Đề kiểm tra học kỳ II – môn: Vật lý 10 (nâng cao)

1.Mục tiêu đề kiểm tra , nội dung kiểm tra ( các chủ đề )

Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương III, IV, V ,VI. VII môn Vật lí lớp 10 NC trong Chương trình giáo dục phổ thông. Nội dung cụ thể như sau :

Chủ đề I : Chương III. Tỉnh học vật rắn .

Kiến thức :

- Nêu được trọng tâm của một vật là gì.

-Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song .

- Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II – môn: Vật lý 10 (nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN : VẬT LÝ 10 NC Hình thức : TRẮC NGHIỆM – Thời lượng : 45 phút – Số câu hỏi : 30 câu 1.Mục tiêu đề kiểm tra , nội dung kiểm tra ( các chủ đề ) Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương III, IV, V ,VI. VII môn Vật lí lớp 10 NC trong Chương trình giáo dục phổ thông. Nội dung cụ thể như sau : Chủ đề I : Chương III. Tỉnh học vật rắn . Kiến thức : - Nêu được trọng tâm của một vật là gì. -Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song . - Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều. -Ph¸t biÓu ®­îc ®Þnh nghÜa ngÉu lùc vµ nªu ®­îc t¸c dông cña ngÉu lùc. -Viết được công thức tính momen của ngẫu lực. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen của lực và nêu được đơn vị đo momen của lực. - Nªu ®­îc ®iÒu kiÖn c©n b»ng cña mét vËt r¾n cã trôc quay cè ®Þnh. Kĩ năng - Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật rắn chịu tác dụng của ba lực đồng quy. - Vận dụng được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều. - Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực . Chủ đề II : Chương IV. Các định luật bảo toàn Kiến thức : - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. - Phát biểu và viết được hệ thức của định lí động năng. - Phát biểu được định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trường và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng. - Viết được công thức tính thế năng đàn hồi. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng . - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. Kĩ năng : - Vận dụng được các công thức A = Fscosa và P =. - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật. Chủ đề III : Chương V : Cơ học chất lưu . Kiến thức : - Nêu được áp suất thủy tĩnh là gì và các đặc điểm của áp suất này. - Phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lí Pa-xcan . - Nêu được chất lỏng lí tưởng là gì, ống dòng là gì. Nêu được mối quan hệ giữa tốc độ dòng chất lỏng và tiết diện của ống dòng . Kĩ năng : - Vận dụng nguyên lí Pa-xcan để giải bài tập . Chủ đề IV: ChươngVI : Chất khí . Kiến thức : - Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. - Nêu được các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp là gì và phát biểu được các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, Sác-lơ, Gay Luy-xác. - Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì. - Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Viết được phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép. Kĩ năng : - Vẽ được các đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp trong hệ toạ độ (P, V) ; (P-T) ; (V-T) . - Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng và phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép để giải được các bài tập đơn giản. Chủ đề V : ChươngVII : Chất rắn và Chất lỏng – Sự chuyển thể . Kiến thức : - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn. - Viết được các công thức nở dài và nở khối. - Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt. - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt. - Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt. - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. Viết được công thức tính độ chênh lệch giữa mặt thoáng của chất lỏng trong ống mao dẫn và mặt thoáng bên ngoài. - Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật. Kỹ năng : -Vận dụng được các hiện tượng nở vì nhiệt ,hiện tượng căng mặt ngoài , ,hiện tượng dính ướt và không dính ướt , hiện tượng mao dẫn để giải thích các hiện tượng trong đời sống và kỹ thuật . -Vận dụng được các công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập . -Vận dụng được định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn vào giải bài tập . 2.Xác định hình thức kiểm tra ( KTHK II – TNKQ – 30 câu ) a) Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình : Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT (Cấp độ 1,2) VD (Cấp độ 3,4) LT VD Chương III : Tỉnh học vật rắn 6 4 2,8 3,2 7 9 Chương IV: Định luật bảo toàn 13 10 7 6 18 16 Chương V : Cơ học chất lưu 3 3 2,1 0,9 6 2 Chương VI : Chất khí 7 5 3,5 3,5 9 9 Chương VII: Chất rắn và chất lỏng - Sự chuyển thể 9 8 5,6 3,4 15 9 Tổng T = 38 30 21 17 55 45 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ : Cấp độ Nội dung (Chủ đề ) Trọng số Số câu cần kiểm tra Điểm số Cấp độ 1 , 2 Chương III : Tỉnh học vật rắn 7 2,1 ® 2 0,66 Chương IV: Định luật bảo toàn 18 5,4 ® 5 1,65 Chương V : Cơ học chất lưu 6 1,8 ® 2 0,66 Chương VI : Chất khí 9 2,7 ® 3 0,99 Chương VII: Chất rắn và chất lỏng - Sự chuyển thể 15 4,5 ® 5 1,65 Cấp độ 3,4 Chương III : Tỉnh học vật rắn 9 2,7 ® 3 0,99 Chương IV: Định luật bảo toàn 16 4,8 ® 5 1,65 Chương V : Cơ học chất lưu 2 0,6 ® 1 0,33 Chương VI : Chất khí 9 2,7 ® 2 0,66 Chương VII: Chất rắn và chất lỏng - Sự chuyển thể 9 2,7 ® 2 0,66 Tổng 100 30 câu Thang 10 3. Thiết lập khung ma trận : KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II ( Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra ) MÔN : Vật lý 10 – Chương trình : Nâng cao Thời gian 45 phút - 30 câu trắc nghiệm Phạm vi kiểm tra : Chương III : Tỉnh học vật rắn - Chương IV: Định luật bảo toàn Chương V : Cơ học chất lưu - Chương VI : Chất khí Chương VII: Chất rắn và chất lỏng - Sự chuyển thể KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật lí lớp 10 THPT (Thời gian: 45 phút, 30 câu trắc nghiệm) Phạm vi kiểm tra : Chương III : Tỉnh học vật rắn - Chương IV: Định luật bảo toàn Chương V : Cơ học chất lưu - Chương VI : Chất khí Chương VII: Chất rắn và chất lỏng - Sự chuyển thể Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: TỈNH HỌC VẬT RẮN ( 6 tiết ) 1.CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC – TRỌNG TÂM Nêu được trọng tâm của một vật là gì ? [1 câu] 1 2.CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA 3 LỰC KHÔNG SONG SONG -Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song . [1 câu] 1 3. QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG .ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA 3 LỰC SONG SONG . -Viết được công thức tính momen của ngẫu lực .Vận dụng được công thức tính mô men của ngẫu lực để giải bài tập [1 câu] Vận dụng được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và phân tích một lực thành hai lực song song để giải bài tập đối với vật rắn chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều . [1 câu] 2 4.MÔ MEN LỰC – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực. 1 câu] 1 Số câu (điểm) Tỉ lệ % 2 (0,66 đ) 3(0,99 đ) 5 1,65 đ) Chủ đề 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ( 13 tiết ) 1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. [1 câu] -Vận dụng được công thức tính động lượng của một vật đang chuyển động [1 câu] 2 2. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT . Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công : A = F.s.cosa [1 câu] 1 3. ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG. -Viết được hệ thức của định lí động năng và vận dụng được định lý để giải bài tập. [2 câu] 2 4. THẾ NĂNG- THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG . Phát biểu được định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trường và viết được công thức tính thế năng này. [1 câu] 1 5.THẾ NĂNG ĐÀN HỒI . Viết được công thức tính thế năng đàn hồi . [1 câu] 1 6. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG . -Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được biểu thức . [1 câu] -Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng và bảo toàn động lượng để giải được bài toán chuyển động của một vật . [2 câu] 3 Số câu (điểm) Tỉ lệ % 5(1,65 điểm) 5(1,65 điểm) 10 (3,3 điểm) Chủ đề 3: CƠ HỌC CHẤT LƯU ( 3 tiết ) 1.ÁP SUẤT THỦY TỈNH –NGUYÊN LÝ PAXCAN. -Viết được công thức tính áp suất thủy tĩnh . [1 câu] Nêu được áp suất thủy tĩnh là gì và các đặc điểm của áp suất này. [1 câu] -Vận dụng công thức tính áp suất thủy tỉnh ,tính áp suất thủy tỉnh p ở độ sâu h . [1 câu] 3 Số câu (điểm) Tỉ lệ % 2 (0,66 đ) 1(0,33 điểm) 3 (0,99 điểm) Chủ đề 4 : CHẤT KHÍ ( 7 tiết ) 1. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT(1 tiết ) Nêu được quá trình đẳng nhiệt là gì và phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. [1 câu] Vẽ được đường đẳng nhiệt trên hệ trục tọa độ (p, V). - Vận dụng định luật để giải các bài tập đơn giản [1 câu] 2 2.ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. Vẽ được đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T). - Vận dụng định luật để giải các bài tập đơn giản 3. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.Giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trong phương trình . [1 câu] -Nêu được đường đẳng tích, đẳng áp trong hệ tọa độ (P,T) [1 câu] Vẽ được đường đẳng áp trong hệ toạ độ (V,T). -Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng để giải được các bài tập đơn giản. [1 câu] 3 Số câu (điểm) Tỉ lệ % 3(0,99 điểm) 2 (0,66 đ) 5 (1,65 điểm) Chủ đề 5 : CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ ( 9 tiết ) 1.CHẤT RẮN Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. [1 câu] 1 2.BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN . Viết được và vận dụng được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn để giải bài tập.. [1 câu] 1 3.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN . Viết được các công thức nở dài và nở khối. Nêu được ý nghĩa các đại lượng trong công thức . [1 câu] Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. [1 câu], Vận dụng được các công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải bài tập. [1 câu] 3 4.CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG -Vận dụng được hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên. [1 câu] 1 5.HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT –HIỆN TƯỢNG MAO DẪN . Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. [1 câu] 1 Số câu (điểm) Tỉ lệ % 5(1,65 điểm) 2 (0,66 đ) 7 (2,3 điểm) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THPT Tôn Thất Tùng Năm học 2010 - 2011 a ê b a ê b Môn : VẬT LÝ Lớp 10 ( Nâng cao ) Thời gian làm bài: 45 phút( không tính thời gian phát đề ) CẤP ĐỘ 1, 2 CỦA CHỦ ĐỀ I (2CÂU) Câu 1: Trọng tâm của vật rắn là Điểm chính giữa vật . Điểm bất kỳ trên vật . Tâm hình học của vật . Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật . Câu 2: Chọn câu trả lời Sai .Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song là A.hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba Ba lực đồng phẳng và đồng quy . B. ba lực đồng quy nhưng không đồng phẳng . C.hợp lực của 2 lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba . D. hợp lực của ba lực phải bằng 0 . 2.CẤP ĐỘ 1, 2 CỦA CHỦ ĐỀ II (5 CÂU) Câu 3:Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng ? Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ . Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc . Trong hệ kín ,vectơ tổng động lượng của hệ được bảo toàn . Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . Câu4:Công của lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc a là A = F.S cosa B. A = F.S C. A = Ã.t D. A = F.v t Câu 5: Một vật nhỏ m gắn vào một đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi kéo vật m để lò xo bị giãn một đoạn Dl thì thế năng đàn hồi có thể được tính bằng công thức: A. k(Dl)2; B. –k(Dl)2; C. –kDl. D. kDl; Câu 6: Một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất, gốc thế năng chọn ở độ cao h0 so với mặt đất ( h > h0) Thế năng của vật được tính theo biểu thức A. Wt = mgh0 B. Wt = mg(h + h0 ) C. Wt = mgh D. Wt = mg(h - h0 ) Câu 7: Chọn phát biểu đúng . Một vật được ném thẳng đứng lên với vận tốc v0 từ độ cao h0 . A. Cơ năng toàn phần của vật tại độ cao bất kỳ sẽ bằng thế năng của vật tại độ cao ban đầu h0 . B.Cơ năng toàn phần của vật tại tại một độ cao bất kỳ sẽ bằng thế năng của vật ở độ cao cực đại hmax C.Cơ năng toàn phần của vật tại một độ cao bất kỳ bằng động năng của vật khi vật rơi xuống tới mặt đất . D. B và C đều đúng . 3.CẤP ĐỘ 1, 2 CỦA CHỦ ĐỀ III (2 CÂU) Câu 8 : Chọn câu Sai . Khi xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng lớn . Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng . Độ chênh áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển ở mặt thoáng . Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình . Câu 9 :Xét một bình chứa chất lỏng miệng hở .Gọi P0 là áp suất khí quyển ( trên mặt thoáng của chất lỏng ), p là áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thoáng, r là khối lượng riêng của chất lỏng . Công thức tính áp suất là p = p0 - rgh B. p = p0 + rgh C. p = rgh – p0 D. p = p0 + 4.CẤP ĐỘ 1, 2 CỦA CHỦ ĐỀ IV (3 CÂU) Câu 10 : Hệ thức nào dưới đây không phù hợp với định luật Sáclơ ? A. p ~ T; B. p1.T2 = p2.T1. C. = hằng số; D. . p Câu 11 : Cho hệ tọa độ V,T như hình vẽ : đó là quá trình biến đổi lượng khí xác định từ 1 ® 2 ® 3 . (2) (3) Tên gọi ứng với các quá trình lần lượt là : (1) A. đẳng áp và đẳng nhiệt B. đẳng tích và đẳng áp . O T C. đẳng tích và đẳng nhiệt . D. Đẳng nhiệt và đẳng áp . Câu 12 : Trong các quá trình biến đổi trạng thái dưới đây, quá trình nào phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt : A. Thể tích giảm, áp suất giảm và nhiệt độ không đổi; B. Thể tích tăng, áp suất giảm và nhiệt độ không đổi; C. Nhiệt độ giảm, áp suất tăng và thể tích không đổi; D. Thể tích tăng, áp suất tăng và nhiệt độ không đổi. 5. CẤP ĐỘ 1, 2 CỦA CHỦ ĐỀ V ( 5 CÂU) Câu 13 : Tại sao đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì hay bị vỡ ,còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ ? Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh . Vì thạch anh có hệ số nở vì nhiệt nhỏ hơn thủy tinh . Vì cốc thạch anh có thành dày hơn . Vì thạch anh có tính dị hướng . Câu 14 : Đặc điểm và tính chất nào sau đây không liên quan tới chất rắn kết tinh ? Có dạng hình học xác định . Có cấu trúc tinh thể . Có nhiệt độ nóng chảy không xác định . Có nhiệt độ nóng chảy xác định . Câu 15 : Người ta dùng tấm vải bạt che được mưa vì: A. Nước dính ướt vải bạt B. Hiện tượng căng mặt ngoài của nước ngăn không cho nước chui qua các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt C. Hiện tượng mao dẫn đã ngăn cản không cho nước thấm qua các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt D. Nước không dính ướt vải bạt Câu 16 : Ba ống thủy tinh A, B, C có đường kính dA< dC < dB được cắm vào nước như hình vẽ. Mực nước dâng lên trong ống là hA, hB, hC A B C có độ lớn theo thứ tự là: A. B. C. D. Câu 17 : Gọi l0 ,l là chiều dài ở 00C và t0 C ,công thức nào là đúng khi biểu diễn chiều dài l của vật ở t0 C ? A.l = l0 ( 1 - a t0 ) B. l = l0 ( 1 + a Dt ) C. l = l0 a Dt ) D. l = l0 + a Dt ) 6. CẤP ĐỘ 3, 4 CỦA CHỦ ĐỀ I ( 3 CÂU) Câu 18 : Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có Trọng lượng P = 200N .Người ấy tác dụng một lực vào đầu A trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc a = 300 . 0 a Hãy tính độ lớn của lực trong trường hợp vuông góc với tấm gỗ . A. F = 20N B. F » 87N C. F = 40 N D. F = 50 N Câu 19 : Hai người dùng gậy khiêng một vật có trọng lượng P = 1125 N . Điểm treo vật cách vai người thứ nhất là 60 cm , cách vai người thứ hai là 75 cm . Bỏ qua trọng lượng của gậy .Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiều ? F1 = 625 N ; F2 = 500N B. F1 = 525 N ; F2 = 600N C. F1 = 425 N ; F2 = 700N D. F1 = 725 N ; F2 = 400N Câu 20 : Ngẫu lực có độ lớn mỗi lực là F = 10N tác dụng vào vật rắn có trục quay O cố định , khoảng Cách từ trục quay đến giá của mỗi lực lần lượt là d1 và d2 với d1 = d2 = 10 cm . Mômen ngẫu lực đó là : A . 1 N.m B. 200 N.m C. 2 N.m D. 100 N.m 7. CẤP ĐỘ 3, 4 CỦA CHỦ ĐỀ II ( 5 CÂU) Câu 21 : Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng trong khoảng thời gian vật rơi là bao nhiêu, biết g = 9,8m/s2. A. 10kg.m/s B. 4,9kg.m/s C. 4,9kg.m/ s2 D. 5kg.m/s Câu 22 : Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên một đường nằm ngang với vận tốc 54km/h thì hãm phanh,chuyển động thẳng chậm đều và sau khi đi được 30m thì dừng lại.Công của lực ma sát có độ lớn là: A. 225kJ. B. 425kJ; C. 525kJ; D. 325kJ; Câu 23 : Một con lắc có chiều dài l = 50cm kéo cho dây hợp với phương thẳng đứng một góc a = 600C rồi thả nhẹ.Lấy g = 10m/s2 vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là ( bỏ qua ma sát ) A. 1,16 m/s B. 2,24 m/s C. 11,6 m/s D. 22,4 m/s . Câu 24 : Chọn câu trả lời đúng : Một viên đạn khối lượng m = 40g bay ngang với vận tốc v1 = 80 m/s xuyên qua một bao cát dày 40cm . Lực cản trung bình của bao cát tác dụng lên viên đạn là Fc = 315 N . Sau khi ra khỏi bao cát viên đạn có vận tốc là A.. 15 m/s B. 10m/s C. 20 m/s D. 30m/s Câu 25 : Một vật có khối lượng 500g rơi tự do (không vận tốc đầu) từ độ cao h =150m xuống đất, lấy g=10m/s 2. Động năng của vật tại độ cao 100m là bao nhiêu ? A. 500J. B. 250J. C. 400J. D. 1000J. 8. CẤP ĐỘ 3, 4 CỦA CHỦ ĐỀ III ( 1 CÂU) Câu 26 : Cho biết khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3 và áp suất khí quyển là Pa = 1,01.105 N/m2 .Lấy g = 9,8m/s2 .Hỏi áp suất thủy tĩnh P ở độ sâu 30m nhận giá trị nào sau đây ? A. 7,9.105 Pa . B. 39,5.105Pa C. 3,95.105Pa D. một giá trị khác . 9. CẤP ĐỘ 3, 4 CỦA CHỦ ĐỀ IV( 2 CÂU) Câu 27 : Chất khí trong xi lanh của một động cơ bị nén, thể tích khí giảm đi 5 lần áp suất tăng 9 lần so với ban đầu,còn nhiệt độ tăng thêm 2500C .Nhiệt độ ban đầu của chất khí đó là : A. 653,80C B. 312,5K C. 653,8 K D. 312,50C Câu 28 : Một lượng khí lý tưởng ở 270C được biến đổi qua 2 giai đoạn : Nén đẳng nhiệt đến áp suất gấp đôi, sau đó cho dãn đẳng áp trở về thể tích ban đầu . Nhiệt độ cuối cùng của lượng khí là A. 600K B. 400 K C. một đáp số khác . D. 300 K 10. CẤP ĐỘ 3, 4 CỦA CHỦ ĐỀ V( 2 CÂU ) Câu 29 : Một dây tải điện ở 200C có độ dài 1800m .Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 500C về mùa hè .Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là 11,5.10-6K-1 A. Dl = 0,62m B. Dl = 0,51m C. Dl = 0,71m D. Dl = 0,55m Câu 30 : Một cái xà bằng thép tròn đường kính tiết diện 5cm hai đầu được chôn chặt vào tường . Cho biết hệ số nở dài của thép 1,2.10- 5K-1, suất đàn hồi 20.1010 N/m2 .Nếu nhiệt độ tăng thêm 250C thì độ lớn của lực do xà tác dụng vào tường là : A. 11775 N B. 11,775N C. 1177,5 N D. 117,750 N 5. Đáp án : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA D B B A A D D B B D B B B C B Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA D B B A C B A B B B C B A A D

File đính kèm:

  • docMA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 1.doc