B/ Đốt 1 ngọn nén. C/ Đốt 1 ngọn đèn dầu. D/ Đúc 1 cái chuông đồng Câu 3/ Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi A/nước trong cốc càng nhiều. B/ nước trong cốc càng ít. C/ nước trong cốc càng nóng D/ nước trong cốc càng lạnh Câu 4/ Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A/ khối lượng. B/ trọng lượng C/khối lượng và trọng lượng. D/ khối lượng riêng Câu 5/ Một chất lỏng ở 400C thì trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ chất lỏng là A/ 400F. B/ 1040F. C/ 680F. D/ 860F Câu 6/ Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi A/ nhiệt kế thuỷ ngân. B/nhiệt kế rượu C/nhiệt kế y tế. D/cả 3 đều không dùng được Câu 7/ Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải nở nút bằng cách nào trong các cách sau: A/ hơ nóng nút. B/ hơ nóng cổ lọ. C/ hơ nóng cả nút và cổ lọ. D/ hơ nóng đáy lọ Câu 8/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng 1 vật rắn? A/ khối lượng của vật tăng. B/ khối lượng của vật giảm. C/ khối lượng riêng của vật tăng. D/ khối lượng riêng của vật giảm Câu 9/ Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A/ Ròng rọc cố định. B/ Ròng rọc động. C/ mặt phẳng nghiêng. D/ Đòn bẩy Câu 10/ Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A/ Sương đọng trên lá. B/ Hơi nước. C/ Sương mù. D/ Mây II/ Tự luận: (5 điểm) Câu 1/ Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? Câu 2/ Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào? Câu 3/ Bỏ vài cục nước đá vào 1 cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá. Người ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (t0) -4 -2 -1 0 0 0 2 6 8 a/ Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ vào thời gian b/ Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 ------------------------------------------------------ PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008 NÚI THÀNH MÔN THI: VẬT LÝ khối lớp 7 Thời gian làm bài 45 phút I/ Trắc nghiệm: (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: Câu 1/ Để mạ kền cho chiếc vỏ đèn pin kim loại ta nối. A/ vỏ đèn pin với cực âm B/ tấm kền với cực âm. C/ vỏ đèn pin với cực âm, tấm kền với cực dương. D/ tấm kền với cực âm, vỏ đèn pin với cực dương Câu 2/ Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Giữa chúng có khả năng gì? A/ hút nhau. B/ đẩy nhau. C/ có lúc hút, có lúc đẩy. D/ không có lực tác dụng Câu 3/ Am pe kế là dụng cụ dùng để đo A/ hiệu điện thế. B/ nhiệt độ. C/ khối lượng. D/ cường độ dòng điện Câu 4/ Có 1 số đèn giống nhau có ghi 3V. Phải mắc nối tiếp bao nhiêu bóng đèn loại này để chúng sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V? A/ 2 đèn. B/ 3 đèn. C/ 4 đèn. D/ 5 đèn Câu 5/ Có 2 bóng đèn mắc song song. Cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,5A, qua đèn 2 là 0,5A. Cường độ dòng điện toàn mạch: A/ 1A. B/ 0,5A. C/ 2A. D/ 1,5A Câu 6/ Hoạt động của chuông điện dựa trên A/ tác dụng nhiệt của dòng điện. B/ tác dụng hoá của dòng điện C/ tác dụng từ của dòng điện D/ tác dụng phát sáng của dòng điện Câu 7/ Hiệu điện thế được đo bằng dụng cụ nào dưới đây A/ ampe kế. B/ vôn kế. C/ nhiệt kế. D/ lực kế Câu 8/ Có 3 bóng đèn giống nhau hỏi có bao nhiêu cách mắc 3 bóng đèn này vào mạch điện: A/ 3 cách. B/ 4 cách. C/ 6 cách. D/ 8 cách Câu 9/ Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: A/các vụn nhôm. B/các vụn sắt. C/các vụn đồng. D/các vụn giấy Câu 10/ Một bạn học sinh dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất 0,2V đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn. kết quả nào sau đây viết đúng? A/ 2850mV. B/ 2,85V C/ 2,8V. D/ 3,3V II/ Tự luận: (5 điểm) Câu 1/ Dòng điện chạy qua vật dẫn điện gây ra những tác dụng gì? Mỗi tác dụng nêu 1 ví dụ ứng dụng trong cuốc sống? Câu 2/ Lấy 1 vật đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu nhẹ treo trên sợi chỉ tơ. Quả cầu có bị nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì? a/ Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện. b/Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện Câu 3/ Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn 1 và đèn 2 đều giống nhau và ghi 3V. A │‏׀ Đ1 Đ2 K a/ Số chỉ ampe kế A là 0,25A. Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là bao nhiêu? Vì sao? b/ Biết các đèn sáng bình thường. Tìm hiệu điện thế của nguồn điện? PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008 NÚI THÀNH MÔN THI: VẬT LÝ khối lớp 8 Thời gian làm bài 45 phút I/ Trắc nghiệm: (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: Câu 1/ Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không đổi: A/ khối lượng. B/ nhiệt độ.C/ thể tích. D/ khối lượng riêng Câu 2/ Đối lưu là hình thức truyền nhiệt A/ của chất khí. B/ của chất lỏng. C/ chất khí và chất lỏng. D/ chất rắn, lỏng, khí. Câu 3/ Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của: A/ chất khí. B/ chất lỏng. C/ chất rắn. D/ chất khí, lỏng, rắn Câu 4/ Khi đổ 10cm3 rượu vào 10cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu nước có thể tích: A/ 20cm3. B/ nhỏ hơn 20cm3. C/ lớn hơn 20cm3. D/ bằng hoặc nhỏ hơn 20cm3. Câu 5/ Đơn vị của năng suất toả nhiệt: A/ kg/m3. B/ J/kg.K. C/ J/kg. D/ N/m2 Câu 6/ Người ta cung cấp cho 5 lít nước một nhiệt lượng là 210 kJ. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K A/ 100C. B/ 200C C/ 50C. D/ 150C Câu 7/ Động năng của một vật phụ thuộc những yếu tố nào? A/ Khối lượng. B/ Vận tốc. C/ Chất làm vật. D/ Khối lượng và vận tốc Câu 8/ Năng lượng mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào? A/ Sự đối lưu. B/ Sự dẫn nhiệt. C/ Bức xạ nhiệt. D/ Một cách khác Câu 9/ Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây cách nào đúng? A/ không khí, nước, đồng, thuỷ ngân. B/ không khí, nước, thuỷ ngân, đồng C/ nước, không khí, thuỷ ngân, đồng. D/không khí, thuỷ ngân, nước, đồng. Câu 10/ Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của 1 vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật? A/ vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. B/vật có bề mặt sần sùi, sáng màu C/ vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. D/ vật có bề mặt nhẵn, sáng màu II/ Tự luận: (5 điểm) Câu 1/ Giải thích tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Câu 2/ Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào 1 cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K của nước 4200J/kg.K. Tính: a/ Nhiệt lượng do quả cầu toả ra b/ Khối lượng nước trong cốc Câu 3/ Để có nước ở nhiệt độ 400C thì phải pha nước lạnh 200C với nước sôi 1000C theo tỉ lệ nào? ------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docDe Kiem tra HK2 mon Vat ly .doc
Giáo án liên quan