Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 8 lần 1 năm học: 2011 – 2012 môn: Vật Lí

Cõu 1: (3 điểm) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.

 a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.

 b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .

Cõu 2: (2 điểm) Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h.

a. Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ.

b. Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 8 lần 1 năm học: 2011 – 2012 môn: Vật Lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH Đề chớnh thức ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 8 LẦN 1 Năm học: 2011 – 2012 Mụn: VẬT LÍ Thời gian: 90 phút, khụng kờ̉ thời gian giao đờ̀. Cõu 1: (3 điểm) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S. b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S . Cõu 2: (2 điểm) Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. a. Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ. b. Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km ? Câu 3: (3 điểm) Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ? P M A B B’ A’ Cõu 4: (2 điểm) Một cái sào được treo theo phương nằm ngang bằng hai sợi dây AA’ và BB’. Tại điểm M người ta treo một vật nặng có khối lượng 70 kg. Tính lực căng của các sợi dây AA’ và BB’. Cho biết: AB = 1,4 m; AM = 0,2m. ........ HẾT ......... ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 8 LẦN 1 . Mụn: VẬT LÍ Cõu 1: (3điểm). Hỡnh vẽ a. + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 + Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ. b. Ta phải tính góc ISR. Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 600 Do đó góc còn lại IKJ = 1200 Suy ra: Trong JKI có : I1 + J1 = 600 Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200 Xét SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 => IS J = 600 Do vậy : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ ) Cõu 2: (2điểm) a. Quãng đường xe đi từ A đến thời điểm 8h là : SAc = 40.1 = 40 km Quãng đường xe đi từ B đến thời điểm 8h là : SAD = 32.1 = 32 km Vậy khoảng cách 2 xe lúc 8 giờ là : SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 108 km. b. Gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi gặp nhau, Ta có. Quãng đường từ A đến khi gặp nhau là : SAE = 40.t (km) Quãng đường từ B đến khi gặp nhau là : SBE = 32.t (km) Mà : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5 Vậy : - Hai xe gặp nhau lúc : 7 + 2,5 = 9,5 (giờ) Hay 9 giờ 30 phút - Quãng đường từ A đến điểm gặp nhau là :SAE = 40. 2,5 =100km Nước 1 2 . 18 cm B Dầu . Cõu 3: (3điểm) + Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở 2 nhánh của bình. + Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh. + Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau: PA = PB Hay dd . 0,18 = dn . (0,18 - h) 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h) 1440 = 1800 - 10000.h 10000.h = 360 => h = 0,036 m = 3,6 cm Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm Cõu 4: (2điểm) Trọng lượng của vật nặng là: P = 10.70 = 700 (N) Gọi lực căng của các sợi dây AA’ và BB’ lần lượt là: TA và TB. P M A B TB TA B’ A’ Cái sào chịu tác dụng của 3 lực TA, TB và P. Để tính TA coi sào như một đòn bẩy có điểm tựa tại B. Để sào nằm ngang ta có: TA. AB = P . MB => (N) Để tính TB coi A là điểm tựa. Để sào nằm ngang ta có: TB . AB = P . MA => (N) Vậy: Lực căng của sợi dây AA’ là 600 (N) Lực căng của sợi dây BB’ là 100 (N)

File đính kèm:

  • docDE THI CHON HSG LI 8 LAN I20112012.doc