Đề kiểm tra môn Vật lý nâng cao học kỳ II lớp 10

§éng häc

C1: ChuyÓn ®éng nµo sau ®©y lµ chuyÓn ®éng tÞnh tiÕn?

 A. Xe «t« chuyÓn ®éng trªn ®­êng vßng

 B. Viªn bi l¨n trªn sµn nhµ

 C. MÆt tr¨ng quay quanh Tr¸i §Êt

 D. Ng¨n kÐo chuyÓn ®éng trong ng¨n bµn.

C2: §¹i l­îng nµo trong chuyÓn ®éng trßn ®Òu thay ®æi theo thêi gian?

 A. Chu k×. B. TÇn sè. C. VÐct¬ gia tèc. D. Tèc ®é gãc.

C3: Mét vËt chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu víi vËn tèc ban ®Çu lµ 36km/h. Sau khi ®i ®­îc 50m vËn tèc cña vËt t¨ng lªn gÊp ®«i. Gia tèc cña vËt lµ:

 A. 1m/s2. B. 2m/s2. C. 3m/s2. D. 4m/s2.

§éng lùc häc

C1: Mét ng­êi cã khèi l­îng 50 kg t¸c dông vµo mét vËt cã khèi l­îng 5kg lµm cho vËt nµy thu ®­îc gia tèc 10m/s2, lùc mµ vËt ®ã t¸c dông lªn ng­êi cã ®é lín

 A. 25N. B. 50N. C. 250N. D. 500N.

C2: Chän ph¸t biÓu ®óng?

 A. Mét vËt chØ ë tr¹ng th¸i c©n b»ng khi vËt ®øng yªn.

 B. Hai lùc c©n b»ng t¸c dông vµo mét vËt ®ang ®øng yªn th× vËt tiÕp tôc ®øng yªn.

 C. Mét vËt chÞu t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng th× ®øng yªn.

 D. Mét vËt sÏ ®øng yªn nÕu kh«ng chÞu lùc nµo t¸c dông.

C3: C¸c lùc t¸c dông vµo vËt c©n b»ng nhau khi vËt chuyÓn ®éng

 A. th¼ng ®Òu. B. trßn ®Òu. C. r¬i tù do. D. th¼ng biÕn ®æi ®Òu.

C4: Hai lùc ®ång quy cã ®é lín lÇn l­ît lµ 30N vµ 40N vu«ng gãc víi nhau cïng t¸c dông vµo mét vËt khèi l­îng 50kg ban ®Çu ®øng yªn.Qu·ng ®­êng mµ vËt nµy ®i ®­îc trong hai gi©y ®Çu cña chuyÓn ®éng lµ

 A. 1m. B. 1,5m. C. 2m. D. 0,5m.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Vật lý nâng cao học kỳ II lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Động học C1: Chuyển động nào sau đây là chuyển động tịnh tiến? A. Xe ôtô chuyển động trên đường vòng B. Viên bi lăn trên sàn nhà C. Mặt trăng quay quanh Trái Đất D. Ngăn kéo chuyển động trong ngăn bàn. C2: Đại lượng nào trong chuyển động tròn đều thay đổi theo thời gian? A. Chu kì. B. Tần số. C. Véctơ gia tốc. D. Tốc độ góc. C3: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 36km/h. Sau khi đi được 50m vận tốc của vật tăng lên gấp đôi. Gia tốc của vật là: A. 1m/s2. B. 2m/s2. C. 3m/s2. D. 4m/s2. Động lực học C1: Một người có khối lượng 50 kg tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm cho vật này thu được gia tốc 10m/s2, lực mà vật đó tác dụng lên người có độ lớn A. 25N. B. 50N. C. 250N. D. 500N. C2: Chọn phát biểu đúng? A. Một vật chỉ ở trạng thái cân bằng khi vật đứng yên. B. Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang đứng yên thì vật tiếp tục đứng yên. C. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì đứng yên. D. Một vật sẽ đứng yên nếu không chịu lực nào tác dụng. C3: Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động A. thẳng đều. B. tròn đều. C. rơi tự do. D. thẳng biến đổi đều. C4: Hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là 30N và 40N vuông góc với nhau cùng tác dụng vào một vật khối lượng 50kg ban đầu đứng yên.Quãng đường mà vật này đi được trong hai giây đầu của chuyển động là A. 1m. B. 1,5m. C. 2m. D. 0,5m. Cân bằng của vật rắn C1: Hai lực cân bằng là hai lực A. cùng tác dụng lên một vật. B. trực đối C. có tổng độ lớn bằng không. D. cùng tác dụng lên một vật và trực đối. C2:Chọn phát biểu sai? Vị trí trọng tâm của một vật A. phải là một điểm của vật. B. có thể trùng với tâm đối xứng của vật. C. có thể ở trên trục đối xứng của vật D. phụ thuộc vào sự phân bố của khối lượng vật. C3: Một thanh chắn đường AB dài 7,8m có trọng lượng 210N, có trọng tâm cách đầu A 1,2m.Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách A 1,5m.Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang? A. F = 10N hướng thẳng đứng xuống dưới. B. F = 21N hướng thẳng đứng xuống dưới. C. F = 10N hướng thẳng đứng lên trên. D. F = 21N hướng thẳng đứng lên trên. C4: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn là F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực là d =15cm . Mômen của ngẫu lực là: A. 300N/m. B. 3N.m. C. 300N.m. D. 3N/m. định luật bảo toàn C1: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp nào sau đây? A. Vật rơi trong không khí. B. Vật rơi trong chất lỏng nhớt. C. Vật rơi tự do. D. Vật trượt có ma sát. C2 : Một vật có khối lượng m = 4kg, đặt ở độ cao z so với mặt đất tại đó vật có thế năng Wt1 = 600J. thả cho vật rơi tới mặt đất, tại đó vật có thế năng bằng Wt2 = -360J. Lấy g = 10m/s2, chọn chiều dương hướng lên.Vận tốc của vật khi đi qua vị trí chọn làm mốc tính thế năng là A. 13,4m/s. B. 180m/s. C. 17,3m/s. D. 1,73m/s C3: Một toa xe có khối lượng 3,5T chạy với vận tốc 5m/s đến va chạm vào toa xe thứ hai đang đứng yên có khối lượng 5T. Sau va chạm toa thứ hai chuyển động với vận tốc 3,6m/s. Vận tốc của toa thứ nhất sau va chạm có độ lớn là A. 0,0143m/s. B. 0,143m/s. C. 1,43m/s. D. 14,3m/s. C4. Gọi là lực tác dụng vào vật trong khoảng thời gian thì xung của lực trong khoảng thời gian là A. B. C. D. C5: Khi vật chuyển động tròn đều thì công của lực hướng tâm luôn A. dương. B. âm. C. bằng không. D. không đổi. C6: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào? A. Không đổi. B. tăng gấp 2. C. tăng gấp 4. D. giảm một nửa. C7: Một ôtô khối lượng 2tấn, chuyển động đều lên một dốc dài 3km, dốc nghiêng góc so với mặt phẳng ngang.Hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đường là 0,08, lấy g = 10m/s2, biết . Công thực hiện bởi động cơ ôtô trên quãng đường đó là A. 71,5.105J B. 20.105J C. 47,5.105J D. 24.105J. C8: Ném vật từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v0. Khi chạm đất, vật nảy lên tới độ cao . Bỏ qua mọi mất mát năng lượng khi vật chạm đất. Vận tốc v0 phải có giá trị nào sau đây? A. . B. . C. . D. . C9: Một búa máy có khối lượng 500kg rơi từ độ cao 2m và đóng vào cọc, làm cọc ngập sâu thêm vào đất 0,1m. Lực đóng cọc trung bình bằng 80000N. Lấy g = 10m/s2. Hiệu suất của búa máy là A. 8% B. 80% C. 4% D. 40%. C10: Một viên đạn có khối lượng 10g, bay theo phương ngang với vận tốc 320m/s và xuyên qua tấm gỗ dày 6cm. Sau khi xuyên qua gỗ , đạn có vận tốc là 96m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn có độ lớn là A. 7765,3N B. 776,53N C. 77,653N D. 7,7653N. Cơ học chất lưu C1: Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết rằng tại điểm có tiết diện S và vận tốc 2,4m/s thì áp suất tĩnh bằng 6.104Pa. Hỏi tại điểm có tiết diện thì áp suất tĩnh là bao nhiêu? A. 8,48.103 Pa B. 8,48.104 Pa C. 8,48.105 Pa D. 8,48.106 Pa. C2: Trong một ống dòng nằm ngang thì: A. áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn bằng nhau. B. tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn dương. C. áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm luôn thay đổi. D. tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn không đổi. Chất khí C1:Pít-tông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 273oC và áp suất 1 atm vào bình chứa khí có thể tích 3 m3. Khi pít -tông đã thực hiện 1000 lần nén và nhiệt độ khí trong bình là 42oC thì áp suất của khí trong bình nhận giá trị nào sau đây? A. 1,4 atm. B. 1,9 atm. C. 2,1 atm. D. 2,9 atm. C2: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12 lít đến thể tích 8 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng 48 kPa. áp suất ban đầu của khí là A. 96kPa B. 72kPa C. 144kPa D. 48kPa C3: Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ ? A, Xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ lốp. B, Khi bóp mạnh, quả bóng bay có thể bị vỡ. C, Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra. D, Mở nắp lọ nước hoa, ta có thể ngửi thấy mùi thơm của nước hoa. C4: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 5,4dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1,2atm và nhiệt độ 490C.Pit-tông nén xuống làm thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 1.25dm3 và áp suất tăng lên tới 12 atm.Nhiệt độ của hỗn hợp khí nén khi đó là: A. 113,40C; B. 47,230C; C. 472,30C; D. 47230C. Chất rắn - Lỏng C1: Chọn câu trả lời đúng? A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dẳng hướng. B. Vật rắn đa tinh thể có tính dị hướng. C. Vật rắn luôn có tính đàn hồi. D. Vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng. C2: Lực căng bề mặt của chất lỏng A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn mặt thoáng của chất lỏng. B. Không phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Phụ thuộc vào hình dạng bình chứa chất lỏng D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. C3: Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 100C. Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 400C? Hệ số nở dài của sắt là 12.10-6K-1. A. 36 mm. B.1,2 mm C. 4,8 mm D. 3,6 mm. C4: Trường hợp nào mực chất lỏng dâng lên cao nhất trong ống mao dẫn? A. ống mao dẫn có đường kính 2 mm nhúng vào nước có; B. ống mao dẫncó đường kính 1 mm nhúng vào rượu có; C. ống mao dẫncó đường kính 1 mm nhúng vào nước có; D. ống mao dẫncó đường kính 1,5 mm nhúng vào nước có; ( Các chất này đều làm dính ướt các ống mao dẫn ).

File đính kèm:

  • dockt K2 10NC.doc
Giáo án liên quan