Đề kiểm tra học tổng hợp cuối năm môn: Ngữ văn 6, năm học : 2012 – 2013- Trường THCS Ngô Quyền

I. Phần trắc nghiệm.(3 điểm)

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào ?

A. Minh Huệ. B. Tố Hữu. C. Trần Đăng Khoa. D. Tô Hoài.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là gì ?

A. Miêu tả có yếu tố biểu cảm. B. Biểu cảm có yếu tố tự sự.

C. Tự sự có yếu tố miêu tả. D. Biểu cảm có yếu tố tự sự và miêu tả.

Câu 3: Phép tu từ nổi bật trong câu văn "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" là gì?

A. Nhân hoá B. So sánh

C. Hoán dụ. D. Ẩn dụ

Câu 4: Dấu phẩy trong câu " Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng." nhằm đánh dấu ranh giới giữa?

A. Giữa chủ ngữ, vị ngữ với thành phần phụ của câu.

B. Giữa các từ có cùng chức vụ.

C. Giữa một từ ngữ với phần chú thích của nó.

D. Giữa hai vế của một câu ghép.

Câu 5: Câu “Ngoài sân, học sinh đang vui đùa.” là câu ?

A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến

C. Câu trần thuật đơn D. Câu ghép.

Câu 6: Mục đích của văn bản miêu tả là gì?

A. Tái hiện hình ảnh sự vật, hiện tượng, con người. B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

C. Trình bày diễn biến sự việc. D. Nêu quan điểm, tư tưởng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2716 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học tổng hợp cuối năm môn: Ngữ văn 6, năm học : 2012 – 2013- Trường THCS Ngô Quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngô Quyền Lớp: 6......... Họ tên:........................................... ĐỀ KIỂM TRA HỌC TỔNG HỢP CUỐI NĂM Môn : Ngữ văn 6, Năm học : 2012 – 2013 Thời gian: 90’ (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm.(3 điểm) Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào ? A. Minh Huệ. B. Tố Hữu. C. Trần Đăng Khoa. D. Tô Hoài. Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là gì ? A. Miêu tả có yếu tố biểu cảm. B. Biểu cảm có yếu tố tự sự. C. Tự sự có yếu tố miêu tả. D. Biểu cảm có yếu tố tự sự và miêu tả. Câu 3: Phép tu từ nổi bật trong câu văn "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" là gì? Nhân hoá B. So sánh Hoán dụ. D. Ẩn dụ Câu 4: Dấu phẩy trong câu " Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng." nhằm đánh dấu ranh giới giữa? Giữa chủ ngữ, vị ngữ với thành phần phụ của câu. Giữa các từ có cùng chức vụ. Giữa một từ ngữ với phần chú thích của nó. Giữa hai vế của một câu ghép. Câu 5: Câu “Ngoài sân, học sinh đang vui đùa.” là câu ? A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến C. Câu trần thuật đơn D. Câu ghép. Câu 6: Mục đích của văn bản miêu tả là gì? A. Tái hiện hình ảnh sự vật, hiện tượng, con người. B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. C. Trình bày diễn biến sự việc. D. Nêu quan điểm, tư tưởng. II. Phần tự luận: Câu 7(1 điểm): Chọn các từ Mở bài, Kết bài, cảnh vật, nhất định, cảm tưởng vào những chố trống trong đoạn văn cho phù hợp và ghi vào giấy kiểm tra. Ví dụ: 1: Mở bài 2: ……… “Bài văn tả cảnh thường có 3 phần: ……(1)..…..: giới thiệu cảnh được miêu tả; Thân bài: tập trung tả chi tiết …….(2).…… theo một thứ tự ……(3)……; ……(4)……..: thường phát biểu ……....(5).......... về cảnh vật đó.” Câu 8(1 điểm): Chép lại theo trí nhớ hai khổ thơ cuối bài thơ Lượm của Tố Hữu. Câu 9(5 điểm): Hãy tả lại một người mà em quý mến. Bài làm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Ngữ văn 6, Năm học : 2012 – 2013 I. Phần trắc nghiệm. Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B A C A II. Phần tự luận: Câu 7: Mỗi từ điền đúng được 0,2 điểm. Các từ cần điền theo thứ tự là: (1): Mở bài (2): cảnh vật (3): nhất định (4): Kết bài (5): cảm tưởng Câu 8: Chép chính xác như trong văn bản ở SGK Ngữ văn 6 tập 2, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp hai khổ thơ: 1 điểm Câu 9: (5 điểm): 1.Yêu cầu: Bài làm triển khai được các nội dung theo yêu cầu cơ bản sau: - Giới thiệu được người mà mình yêu thích.(người thân, bạn bè, thầy cô giáo…) - Miêu tả đối tượng theo một trình tự hợp lý: nêu được các chi tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, tính cách. (tuổi tác, vóc dáng chiều cao, cách ăn mặc, nét mặt, mái tóc, mắt, mũi, miệng, tay chân, làn da… sơ lược một vài việc làm bộc lộ phẩm chất, đạo đức được thể hiện qua lời nói, cử chỉ, thói quen, sở thích…) - Nêu tình cảm của mình đối với người được miêu tả. - Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. - Bố cục rõ ràng. - Vận dụng tốt kĩ năng làm văn miêu tả. - Tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường. 2/ Biểu điểm : - Điểm 5 : Đảm bảo tốt các yêu cầu trên; biết tả một cách sáng tạo, biết lồng cảm xúc của mình vào bài, diễn đạt trôi chảy mạch lạc. - Điểm 4 : Đảm bảo tốt các yêu cầu trên. Có sáng tạo trong cách tả, văn viết trôi chảy, có thể mắc vài lỗi nhẹ về diễn đạt và chính tả. - Điểm 3 : Bài viết cơ bản đáp ứng yêu cầu trên, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt - Điểm 2: Có kể được câu chuyện nhưng còn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 1 : Bài viết quá sơ sài, không đảm bảo nội dung, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 0 : Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. Gv ra đề: Phạm Văn Hiếu

File đính kèm:

  • docKT HK2 De DA Van 6.doc